Khả năng xảy ra tranh chấp, xõm phạm quyền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố quyền sở hữu trí tuệ có ảnh hưởng tới kết quả hoạt động định giá nhãn hiệu tại việt nam (Trang 77)

2.2.3 .Phạm vi bảo hộ về lónh thổ

2.2.5. Khả năng xảy ra tranh chấp, xõm phạm quyền

* Khả năng bị xõm phạm quyền

Nhón hiệu cho dự đó đăng ký và đƣợc phỏp luật bảo hộ tuy nhiờn vẫn là đối tƣợng thƣờng xuyờn và bị xõm phạm quyền nhiều nhất. Nhón hiệu bị xõm phạm quyền nhiều hay ớt khụng ảnh hƣởng tới giỏ trị nhón hiệu vỡ thực tế nhón hiệu càng cú giỏ trị cao càng thu hỳt nhiều ngƣời làm giả, nhỏi theo nhón hiệu đú. Vấn đề ảnh hƣởng tới giỏ trị nhón hiệu ở đõy là khả năng tự bảo vệ

khỏi hành vi xõm phạm quyền của chớnh nhón hiệu. Tức là những đặc điểm của chớnh nhón hiệu đú làm cho khả năng xõm phạm quyền của cỏc tổ chức, doanh nghiệp khỏc thấp đi. Nhón hiệu càng cú những điểm đặc trƣng, những điểm nhấn tạo ấn tƣợng cho ngƣời tiờu dựng về sự khỏc biệt sẽ càng đƣợc đỏnh giỏ cao. Một số nhón hiệu cú những điểm nhấn nhƣng những điểm này khụng đƣợc bảo hộ riờng lẻ, dễ bị làm nhỏi thỡ ngƣợc lại sẽ làm giảm giỏ trị nhón hiệu.

Điều 13, Thụng tƣ số 11/2015/TT- BKHCN của Bộ Khoa học và Cụng nghệ “Quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 của Chớnh phủ quy định xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực sở hữu cụng nghiệp” quy định:

“Điều 13:Hành vi xõm phạm quyền đối với nhón hiệu...

1. Căn cứ đỏnh giỏ khả năng gõy nhầm lẫn của dấu hiệu với nhón hiệu đang được bảo hộ bao gồm:

a) Phạm vi bảo hộ về tổng thể, từng thành phần của nhón hiệu; mức độ tương tự của dấu hiệu với nhón hiệu về tổng thể và với cỏc thành phần cú khả năng phõn biệt của nhón hiệu, đặc biệt thành phần gõy ấn tượng mạnh đối với người tiờu dựng;

b) Tớnh liờn quan của hàng húa, dịch vụ về chức năng, cụng dụng, thành phần cấu tạo; thực tiễn tập quỏn mua bỏn, phõn phối, lựa chọn, sử dụng hàng húa, dịch vụ; điều kiện, phương thức, địa điểm bày bỏn, phõn phối, tiếp thị, quảng bỏ, mua bỏn hàng húa, dịch vụ;

c) Đặc điểm, mức độ chỳ ý của người tiờu dựng khi lựa chọn, mua bỏn hàng húa, dịch vụ;

d) Những tiờu chớ khỏc như: thực tiễn sử dụng và bảo hộ cỏc nhón hiệu tương tự cho cựng loại hàng húa; ảnh hưởng của cỏc yếu tố khỏc tạo ra sự liờn tưởng về mối quan hệ giữa hàng húa, dịch vụ bị xem xột với hàng húa, dịch vụ được bảo hộ;

đ) Chứng cứ về hậu quả nhầm lẫn đối với người tiờu dựng cú thể được sử dụng để hỗ trợ đỏnh giỏ khả năng gõy nhầm lẫn của việc sử dụng dấu hiệu nhưng khụng phải là điều kiện bắt buộc trong việc đưa ra kết luận về khả năng gõy nhầm lẫn của việc sử dụng dấu hiệu”[04; điều 13].

Ta thấy, cỏc yếu tố b), c), d), đ) rất dễ kiểm chứng trong thực tiễn, tuy nhiờn yếu tố a) về khả năng phõn biệt của nhón hiệu đụi khi làm cho cỏc nhà quản lý phải lỳng tỳng. Trong thực tế, khả năng phõn biệt của nhón hiệu chỉ đƣợc quan tõm trong giai đoạn thiết kế nhón hiệu để đăng ký bảo hộ. Cỏc tổ chức, doanh nghiệp vỡ muốn nhón hiệu vừa đƣợc bảo hộ vừa gợi sự liờn quan tới doanh nghiệp hay sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp nờn thƣờng kết hợp cỏc yếu tố cú khả năng phõn biệt và khụng cú khả năng phõn biệt. Điều này đụi khi gõy ra khú khăn cho cụng tỏc xỏc định hành vi xõm phạm quyền. Cụ thể

+ Cỏc tổ chức, doanh nghiệp khỏc cú thể sử dụng cỏc thành phần khụng cú khả năng phõn biệt cho nhón hiệu của họ hay gắn lờn sản phẩm mà doanh nghiệp cú nhón hiệu đƣợc bảo hộ khụng thể ngăn cản. Vớ dụ nhón hiệu “Hàm Minh HTX Thanh Long Tiờu Chuẩn Chõu Âu hỡnh” của Hợp tỏc xó Thanh Long Theo Tiờu Chuẩn Chõu Âu Hàm Minh thuộc Hiệp hội rau quả Việt Nam đƣợc bảo hộ theo văn bằng số 4-0098614-000. Nhón hiệu này bảo hộ tổng thể, khụng bảo hộ riờng "HTX THANH LONG TIấU CHUÂN CHÂU ÂU", hỡnh quả thanh long. Theo Khoản 2, Điều 74 Luật Sở hữu trớ tuệ và Khoản 4, Điều 39, Thụng tƣ 01/2007, hỡnh quả thanh long cũng là thành phần khụng cú khả năng phõn biệt vỡ là hỡnh vẽ, hỡnh ảnh thụng thƣờng của sản phẩm. Do đú, mọi cỏ nhõn, tổ chức, doanh nghiệp đều cú thể gắn hỡnh ảnh lờn sản phẩm của họ.

Khi đỏnh giỏ hai nhón hiệu cú tƣơng tự khụng cỏc chuyờn gia cũng dựa vào bố cục tổng thể và cỏc thành phần cú khả năng phõn biệt. Cỏc thành phần khụng cú khả năng phõn biệt ớt cú giỏ trị khi so sỏnh nhƣng đụi khi nú lại là thành phần chủ yếu của nhón hiệu.

Trong nhón hiệu thƣờng cú cỏc thành phần gõy ấn tƣợng mạnh đối với ngƣời tiờu dựng (thƣờng là cỏc hỡnh ảnh, chữ cỏi cỏch điệu, hỡnh ảnh cú màu sắc nổi bật...). Cỏc thành phần này là yếu tố chủ yếu để ngƣời tiờu dựng nhận dạng nhón hiệu. Tuy nhiờn, đụi khi chớnh những yếu tố này lại làm nhón hiệu dễ “bị xõm phạm quyền” mà doanh nghiệp khụng thể làm gỡ. Đa số nhón hiệu thụng thƣờng đƣợc bảo vệ tổng thể chứ khụng bảo vệ cỏc chi tiết nhỏ trong nhón hiệu. Nhiều trƣờng hợp cỏc doanh nghiệp khỏc lợi dụng điều này, nhỏi lại một vài điểm nhấn trong nhón hiệu mà khụng cần phải nhỏi tồn bộ nhón hiệu, gõy nhầm lẫn đối với ngƣời tiờu dựng

Vớ dụ: trƣờng hợp nhón hiệu bao bỡ phõn bún của Cụng ty Minh Đức bị nghi xõm phạm quyền đối với nhón hiệu “K-H & hỡnh” của Cụng ty Thanh Hà.

Theo Cụng văn 230/Ttra của Thanh tra Bộ Khoa học và Cụng nghệ gửi Cụng ty Sở hữu trớ tuệ Invenco32: “Do nhón hiệu “K-H & Hỡnh” được bảo hộ

tổng thể nờn việc Cụng ty Minh Đức sử dụng cỏc dấu hiệu nờu trờn là khụng trựng và chưa tương tự đến mức gõy nhầm lẫn với nhón hiệu “K-H & Hỡnh” theo Giấy chứng nhận đăng ký nhón hiệu hàng hoỏ số 68723 của Cụng ty Thanh Hà. Vỡ vậy, Cụng ty Minh Đức khụng xõm phạm quyền sở hữu cụng nghiệp đối với nhón hiệu hàng hoỏ “K-H & Hỡnh” của Cụng ty Thanh Hà…”. Tuy nhiờn, cũng trong văn bản này, lại khẳng định: “Phần chữ “K-H”

màu đỏ đƣợc trỡnh bày nổi bật giống với cỏch trỡnh bày phần chữ “K-H” của Giấy chứng nhận đăng ký nhón hiệu hàng hoỏ 68723 nờn thành phần này cú dấu hiệu tƣơng tự với thành phần tƣơng ứng của Giấy chứng nhận đăng ký

nhón hiệu hàng hoỏ này” gõy nhầm lẫn giữa hai sản phẩm của hai cụng ty.

32 Nguyễn Minh, (2008), Cụng ty cổ phần Sinh húa Minh Đức: Cạnh tranh thiếu lành mạnh? http://invenco.com.vn/ttq/index.php?vc=tintuc&pl=chitiet&tintuc=123

Trong trƣờng hợp này, ngay cả cỏc cơ quan quản lý cú chuyờn mụn nghiệp vụ cũng gặp nhiều khú khăn khi kết luận xõm phạm hay khụng xõm phạm quyền.

Riờng đối với những nhón hiệu nổi tiếng hay đƣợc ngƣời tiờu dựng biết tới rộng rói, muốn lợi dụng cỏc nhón hiệu này, cỏc doanh nghiệp khỏc thƣờng phải làm hàng nhỏi giống hệt hoặc nhiều nột tƣơng đồng mới cú thể khiến ngƣời tiờu dựng nhầm lẫn. Cỏc trƣờng hợp này khi bị phỏt hiện rất dễ đƣa ra kết luận vỡ cỏc dấu hiệu trựng, tƣơng tự rừ ràng. Nhƣ vậy, dự bị xõm phạm nhiều nhƣng cỏc nhón hiệu này vẫn cú cơ chế bảo hộ tốt, vỡ nếu bị xõm phạm thỡ dễ bị phỏt hiện.

Nhƣ vậy, nhón hiệu cú chứa nhiều dấu hiệu khụng cú khả năng phõn biệt sẽ dễ bị xõm phạm quyền. Nhón hiệu cú chứa những thành phần tạo ấn tƣợng với ngƣời tiờu dựng nhƣng những yếu tố này khụng đƣợc bảo hộ riờng lẻ mà bảo hộ tổng thể cựng nhón hiệu cũng làm tăng khả năng bị xõm phạm quyền. Tất cả cỏc yếu tố này đều khiến giỏ trị nhón hiệu sẽ bị ảnh hƣởng.

* Khả năng xảy ra tranh chấp quyền

Mọi vấn đề rắc rối liờn quan tới phỏp lý đều cú ảnh hƣởng làm giảm giỏ trị nhón hiệu. Đặc biệt trong chuyển nhƣợng và chuyển giao quyền sử dụng nhón hiệu, khụng tỡm hiểu cỏc vấn đề liờn quan tới phỏp lý trƣớc dễ dẫn tới thiệt thũi cho bờn đƣợc chuyển giao. Khi định giỏ, chỳng ta cần tỡm hiểu xem nhón hiệu đú đó từng xảy ra tranh chấp quyền hay chƣa. Nếu cú thỡ với đơn vị nào, kết luận của cơ quan điều tra ra sao, cú lợi hay bất lợi nếu sử dụng nhón hiệu.

Nếu chƣa cú thỡ cú khả năng xảy ra cỏc tranh chấp trong tƣơng lai hay khụng. Khả năng tranh chấp quyền khụng chỉ cú giữa nhón hiệu và nhón hiệu mà cũn xảy ra giữa nhón hiệu với tỏc phẩm nghệ thuật ứng dụng, kiểu dỏng cụng nghiệp, tờn thƣơng mại, chỉ dẫn địa lý, thậm chớ với tờn miền... Thực tế cũng đó ghi nhận nhiều trƣờng hợp tranh chấp giữa nhón hiệu với nhón hiệu vớ dụ: nhón hiệu Cadi - Sun của cụng ty Thƣợng Đỡnh và nhón hiệu Cadivi của cụng ty Cadivi; nhón hiệu và kiểu dỏng cụng nghiệp nhƣ kiểu dỏng cụng

nghiệp “ba cõy tre” của cụng ty Thuận Phong và nhón hiệu “ba cõy tre” của cụng ty Lƣơng thực Tiền Giang; nhón hiệu với tỏc phẩm mỹ thuật ứng dụng, nhƣ trƣờng hợp nhón hiệu “Hải Yến” của cụng ty Hải Yến và tỏc phẩm “Hải Yến” của Cụng ty TNHH Thể thao Ngụi Sao…

Đặc biệt, tranh chấp quyền thƣờng xuyờn xảy ra nhất là giữa nhón hiệu và tờn thƣơng mại, do đặc điểm và cỏc quy định phỏp luật về hai đối tƣợng này. Theo luật Sở hữu trớ tuệ, tờn thƣơng mại là “tờn gọi của tổ chức, cỏ nhõn

dựng trong hoạt động kinh doanh để phõn biệt chủ thể kinh doanh mang tờn gọi đú với chủ thể kinh doanh khỏc trong cựng lĩnh vực và khu vực kinh doanh”[33; điều 04]. Cú thể núi tờn thƣơng mại là tờn gọi của tổ chức, doanh

nghiệp cũn nhón hiệu là dấu hiệu phõn biệt sản phẩm, dịch vụ của cụng ty đú. Tờn thƣơng mại thƣờng gồm loại hỡnh doanh nghiệp cộng tờn riờng và bổ ngữ. Tuy nhiờn, thực tế tờn gọi của một doanh nghiệp thƣờng đƣợc ngƣời tiờu dựng nhận biết một cỏch đơn giản bằng phần tờn riờng, vớ dụ Tập đồn Viễn thụng Qũn đội Viettel thƣờng đƣợc gọi là “Viettel”, Cụng ty cổ phần phỏt triển đầu tƣ cụng nghệ FPT gọi tắt là “FPT”… mà ớt ai biết đến tờn gọi đầy đủ của doanh nghiệp đú. Trong khi nhiều doanh nghiệp cú xu hƣớng dựng luụn tờn cụng ty làm nhón hiệu nờn trong một số trƣờng hợp thỡ tờn thƣơng mại và nhón hiệu cú thể là một. Điều này làm cho khả năng xảy ra tranh chấp giữa nhón hiệu và tờn thƣơng mại rất cao. Vỡ việc đăng ký kinh doanh thuộc phạm vi quản lý của mỗi địa phƣơng, cũn nhón hiệu là đăng ký bảo hộ tồn quốc. Cú rất nhiều doanh nghiệp cú tờn gọi trựng nhau trong giấy đăng ký kinh doanh (cả về tờn riờng, cỏc bổ ngữ, và loại hỡnh) vỡ đăng ký kinh doanh trờn cỏc địa bàn khỏc nhau. Nếu một trong cỏc doanh nghiệp này dựng tờn riờng đăng ký bảo hộ nhón hiệu thỡ rất dễ xảy ra tranh chấp với cỏc doanh nghiệp khỏc. Vớ dụ trƣờng hợp tranh chấp giữa Cụng ty TNHH Thƣơng mại Dịch vụ và Sản xuất nhựa Ống Bỡnh Minh và Cụng ty Cổ phần Nhựa Bỡnh Minh về tờn thƣơng mại và nhón hiệu “Bỡnh Minh”.

Nhƣ vậy, nhón hiệu càng trựng với tờn thƣơng mại của nhiều doanh nghiệp (kinh doanh cỏc nhúm sản phẩm, dịch vụ giống hoặc tƣơng tự nhau) thỡ nú càng làm tăng khả năng xảy ra tranh chấp, đồng thời làm giảm giỏ trị của nhón hiệu. Vỡ vậy, đõy cũng là yếu tố chỳng ta cần chỳ ý khi định giỏ.

2.2.6. Hỡnh thức hợp đồng chuyển nhượng, chuyển giao nhón hiệu

Định giỏ trong hợp đồng chuyển nhƣợng hay chuyển giao quyền sử dụng là cỏc trƣờng hợp định giỏ nhón hiệu phổ biến nhất ta hay gặp trong thực tiễn. Cỏc yếu tố quyền sở hữu trớ tuệ trong trƣờng hợp này cú ảnh hƣởng rất lớn tới giỏ trị nhón hiệu trong hợp đồng, đặc biệt yếu tố cỏc dạng hợp đồng chuyển nhƣợng, chuyển giao quyền.

Chủ thể quyền là cỏch gọi cỏc cỏ nhõn, tổ chức, doanh nghiệp sở hữu nhón hiệu hoặc cú quyền sử dụng và chuyển giao nhón hiệu. Thụng thƣờng, cú hai dạng hợp đồng chuyển giao nhón hiệu đú là chuyển nhƣợng toàn bộ quyền sở hữu nhón hiệu và chuyển quyền sử dụng nhón hiệu. Trong hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng nhón hiệu lại cú thể chia thành: hợp đồng độc quyền, hợp đồng khụng độc quyền và hợp đồng thứ cấp. Tựy theo loại hỡnh hợp đồng mà giỏ trị nhón hiệu sẽ khỏc nhau. Cụ thể:

* Giỏ trị nhón hiệu trong hợp đồng chuyển nhượng và hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng.

Chuyển nhƣợng là việc chủ sở hữu nhón hiệu chuyển giao tồn bộ quyền sở hữu của mỡnh đối với nhón hiệu cho tổ chức, cỏ nhõn khỏc. Sau khi chuyển nhƣợng, chủ sở hữu mới đƣợc độc quyền sử dụng chỳng trong thời gian, lónh thổ đƣợc quy định trong văn bằng bảo hộ. Trong khi đú, chuyển giao quyền sử dụng nhón hiệu (Li-xăng nhón hiệu) là việc chủ sở hữu nhón hiệu cho phộp một phỏp nhõn hoặc cỏ nhõn khỏc sử dụng nhón hiệu của mỡnh trờn một vựng lónh thổ nhất định trong một khoảng thời gian nhất định. Nhƣ vậy, nếu so sỏnh giữa hợp đồng chuyển nhƣợng và hợp đồng chuyển giao quyền ta thấy:

Hợp đồng chuyển nhƣợng Hợp đồng chuyển giao Chủ thể đƣợc

chuyển giao

Cú toàn bộ quyền đối với nhón hiệu

Quyền sử dụng nhón hiệu và một số quyền khỏc theo thỏa thuận

Thời gian Theo văn bằng bảo hộ Theo phạm vi hợp đồng

Khụng gian Theo văn bằng bảo hộ Theo phạm vi hợp đồng

Trong hợp đồng chuyển nhƣợng, bờn đƣợc chuyển giao cú tồn bộ quyền đối với nhón hiệu cũn trong hợp đồng chuyển giao, cỏc quyền đối với nhón hiệu đều bị giới hạn. Nhƣ vậy, nếu cựng một nhón hiệu, nếu thực hiện hợp đồng chuyển nhƣợng giỏ trị nhón hiệu đƣợc xỏc định sẽ cao hơn hợp đồng chuyển giao.

* Giỏ trị nhón hiệu trong hợp đồng độc quyền, khụng độc quyền và hợp đồng thứ cấp.

Chuyển giao quyền sở hữu nhón hiệu cú thể đƣợc thực hiện theo hợp đồng độc quyền, khụng độc quyền và hợp đồng thứ cấp, tƣơng tự nhƣ hợp đồng chuyển giao cụng nghệ. Trong hợp đồng độc quyền ta cũng cú thể chia ra làm hai loại “độc quyền tuyệt đối” và “độc quyền tƣơng đối”33. Bởi vỡ thực tế, nhón hiệu bảo hộ theo nguyờn tắc bảo hộ độc lập, độc quyền cũng sẽ chia theo phạm vi lónh thổ. Tựy theo mỗi loại hợp đồng này mà phạm vi quyền đối với nhón hiệu sẽ khỏc nhau, từ đú giỏ trị nhón hiệu đƣợc chuyển giao cũng khỏc nhau.

Nếu gọi A là chủ sở hữu nhón hiệu, B là bờn đƣợc chuyển quyền sử dụng nhón hiệu từ A, C là bờn nhận quyền sử dụng nhón hiệu từ B, ta cú thể phõn tớch giỏ trị nhón hiệu theo giỏ trị quyền lợi của cỏc loại hợp đồng nhƣ sau:

33 “Độc quyền tuyệt đối” và “độc quyền tƣơng đối” là hai thuật ngữ do Tiến sĩ Trần Văn Hải, chủ nhiệm Khoa Khoa học quản lý, Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn sử dụng trong bài viết “Cỏc yếu tố sở hữu cụng nghiệp tỏc động đến hiệu quả kinh tế của hợp đồng chuyển giao cụng nghệ” đăng trờn Tạp chớ hoạt động khoa học số thỏng 5/2010, trang 18-20, tỏc giả xin đƣợc phộp sử dụng hai thuật ngữ này trong bài viết.

- Độc quyền tuyệt đối chỉ hợp đồng diễn ra khi chủ sở hữu nhón hiệu (A) chuyển giao quyền sử dụng nhón hiệu cho cỏ nhõn, tổ chức trong đú quy định trong suốt thời gian hợp đồng cú hiệu lực bờn A khụng đƣợc chuyển giao nhón hiệu đú trờn mọi lónh thổ quốc gia cú bảo hộ nhón hiệu. Trong khi đú, bờn nhận chuyển giao (B) cú quyền chuyển quyền sử dụng nhón hiệu cho cỏc bờn khỏc trờn mọi lónh thổ cú bảo hộ nhón hiệu. Trờn thực tế thỡ loại hợp đồng này gần nhƣ khụng xảy ra, tuy nhiờn nếu ký kết, giỏ trị hợp đồng sẽ rất cao vỡ bờn nhận chuyển giao sẽ cú quyền lợi rất lớn đối với nhón hiệu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố quyền sở hữu trí tuệ có ảnh hưởng tới kết quả hoạt động định giá nhãn hiệu tại việt nam (Trang 77)