Tạo dựng và phát triển vốn xã hội thông qua các hoạt động chắnh thức

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tạo dựng và phát triển vốn xã hội của nguồn nhân lực trẻ thành phố Hà Nội hiện nay ( Nghiên cứu tại phường Thanh Xuân Bắc, Quận Thanh Xuân và phường Thành Công, (Trang 60 - 63)

1.3 .Tổng quan về địa bàn Hà Nội

3.1. Phƣơng thức tạo dựng và phát triển vốn xã hội của nguồn nhân lực trẻ

3.1.3. Tạo dựng và phát triển vốn xã hội thông qua các hoạt động chắnh thức

thức trong môi trường công việc

Tham gia các hoạt động chắnh thức tại cơ quan, đơn vị công tác

Giá trị của vốn xã hội suy cho cùng phải đƣợc thể hiện và sử dụng trong công việc nhằm tạo ra những lợi ắch thiết thực, những điều kiện phát huy năng lực bản thân và có cơ hội để thăng tiến. Bảng 8 cho thấy mức độ tham gia các hoạt động chắnh thức tại cơ quan, đơn vị

Bảng 8: Mức độ tham gia các hoạt động chắnh thức tại cơ quan

Đơn vị: %

Hình thức hoạt động Tần suất Tỷ lệ %

Tham gia các kỳ bầu cử, bình xét ở cơ quan 346 86,5 Nhiệt tình, trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao 392 98,0 Xây dựng quan hệ cá nhân với ngƣời có ảnh hƣởng trong

lĩnh vực công tác

356 89,0

Các hoạt động do cơ quan phát động 382 95,5 Trao đổi chia sẻ với đồng nghiệp về công việc 379 94,7 Chia sẻ với cấp trên về công việc 356 89,0 Chia sẻ với ngƣời ngoài cơ quan về công việc 283 71,7

(Nguồn: Tắnh toán lại từ dữ liệu sơ cấp của đề tài cấp nhà nước KX.03.09/ 11- 15)

Số liệu bảng 8 cho thấy đa số ngƣời trong nhóm nhân lực trẻ đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc duy trì tạo dựng vốn xã hội tại cơ quan, đơn vị, nơi

làm việc của mình. Các họat động liên quan đến công việc luôn đƣợc nguồn nhân lực trẻ chú ý tham gia tắch cực, tỷ lệ cao nhƣ, nhiệt tình trong công tác 392 ý kiến chiếm tỷ lệ 98%. Chất lƣợng công việc luôn là một tiêu chắ quan trọng đo năng lực của mỗi ngƣời thực hiện. Năng lực của một ngƣời đƣợc khẳng định đồng nghĩa với việc uy tắn đƣợc khẳng định, chỗ đứng đƣợc củng cố. Vì những lý do đó sự nhiệt tình, tắch cực trong công việc luôn đƣợc nhóm trẻ chú trọng và thực hiện hơn cả. Với hoạt động bầu cử, bình xét thi đua tại cơ quan 346 ý kiến chiếm tỷ lệ 86,5%. Khi tham gia hoạt động bầu cử tại cơ quan, đơn vị, ngoài việc chủ thể hành động đƣợc nghi nhận có trách nhiệm với tập thể thì kết quả phiếu bầu có liên quan đến uy tắn, vị thế xã hội của các thành viên trong đơn vị, nhất là vị thế của lãnh đạo. Tất cả những điều kiện nêu trên đều ảnh hƣởng trực tiếp đến uy tắn, lòng tin, vi thế xã hội và cơ hội thăng tiến của chủ thể. Đối với đồng nghiệp sự chia sẻ về công việc rất đƣợc chú trọng có 379 ý kiến chiếm tỷ lệ 94,7% thực hiện tắch cực hoạt động này. Tóm lại: Tầm quan trọng của các hình thức hoạt động nhằm tạo dựng quan hệ xã hội tại cơ quan, đơn vị nơi làm việc luôn đƣợc nguồn nhân lực trẻ nhận thức đúng đắn và chú trọng với tỷ lệ tham gia khẳng định rất cao.

Sự giúp đỡ qua lại từ đồng nghiệp

Vốn xã hội giúp cá nhân nhận nhận đƣợc sự giúp đỡ thƣờng xuyên trong công việc. Ngoài năng lực của bản thân nhƣ trình độ ngoại ngữ, tin học, kỹ năng mềm, ngoài sự cố gắng của bản thân thì sự tin tƣởng, giúp đỡ của đồng nghiệp, bạn bè, những ngƣời quan trọng làm cũng lĩnh vực công việc là nguồn hỗ trợ quan trọng giúp mỗi cá nhân không những hòa nhập với môi trƣờng làm việc mà còn thuận lợi hơn trong quá trình phát triển sự nghiệp và thăng tiến. Sự giúp đỡ đó đƣợc hình thành và phát triển dựa trên sự cảm thông, sự tin cậy mà đồng nghiệp, cấp trên giành cho nguồn nhân lực trẻ. Kết quả khảo sátphản ánh tại biểu đồ 12 cho thấy

Biểu đồ 9 : Những sự giúp đỡ từ đồng nghiệp

(Nguồn: Tắnh toán lại từ dữ liệu sơ cấp của đề tài cấp nhà nước KX.03/ 11- 15)

Thông qua những sự giúp đỡ từ đồng nghiệp đối với nguồn nhân lực trẻ một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của nhóm xã hội này đối với sự phát triển vốn xã hội của họ. Có 75,5% ý kiến trả lời cho biết đồng nghiệp luôn cung cấp thông tin phục vụ công việc; 65,8% ý kiến trả lời cho biết đồng nghiệp hƣớng dẫn cho họ cách làm việc, thậm chắ có 44,6 % số ý kiến trả lời cho biết đồng nghiệp giải quyết giúp họ công việc. Kết quả phỏng vấn sâu cũng phản ánh sự nhờ có vốn xã hội, quan hệ xã hội giúp nguồn nhân lực trẻ thắch ứng với công việc, cũng nhƣ phát triển công việc, sự nghiệp

ỘBản thân mình không rành ngoại ngữ và tin học lắm. Trong công việc mình lại phải sử dụng nhiều. Lúc đầu mình toàn tự mày mò làm. Rùi cũng học thêm ở trung tâm này nọ. Thật vất vả. Nhưng cũng không cải thiện được mấy. Trong các buổi liên hoan, gặp gỡ chia sẻ, các em trẻ biết được nhiệt tình giúp đỡ, bây giờ thì mình cũng thấy trình ngoại ngữ và tin của mình lên hẳn, công việc cũng thuận lợi hơnỢ

(PVS, nam 30 tuổi) ỘChị mới về đây làm, cũng ngại nhờ vả mọi người lắm. Con nhỏ nhiều khi ốm, hoặc gia đình có việc bận cũng không giám nhờ ai đâu. Công việc hành chắnh bận suốt ngày. Bố mẹ hai bên đều ở xa không biết nhờ ai cả. Chơi thân với mấy chị, rùi tâm

2.50%

43.30%

65.80%

75.50%

Hỗ trợ khác Giải quyết hộ công việc Hướng dẫn cách làm

việc Cung cấp thông tin phục vụ cho công việc

sự, chia sẻ những lúc rảnh rỗi. Mọi người hiểu được hoàn cảnh của mình, mỗi người hỗ trợ một tắ. Nếu không mình không biết xoay xở ra sao.Ợ

(PVS, nữ 28 tuổi)

Tóm lại: Vốn xã hội trong môi trƣờng làm việc không những cung cấp thông tin và tạo cơ hội cho nguồn nhân lực mà còn góp phần bảo vệ nguồn nhân lực trẻ trong

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tạo dựng và phát triển vốn xã hội của nguồn nhân lực trẻ thành phố Hà Nội hiện nay ( Nghiên cứu tại phường Thanh Xuân Bắc, Quận Thanh Xuân và phường Thành Công, (Trang 60 - 63)