Tƣơng quan tuổi trong tham gia các tổ chức xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tạo dựng và phát triển vốn xã hội của nguồn nhân lực trẻ thành phố Hà Nội hiện nay ( Nghiên cứu tại phường Thanh Xuân Bắc, Quận Thanh Xuân và phường Thành Công, (Trang 57 - 60)

Tổ chức xã hội 19 -24 25 Ờ 29 30 -34

SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ

Đoàn thanh niên 24 54,5 62 44,9 85 39,0

Hội phụ nữ 1 2,3 8 5,8 22 10,1

Hội nông dân tập thể 1 2,3 2 1,4 2 0,9

Hội chữ thập đỏ 1 2,3 3 2,2 13 6,0

Khác 0 0,0 2 1,4 14 6,9

(Nguồn: Tắnh toán lại từ dữ liệu sơ cấp của đề tài cấp nhà nước KX.03.09/ 11- 15)

Số liệu bảng 7 cho thấy ở lứa tuổi 19 Ờ 24 nguồn nhân lực trẻ tham gia nhiều nhất vào nhóm đoàn thanh niên chiếm tỷ lệ 54,5%, thấp nhất ở lứa tuổi 30 Ờ 34 tham gia chiếm tỷ lệ 39,0%. Xét về khoảng tuổi sinh hoạt đoàn nói chung, toàn bộ nhóm nhân lực trẻ tuổi từ 15 Ờ 34 trong miền khảo sát của đề tài đều thuộc tuổi là đoàn viên. Tuy nhiên tỷ lệ các khoảng tuổi khác nhau tham gia tổ chức Đoàn thanh niên cũng khác nhau. Khoảng tuổi tham gia nhiều nhất là khoảng 19 Ờ 24 bởi khoảng tuổi này đa số nguồn nhân lực trẻ có nhiều điều kiện thuận lợi tham gia hơn các khoảng tuổi khác nhƣ, chƣa kết hôn, còn tiếp tục học tập, có nhiều thời gian nhàn rỗi... đặc biệt họ có thể tìm thấy nhiều lợi ắch hơn khi tham gia đoàn thanh niên nhƣ, giao lƣu bạn bè khác giới tìm ngƣời yêu.... Ngƣợc lại, các nhóm cao tuổi

thời gian, công sức, quyền lợi cho các mối quan hệ xã hội khác nhƣ, gia đình, con cái, quan hệ với nhà trƣờng của con và tập trung kiếm tiền cho gia đình.

Ộ Từ khi anh lấy vợ 3 năm trước đây thời gian tham gia các hoạt động đoàn thể đã giảm đi rất nhiều, gần như không tham gia nữa. Chủ yếu bây giờ mình phải tập trung cho gia đình em ạ. Trước đây thứ bảy chủ nhật đi đá bóng hay dã ngoại cùng anh em thì nay dành thời gian đó đưa vợ con đi chơi thôi. Các hoạt động khác dành cho anh em trẻ còn son rỗi, mình tham gia được đến đâu thì đếnỢ

(PVS nam 33 tuổi)

Tỷ lệ nguồn nhân lực trẻ tham Hội phụ nữ ngƣợc lại với tỷ lệ tham gia Đoàn thanh niên. Nhóm tuổi càng cao tỷ lệ tham gia Hội phụ nữ tham gia càng cao. Tham gia cao nhất là nhóm 30 Ờ 34 tuổi chiếm tỷ lệ 10,1%, thấp nhất ở nhóm tuổi 19 Ờ 24 chiếm tỷ lệ 2,3%. Đặc trƣng của hoạt động Hội phụ nữ là công tác xã hội và vận động xã hội. Tuổi càng cao, càng có nhiều kinh nghiệm, uy tắn để hoạt động hơn. Cũng có thể nói tuổi càng cao phụ nữ càng mạnh dạn hơn trong việc tham gia công tác hội.

Tóm lại: Có sự khác biệt giữa các khoảng tuổi trong việc tham gia các tổ chức xã hội. Nguyên nhân tạo ra sự khác biệt là bởi điều kiện chủ quan của mỗi nhóm tuổi, và đặc trƣng loại hình hoạt động của mỗi loại tổ chức xã hội phù hợp với từng khoảng tuổi khác nhau.

Để duy trì vốn xã hội nguồn nhân lực trẻ cũng sử dụng rất nhiều phƣơng tiện để liên lạc, kết nối. Kết quả điều tra cho thấy, trong các tổ chức chắnh trị xã hội cũng có sự khác biệt trong việc sử dụng phƣơng tiện để liên lạc trao đổi với nhóm.

Biểu đồ 8: Phƣơng tiện giữ liên lạc phân theo các tổ chức chắnh trị xã hội

(Nguồn: Tắnh toán lại từ dữ liệu sơ cấp của đề tài cấp nhà nước KX.03.09/ 11- 15)

Số liệu biểu đồ 8 cho thấy, nhóm Hội phụ nữ, hội nông dân hình thức giữ liên lạc đƣợc ngƣời trả lời cho biết khá dàn trải và không có sự khác biệt nhiều. Hình thức giữ liên lạc gặp mặt trực tiếp đƣợc nguồn nhân lực trẻ sử dụng nhiểu nhất ở mức 3.8% và 7,5%. Dùng điện thoại là 6,8% và 4%. Riêng nhóm Thanh niên hình thức giữ liên lạc đƣợc ngƣời trả lời nhiều nhất là gặp trực tiếp 29%, và dùng điên thoại là 22%. Tỷ lệ dùng điên thoại của Hội chữ thập đỏ 5,3%. Chắnh việc liên lạc mật thiết trong nhóm mà nguồn nhân lực trẻ có cơ hội đƣợc học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm, các vấn để trong cuộc sống, hay đơn giản là thƣ giãn... Có một điểm khác biệt khá lớn ở nhóm lao động trẻ tuổi và nhóm lao động cao tuổi đó là, phần lớn những ngƣời trong độ tuổi từ 19 đến 30 do họ hiểu biết về công nghệ khá nhiều vì vậy cách thức liên lạc của họ qua các phƣơng tiện nhƣ: điện thoại, mail, yahoo, mạng xã hội... sẽ cao hơn, ngƣợc lại với nhóm lao động từ 30 đến 34 tuổi thƣờng thì họ liên lạc với nhau bằng hình thức gặp mặt trực tiếp hơn. Ngoài ra, hình thức hiên

lệ còn có sự khác biệt do tắnh chất và mức độ quan trọng của công việc, nếu những công việc quan trọng và ở phạm vi gần đa phần họ sẽ gặp mặt trực tiếp.

Tóm lại: Việc tạo dựng và phát triển vốn xã hội đã vƣợt ra khỏi phƣơng pháp truyền thống là gặp gỡ trực tiếp mà nó đƣợc trợ giúp một cách tắch cực bởi các phƣơng tiện kỹ thuật truyền tin hiện đại. Đây cũng là đặc điểm nổi bật của của việc tạo dựng và phát triển vốn xã hội của nguồn nhân lực trẻ hiện nay.

3.1.3. Tạo dựng và phát triển vốn xã hội thông qua các hoạt động chắnh thức trong môi trường công việc thức trong môi trường công việc

Tham gia các hoạt động chắnh thức tại cơ quan, đơn vị công tác

Giá trị của vốn xã hội suy cho cùng phải đƣợc thể hiện và sử dụng trong công việc nhằm tạo ra những lợi ắch thiết thực, những điều kiện phát huy năng lực bản thân và có cơ hội để thăng tiến. Bảng 8 cho thấy mức độ tham gia các hoạt động chắnh thức tại cơ quan, đơn vị

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tạo dựng và phát triển vốn xã hội của nguồn nhân lực trẻ thành phố Hà Nội hiện nay ( Nghiên cứu tại phường Thanh Xuân Bắc, Quận Thanh Xuân và phường Thành Công, (Trang 57 - 60)