Khái niệm nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tạo dựng và phát triển vốn xã hội của nguồn nhân lực trẻ thành phố Hà Nội hiện nay ( Nghiên cứu tại phường Thanh Xuân Bắc, Quận Thanh Xuân và phường Thành Công, (Trang 27 - 28)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1. Khái niệm công cụ

1.1.2. Khái niệm nguồn nhân lực

Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về nguồn nhân lực.Theo Ngân hàng thể giới (WB) cho rằng: NNL là toàn bộ vốn con ngƣời bao gồm thể lực, trắ lực, kỹ năng nghề nghiệp,Ầ mà mỗi cá nhân sở hữu. Nhƣ vậy, ở đây nguồn lực con ngƣời đƣợc coi nhƣ một nguồn vốn bên cạnh các loại vốn khác: vốn vật chất, vốn tài nguyên thiên nhiên,... Trong kinh tế học hiện đại đầu tƣ cho con ngƣời đƣợc xem là đầu tƣ quan trọng nhất trong các loại đầu tƣ và đƣợc coi là cơ sở vững chắc cho sự phát triển bền vững. NNL tiếp cận dƣới giác độ phổ quát Kinh tế Chắnh trị đƣợc hiểu là: Tổng hòa thể lực và trắ lực tồn tại trong toàn bộ lực lƣợng lao động xã hội của một quốc gia, trong đó kết tinh truyền thống và kinh nghiệm lao động sáng tạo của một dân tộc trong lịch sử đƣợc vận dụng để sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần phục vụ cho nhu cầu hiện tại và tƣơng lai của đất nƣớc [39].

Theo tổ chức Lao đông quốc tế (ILO), nguồn nhân lực là toàn bộ những ngƣời trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động. Nguồn nhân lực đƣợc hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực con ngƣời cho sự phát triển. Do đó nguồn nhân lực bao gồm toàn bộ dân cƣ có thể phát triển bình thƣờng; ở nghĩa hẹp, nguồn nhân lực là khả năng lao động của xã hội, là nguồn lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội, bao gồm các nhóm dân cƣ trong độ tuổi lao động có khả năng tham gia quá trình lao động , sản xuất xã hội, tức là toàn bộ các cá nhân có thể tham gia vào quá trình lao

động, là tổng thể các yếu tố về thể lực, trắ lực, tâm lực của họ đƣợc huy động vào quá trình lao động.

Theo giáo trình Nguồn nhân lực của Trƣờng Đại học Lao động Ờ xã hội, nguồn nhân lực theo nghĩa rộng ỘBao gồm toàn bộ dân cƣ có khả năng lao độngỢ, còn theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực ỘBao gồm nhóm dân cƣ trong độ tuổi lao động có khả năng lao độngỢ [25]

Tuy có nhiều định nghĩa khác nhau về nguồn nhân lực theo tác giả nguồn nhân lực là toàn bộ những ngƣời trong độ tuổi lao động, hội tụ thể lực, trắ lực, có khả năng tham gia vào hoạt động lao động, sản xuất.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tạo dựng và phát triển vốn xã hội của nguồn nhân lực trẻ thành phố Hà Nội hiện nay ( Nghiên cứu tại phường Thanh Xuân Bắc, Quận Thanh Xuân và phường Thành Công, (Trang 27 - 28)