Định giỏ nhón hiệu cũn mờ nhạt trong thực tiễn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố quyền sở hữu trí tuệ có ảnh hưởng tới kết quả hoạt động định giá nhãn hiệu tại việt nam (Trang 53 - 59)

10. Kết cấu của luận văn

2.1. Đỏnh giỏ thực trạng hoạt động định giỏ nhón hiệu tại Việt Nam

2.1.1.1. Định giỏ nhón hiệu cũn mờ nhạt trong thực tiễn

* Hoạt động định giỏ nhón hiệu Việt Nam chưa được định hỡnh như một số quốc gia trờn thế giới

Những năm 1990, khụng chỉ riờng Việt Nam, hoạt động định giỏ nhón hiệu ở hầu hết cỏc nƣớc trờn thế giới đều chƣa đƣợc chỳ trọng. Trong cuộc khảo sỏt năm 1997 ở Anh cho thấy 57% doanh nghiệp chƣa định giỏ tài sản trớ tuệ cho quản lý nội bộ, nhƣng đó cú 76% thực hiện định giỏ trong cỏc giao dịch và chỉ cú 26% thực hiện định giỏ cho mục đớch tăng khả năng tài chớnh. Năm 1998, tiến hành khảo sỏt 253 doanh nghiệp hàng đầu ở Bắc Mỹ thỡ 63% doanh nghiệp cho rằng rất cần thiết phải định giỏ cỏc sỏng kiến, sỏng chế song chỉ cú 14% đó thực hiện cụng việc này và 12% sử dụng việc định giỏ cho việc hoạch định chiến lƣợc kinh doanh23. Tuy nhiờn, hiện nay, định giỏ nhón hiệu cũng nhƣ định giỏ tài sản trớ tuệ đó trở thành hoạt động thƣờng niờn của nhiều tổ chức, doanh nghiệp trờn thế giới. Cỏc nhón hiệu nổi tiếng nhƣ Cocacola, Apple, IBM…thƣờng đƣợc định giỏ hàng năm. Việc quốc tế húa cỏc phƣơng phỏp định giỏ hay đƣa ra cỏc tiờu chuẩn định giỏ cho tài sản trớ tuệ đƣợc nhiều nhà khoa học nghiờn cứu. Minh chứng cho điều này là hàng loạt cỏc tiờu chuẩn định giỏ quốc tế đó đƣợc xõy dựng để định giỏ tài sản trớ tuệ trong đú cú nhón hiệu. Tại cỏc quốc gia nhƣ Hoa Kỳ, Anh, Đan Mạch đó xõy dựng đƣợc cỏc tổ chức, hiệp hội định giỏ, đồng thời đƣa ra dự thảo về thống nhất và tiờu chuẩn hoỏ phƣơng phỏp định giỏ tài sản vụ hỡnh và một số đối tƣợng tài sản trớ tuệ. Cơ quan nhón hiệu Trung Quốc cũn tổ chức cỏc cuộc thi để cụng nhận thẩm định viờn định giỏ nhón hiệu. Chỉ những ngƣời vƣợt qua kỳ thi này mới đƣợc cụng nhận là thẩm định viờn và đƣợc thực hiện việc định giỏ nhón hiệu.

23

Theo Cẩm Võn, (2009), Định giỏ nhón hiệu quốc tế: Mờ nhạt trong hoạt động thực tiễn

Tuy nhiờn, ở nƣớc ta, định giỏ nhón hiệu vẫn cũn là vấn đề rất mới, cỏc quy định hƣớng dẫn việc định giỏ tài sản trớ tuệ mới đang đƣợc xõy dựng, vẫn cũn nhiều vấn đề cần bàn thảo. Vỡ vậy, hiện nay cỏc tiờu chuẩn định giỏ riờng cho nhón hiệu vẫn chƣa cú, hoạt động định giỏ nhón hiệu vỡ vậy mà thiếu cỏc căn cứ hƣớng dẫn thi hành. Do đú, nhiều doanh nghiệp khụng biết tới hoạt động định giỏ nhón hiệu. Tất yếu, đõy cũng khụng phải hoạt động thƣờng xuyờn của cỏc tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam.

* Hoạt động định giỏ nhón hiệu – vấn đề mới đối với cả cỏc cơ quan quản lý Nhà nước.

Trong khi trờn thế giới nhiều quốc gia đó cú những bƣớc tiến đỏng kể thỡ định giỏ nhón hiệu vẫn đang là thuật ngữ xa lạ với nhiều doanh nghiệp Việt Nam. Thậm chớ nú cũng xa lạ đối với cả cỏc cơ quan quản lý. Khi phải xử lý cỏc vấn đề liờn quan tới hoạt động này, cỏc cơ quan quản lý cũng khụng khỏi bỡ ngỡ, khú khăn.

Điển hỡnh nhƣ khi chớnh sỏch cổ phần húa doanh nghiệp đƣợc Nhà nƣớc ban hành, một loạt cỏc doanh nghiệp lớn cổ phần húa làm xuất hiện nhu cầu định giỏ trị cỏc loại tài sản trớ tuệ trong đú cú nhón hiệu, thỡ vẫn khụng cú một cơ quan nào đứng ra lo liệu. Chớnh vỡ thế dẫn tới thực trạng một số doanh nghiệp cổ phần húa nhƣng một phần lớn giỏ trị tài sản do nhón hiệu đem lại lại khụng đƣợc tớnh tới, gõy thất thoỏt cho cả doanh nghiệp và nhà nƣớc.

Thậm chớ, khi một số doanh nghiệp xin gúp vốn bằng giỏ trị quyền sử dụng nhón hiệu, nhƣng đó bị Bộ Tài chớnh từ chối, bởi chuẩn mực kế toỏn 04 của bộ ban hành khụng cho phộp việc này. Chỉ đến khi tập đoàn Cụng nghiệp Tàu thủy Việt Nam Vinashin đề nghị đƣợc gúp vốn bằng thƣơng hiệu thỡ Bộ Tài chớnh mới đƣa ra dự thảo thụng tƣ hƣớng dẫn việc gúp vốn và nhận gúp vốn bằng giỏ trị quyền sử dụng nhón hiệu để lấy ý kiến. Theo đú cỏc tập

đoàn, tổng cụng ty, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cỏ nhõn và cỏc chủ thể khỏc của phỏp luật dõn sự cú giấy chứng nhận đăng ký nhón hiệu đƣợc tham

gia gúp vốn và nhận vốn gúp bằng giỏ trị quyền sử dụng nhón hiệu. Điều này, khẳng định giỏ trị của nhón hiệu đối với tài sản doanh nghiệp và cần thiết phải cú hoạt động định giỏ để ƣớc tớnh đƣợc phần nào giỏ trị của phần “vốn” gúp này. Tuy nhiờn, vẫn theo dự thảo thụng tƣ, giỏ trị quyền sử dụng nhón hiệu gúp vốn đƣợc ghi nhận là một khoản đầu tƣ của bờn gúp vốn. Giỏ trị quyền sử dụng nhón hiệu tham gia gúp vốn khụng đƣợc phản ỏnh tăng tài sản, tăng

nguồn vốn chủ sở hữu của bờn gúp vốn. Đõy quả thực là điều rất vụ lý, khi vừa khẳng định, vừa phủ định giỏ trị của một loại tài sản quan trọng nhƣ nhón hiệu. Chớnh vỡ sự mõu thuẫn này mà hoạt động định giỏ nhón hiệu tại Việt Nam vẫn cũn hạn chế, chƣa cú cơ sở để phỏt triển. Việc gúp vốn bằng giỏ trị quyền sử dụng nhón hiệu cũng chƣa đƣợc hiện thực húa và thực tế dự thảo thụng tƣ này cũng đó bị gỏc lại.

* So với hoạt động định giỏ cỏc tài sản trớ tuệ khỏc, định giỏ nhón hiệu cũng đang “lộp vế”

Quả thật, hoạt động định giỏ nhón hiệu cũn mờ nhạt ngay cả khi đối chiếu với hoạt động định giỏ cỏc tài sản trớ tuệ khỏc, điển hỡnh nhƣ sỏng chế. Số lƣợng đơn đăng ký sỏng chế hàng năm của chỳng ta khụng nhiều24, tuy nhiờn hoạt động định giỏ cụng nghệ trong đú cú cỏc sỏch chế lại rất đƣợc quan tõm, ngay cả từ phớa doanh nghiệp lẫn cơ quan quản lý. Bộ Khoa học và Cụng nghệ hiện nay cú Viện Đỏnh giỏ khoa học và Định giỏ cụng nghệ, chuyờn nghiờn cứu và định giỏ cho cỏc cụng nghệ. Tất nhiờn, cỏc đơn vị này vẫn tham gia định giỏ nhón hiệu khi cú yờu cầu từ doanh nghiệp, tuy nhiờn việc cú cỏc cơ quan chuyờn mụn phụ trỏch định giỏ cụng nghệ trong khi khụng cú những cơ quan tƣơng tự quản lý, nghiờn cứu định giỏ nhón hiệu là điều đỏng tiếc. Vỡ đõy sẽ là yếu tố quan trọng thỳc đẩy hoạt động định giỏ nhón hiệu phỏt triển.

24 Tớnh tới 30/06/2013 là 4103 đơn đăng ký sỏng chế. Xem thờm Bỏo cỏo tổng quan về hoạt động quản lý

* Hoạt động định giỏ nhón hiệu thưa thớt, mới xuất hiện khi cú cỏc thương vụ chuyển nhượng, chuyển giao quyền sử dụng nhón hiệu.

Theo xu hƣớng chung của thế giới, Việt Nam gần đõy cũng ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn kế toỏn mới trong đú yờu cầu lập bỏo cỏo về cỏc giỏ trị tài sản vụ hỡnh trong bảng cõn đối tài chớnh. Điều này sẽ kớch thớch cỏc doanh nghiệp chỳ ý hơn tới việc định giỏ tài sản trớ tuệ, cũng nhƣ định giỏ nhón hiệu.

Tuy nhiờn, thực tế cho thấy hoạt động định giỏ nhón hiệu cũn rất hạn chế. Suốt nhiều năm qua, số cỏc nhón hiệu đƣợc định giỏ cũng nhƣ số lƣợng cỏc tổ chức, doanh nghiệp thực hiện hoạt động này cũng rất ớt. Làm một phộp so sỏnh nhỏ, tớnh tới 30/06/2013 cú 29210 đơn đăng ký bảo hộ nhón hiệu quốc gia đƣợc nộp và 22810 giấy chứng nhận đăng ký đƣợc cấp25. So số liệu này, ta thấy tỷ lệ nhón hiệu đƣợc định giỏ quả thực rất thấp. Chỳng ta chỉ mới ghi nhận đƣợc giỏ trị của một số nhón hiệu lớn đƣợc định giỏ khi xảy ra cỏc thƣơng vụ mua bỏn, vớ dụ nhƣ năm 1997, tập đồn Unilever mua lại nhón hiệu kem đỏnh răng P/S với giỏ 5 triệu đụ la Mỹ và Colgate mua nhón hiệu Dạ Lan với giỏ 3 triệu đụ. Hai nhón hiệu này chiếm phần lớn thị phần kem đỏnh răng trờn thị trƣờng Việt Nam lỳc bấy giờ, cũn xuất khẩu sang cả Lào, Campuchia, Trung Quốc. Nhón hiệu P/S trƣớc đú thuộc sở hữu của Cụng ty Húa phẩm P/S, Unilever đó đề nghị Cụng ty Húa phẩm P/S chuyển nhƣợng quyền sở hữu nhón hiệu kem đỏnh răng P/S cho họ, qua phƣơng ỏn thành lập một cụng ty liờn doanh tờn là Elida P/S (gồm Unilever và P/S), tuy nhiờn, sau đú cụng ty này vẫn bị đỏnh bật ra khỏi liờn doanh và biến mất trờn thƣơng trƣờng. Cũn nhón hiệu kem đỏnh răng Dạ Lan thuộc sở hữu của Cụng ty TNHH húa mỹ phẩm Sơn Hải cũng đƣợc chuyển nhƣợng dƣới hỡnh thức liờn doanh, sau đú Colgate Palmolive- Sơn Hải nhanh chúng tan vỡ, cỏi tờn Dạ Lan biến mất. Gần đõy thỡ cú trƣờng hợp nhón hiệu Phở 24 đƣợc Highlands Coffee mua với giỏ 20 triệu USD.

25 Cục Sở hữu trớ tuệ, (2013), Bỏo cỏo tổng quan về hoạt động quản lý Nhà nước về Sở hữu trớ tuệ năm 2013, số 9131/SHTT- PCCS trang 03

Nhƣ vậy, ta cũng thấy mục đớch định giỏ mới chỉ gúi gọn trong hoạt động chuyển nhƣợng, chuyển giao quyền sử dụng nhón hiệu. Doanh nghiệp chỉ định giỏ khi thực sự cần thiết, khụng nhận ra rằng định giỏ nhón hiệu phải đƣợc coi là hoạt động thƣờng niờn bởi nhón hiệu cũng là một tài sản, cần phải đƣợc định giỏ, kiểm toỏn và quản lý nhƣ cỏc loại tài sản khỏc. Thụng thƣờng, tại Việt Nam, ngƣời ta chỉ định giỏ nhón hiệu trong một số trƣờng hợp chủ yếu sau đõy :

- Định giỏ trong chuyển giao nhón hiệu. Đõy cũng là trƣờng hợp ta gặp nhiều nhất trong thực tiễn. Khỏi niệm chuyển giao theo phỏp luật sở hữu trớ tuệ bao hàm hai tỡnh huống : chuyển nhƣợng (assignment) toàn bộ quyền sở hữu nhón hiệu hoặc cấp quyền sử dụng nhón hiệu (licensing) để thu hồi một dũng tiền bản quyền (royalty). Đối với bờn nhận chuyển giao, một nhón hiệu mua lại hoặc đƣợc cấp li-xăng trong một thời gian nhất định cú thể đƣợc hạch toỏn nhƣ một tài sản cố định vụ hỡnh với thời hạn khấu hao thụng thƣờng tối đa là 20 năm26

;

- Định giỏ trong bỏo cỏo tài chớnh. Hoạt động này nhằm mục tiờu trực tiếp là đƣa giỏ trị nhón hiệu vào bảng cõn đối tài sản. Điều này đũi hỏi phải tuõn thủ cỏc chuẩn mực thẩm định giỏ và cỏc chuẩn mực kế toỏn hiện hành. Khoản 2 Điều 32 Nghị định 103/2006/NĐ-CP của Chớnh phủ cú quy định:

“Cỏc sỏng chế, kiểu dỏng cụng nghiệp, thiết kế bố trớ, nhón hiệu, tờn

thương mại, bớ mật kinh doanh và cỏc quyền sở hữu cụng nghiệp liờn quan đang cú hiệu lực do doanh nghiệp tạo ra, hoặc được chuyển nhượng, chuyển giao là cỏc tài sản trớ tuệ của doanh nghiệp, được tớnh vào tổng số tài sản của doanh nghiệp”[08; điều 32].

Đõy là lần đầu tiờn, một văn bản quy phạm phỏp luật đề cập đến khả năng hạch toỏn nhón hiệu do doanh nghiệp tự tạo ra nhƣ một tài sản cố định vụ hỡnh. Tuy nhiờn, thực tế, cũng chƣa cú nhiều doanh nghiệp thực hiện định

26 Đào Minh Đức, (2006), Một số vấn đề về định giỏ nhón hiệu, Tạp chớ Khoa học phỏp lý số 06(37)/2006, trang 28- 36

giỏ nhón hiệu nhằm mục tiờu này. Ta thƣờng thấy định giỏ nhón hiệu trong bỏo cỏo tài chớnh khi xảy ra cỏc trƣờng hợp sau hơn. Đú là định giỏ trong phỏ sản hoặc tỏi cấu trỳc doanh nghiệp, đặc biệt là tiến trỡnh cổ phần húa. Vớ dụ tiờu biểu là trƣờng hợp Tổng Cụng ty Xuất nhập khẩu xõy dựng Việt Nam, và Cụng ty cổ phần gang thộp Thỏi Nguyờn tiến hành định giỏ tài sản vụ hỡnh trong tổng tài sản trong quỏ trỡnh cổ phần húa. Tuy nhiờn, trong rất nhiều trƣờng hợp, giỏ trị của cỏc tài sản vụ hỡnh trong đú cú giỏ trị nhón hiệu cú thể bị bỏ qua. Trong hàng trăm doanh nghiệp tiến hành cổ phần húa mỗi năm, số doanh nghiệp tiến hành định giỏ tài sản trớ tuệ rất ớt, kể cả nhiều doanh nghiệp lớn nhƣ Kinh Đụ, Tràng Tiền, Vinamilk…cú lịch sử lõu đời và giỏ trị tài sản trớ tuệ lớn. Điều này khụng chỉ gõy thiệt hại cho doanh nghiệp mà cũn thất thoỏt tài sản của Nhà nƣớc.

Ngoài ra, việc định giỏ cũn cú thể nhằm chứng minh hoặc bảo đảm khả năng vay vốn của chủ sở hữu, phục vụ phƣơng ỏn định thuế của cỏc cơ quan thuế vụ, thu hỳt cỏc nguồn đầu tƣ. Đặc biệt, định giỏ để xỏc định thiệt hại gõy ra do hành vi xõm phạm quyền sở hữu cụng nghiệp đối với nhón hiệu : chủ yếu là mức bồi thƣờng thiệt hại đối với phong cỏch hoặc hỡnh ảnh của nhón hiệu, khỏc với việc bồi thƣờng cho cỏc tổn thất về doanh thu và lợi nhuận.

Theo Điều 204 Luật Sở hữu trớ tuệ quy định

“Nguyờn tắc xỏc định thiệt hại do xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ

1. Thiệt hại do hành vi xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ bao gồm:

a) Thiệt hại về vật chất bao gồm cỏc tổn thất về tài sản, mức giảm sỳt về thu nhập, lợi nhuận, tổn thất về cơ hội kinh doanh, chi phớ hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại;

b) Thiệt hại về tinh thần bao gồm cỏc tổn thất về danh dự, nhõn phẩm, uy tớn, danh tiếng và những tổn thất khỏc về tinh thần gõy ra cho tỏc giả của tỏc phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; người biểu diễn; tỏc giả của sỏng chế, kiểu dỏng cụng nghiệp, thiết kế bố trớ, giống cõy trồng.”[33; điều 204]

Trong đú, tổn thất về tài sản đƣợc nờu rừ trong quy định tại khoản 1.4 Mục I Phần B, Thụng tƣ liờn tịch số 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC- BVHTT&DL-BKH&CN-BTP - Hƣớng dẫn ỏp dụng một số quy định của phỏp luật trong việc giải quyết cỏc tranh chấp về quyền sở hữu trớ tuệ tại Toà ỏn nhõn dõn là:

“ Khi người bị thiệt hại yờu cầu bồi thường về tổn thất về tài sản, thỡ phải nờu rừ giỏ trị tớnh được thành tiền của đối tượng quyền sở hữu trớ tuệ tại thời điểm bị xõm phạm và căn cứ xỏc định giỏ trị tớnh được thành tiền của đối tượng quyền sở hữu trớ tuệ đú.

Vớ dụ: Nếu yờu cầu bồi thường tổn thất về tài sản do nhón hiệu bị xõm phạm, thỡ nờu rừ giỏ trị của nhón hiệu đú tại thời điểm bị xõm phạm và căn cứ để xỏc định giỏ trị của nhón hiệu“.[39; điều 01]

Nhƣ vậy, định giỏ nhón hiệu là điều vụ cựng cần thiết khi yờu cầu bồi thƣờng tổn thất về tài sản khi nhón hiệu bị xõm phạm. Tuy nhiờn, điều kỳ lạ là cú hàng trăm vụ xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ đối với nhón hiệu mỗi năm27, nhƣng lại khụng cú mấy doanh nghiệp định giỏ để xỏc định thiệt hại. Khi phỏt hiện bị xõm phạm quyền, cỏc doanh nghiệp thƣờng khiếu nại với Thanh tra Bộ Khoa học Cụng nghệ để xử lý. Điều này hoàn toàn đỳng, tuy nhiờn mức xử phạt đối với cỏc doanh nghiệp xõm phạm lại dựa trờn quy định về xử phạt hành chớnh của Nhà nƣớc, khụng dựa trờn mức độ thiệt hại của doanh nghiệp, nhất là thiệt hại về mặt hỡnh ảnh đối với ngƣời tiờu dựng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố quyền sở hữu trí tuệ có ảnh hưởng tới kết quả hoạt động định giá nhãn hiệu tại việt nam (Trang 53 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)