6. Bố cục của Luận văn
3.2. Tỏc động đến quan hệ giữa cỏc nước lớn trong khu vực
Đụng Á
Sau Chiến tranh lạnh, cỏc nước trong khu vực ĐA đều điều chỉnh chớnh sỏch theo hướng cõn bằng và kiềm chế lẫn nhau. Mỗi bước đi, động thỏi của nước này đều thu hỳt sự theo dừi và dẫn đến sự điều chỉnh của cỏc nước cũn lại. Sự kiện Mỹ - Nhật tỏi khẳng định hiệp ước an ninh song phương cựng với sự phỏt triển của hợp tỏc an ninh sau Chiến tranh lạnh đó tỏc động to lớn tới quan hệ giữa cỏc nước lớn trong khu vực, đú là quan hệ tam giỏc Mỹ - Nhật - Trung.
Cựu Thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu đó tuyờn bố “Nếu quan hệ
tam giỏc Trung - Nhật - Mỹ cõn bằng thỡ tất cả phần cũn lại của Đụng Á sẽ ổn định” [15;27]. Lời khẳng định này gần như là một điều hiển nhiờn nếu
căn cứ vào sự phỏt triển của ba cường quốc này, cỏc vấn đề tồn tại giữa họ, mối quan hệ giữa họ với nhau, cũng như mối liờn quan của họ tới cỏc tỡnh hỡnh căng thẳng và xung đột trong khu vực. Sự kiện Mỹ - Nhật tăng cường liờn minh qũn sự đó nhận được sự phản đối mạnh mẽ từ phớa Trung Quốc. Trung Quốc cho rằng cơ chế liờn minh quõn sự song phương của Mỹ là tư duy lỗi thời của thời kỳ Cchiến tranh lạnh. Trong Chiến tranh lạnh, Trung Quốc ngầm chấp nhận sự hiện diện của Mỹ ở khu vực như một lực lượng giữ ổn định và để trỏnh việc tỏi quõn sự húa Nhật Bản. Nhưng hiện nay quan điểm của Trung Quốc đó thay đổi, họ cho rằng cỏc liờn minh qũn sự của Mỹ ở CA đó tạo điều kiện cho mụi trường an ninh thự địch giống như việc NATO đối khỏng với khối Vacsava ở chõu Âu. Đặc biệt, Trung Quốc cho rằng việc nõng cấp hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật và mối quan hệ phũng thủ ngày càng tăng giữa Mỹ và cỏc nước ĐNA là một sự đe doạ và nhằm
kềm chế Trung Quốc. Cỏc lực lượng Mỹ ở ĐA cũng như liờn minh Mỹ - Nhật ngày càng được coi như một trở ngại chớnh đối với cỏc mục tiờu của Trung Quốc trong khu vực, như vấn đề khẳng định chủ quyền ở biển Đụng và thống nhất đất nước.
Ngay sau khi Mỹ - Nhật cụng bố Tuyờn bố chung 17 - 4 - 1996, Trung Quốc đó lờn tiếng phản đối. Người phỏt ngụn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Thẩm Quốc Phúng tuyờn bố:
Chỳng tụi đó nhiều lần núi rằng Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật là
một vấn đề do lịch sử để lại và là một thỏa thuận song phương...Bất kỳ hành động nào dự là trực tiếp hay giỏn tiếp ở eo biển Đài Loan trong khuụn khổ hợp tỏc phũng thủ Mỹ - Nhật đều là một sự can thiệp và vi phạm chủ quyền của Trung Quốc. Điều này là hoàn toàn khụng thể chấp nhận được đối với chớnh phủ và nhõn dõn Trung Quốc [16;17].
Trung Quốc cho rằng Mỹ và Nhật đó vượt quỏ phạm vi chia sẻ gỏnh nặng an ninh, đang đưa ra một nhõn tố gõy bất ổn định cho khu vực CA - TBD. Trung Quốc tỏ thỏi độ hết sức cứng rắn với vấn đề Đài Loan. Trung Quốc tin rằng Đài Loan nằm trong phạm vi phũng thủ của Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật. Ngay trong bản Tuyờn bố chung đú cũng cú những từ ngầm hiểu là khu vực thuộc phạm vi hợp tỏc an ninh hai nước cú thể sẽ gồm cả Đài Loan. Hơn nữa, những sự kiện diễn ra trước và sau Tuyờn bố an ninh chung Mỹ - Nhật làm cho Trung Quốc tin rằng mục đớch của Tuyờn bố là nhằm vào Trung Quốc.
Tuyờn bố chung năm 1996 diễn ra chỉ một thỏng sau khi Trung Quốc tiến hành ba cuộc tập trận ở eo biển Đài Loan. Khi Trung Quốc tổ chức cỏc cuộc tập trận nhằm đe dọa Đài Loan thỏng 3 - 1996, Mỹ đó phản ứng nhanh chúng, tố cỏo hành động của Trung Quốc là khiờu khớch đồng thời phỏi
ngay một tàu sõn bay, USS Independence, tới khu vực Đài Loan để biểu thị thỏi độ sẵn sàng can thiệp của Mỹ. Mỹ nhận thấy cần phải biểu lộ ý định kiờn quyết can thiệp của họ dựa trờn sự lo ngại rằng tỡnh hỡnh căng thẳng ở eo biển Đài Loan nảy sinh từ việc phúng tờn lửa và tập trận của Trung Quốc cú thể leo thang thành một thỏch thức ngoại giao. Cũng trong thỏng 3 - 1996, tại cuộc hội đàm cấp cao giữa hai nước Nhật Bản và Trung Quốc, Nhật yờu cầu Trung Quốc khụng được tiến hành thử hạt nhõn. Thủ tướng Trung Quốc Lý Bằng đó nhắc lại lập trường nhất quỏn của Trung Quốc, đú là nhằm tự vệ và họ sẽ khụng sử dụng trước vũ khớ hạt nhõn. Thủ tướng Lý Bằng cũn chỉ rừ, Nhật Bản nằm trong cỏi ụ hạt nhõn của Mỹ nờn khụng cú tư cỏch để bàn về vấn đề này. Chủ tịch nước Giang Trạch Dõn cũng nờu rừ, tại sao khi Mỹ tiến hành hơn 1.000 vụ thử hạt nhõn thỡ Nhật Bản vẫn yờn lặng, trong khi lại lờn ỏn Trung Quốc khi họ mới chỉ thử vũ khớ hạt nhõn 43 lần [31;33]. Trung Quốc sẽ khụng từ bỏ mục đớch của mỡnh vỡ sự phản đối của Nhật Bản. Trong cuộc hội đàm, Ngoại trưởng Nhật Bản Ikeda tỏ ra rất lo ngại đối với việc Trung Quốc tiến hành diễn tập quõn sự ở eo biển Đài Loan và thử vũ khớ hạt nhõn, đồng thời đó chuyển tới ngoại trưởng Trung Quốc những quan điểm trong nước Nhật Bản về việc xem xột lại việc Nhật Bản cho Trung Quốc vay tiền.
Trước hành động đe dọa của Trung Quốc đối với Đài Loan, cả Mỹ và Nhật đó sử dụng sức mạnh qũn sự và sức mạnh kinh tế làm con ỏt chủ bài để kiềm chế Trung Quốc. Đồng thời, hai nước cựng thống nhất cụng bố Tuyờn bố chung, khẳng định sự cần thiết phải duy trỡ liờn minh an ninh Mỹ - Nhật. Điều đặc biệt, ngay sau khi ra Tuyờn bố chung, cỏc quan chức cấp cao của Nhật Bản và Mỹ đó đến thăm Nga để giải thớch với Tổng thống Boris Yeltsin về mục đớch của tuyờn bố này. Đõy là một cử chỉ ngoại giao để thuyết phục Nga khụng nờn cú những mối lo ngại khụng thớch hợp về lời
tuyờn bố. Vỡ vậy, Nga đó khụng phản ứng trước việc Mỹ - Nhật nõng cấp hiệp ước an ninh.
Tuy nhiờn, hai nước khụng cú lời giải thớch hoặc cử chỉ ngoại giao tương tự nào dành cho Trung Quốc. Lời tuyờn bố được chuyển tới Trung Quốc dưới hỡnh thức tuyờn bố đơn phương khiến Trung Quốc lo ngại rằng liờn minh Mỹ - Nhật nhằm chống lại Trung Quốc. Một quan chức cấp cao Trung Quốc cảnh bỏo rằng nếu Nhật can thiệp vào cỏc vấn đề khu vực và Đài Loan là vượt quỏ cơ cấu của hiệp ước an ninh và nú cú thể dẫn tới tỡnh trạng phức tạp. Nếu Nhật Bản liờn kết với một nước Mỹ bỏ quyền thỡ bản chất của một hiệp ước an ninh sẽ bị thay đổi và điều đú sẽ khụng phục vụ cỏc lợi ớch của Nhật Bản. Về việc mở rộng sự hợp tỏc giữa Nhật và Mỹ thụng qua cỏc hoạt động của Lực lượng gỡn giữ hũa bỡnh của LHQ như nờu trong bản Tuyờn bố chung, một cỏn bộ Trung Quốc núi rằng cỏi phải bàn khụng phải là sự hợp tỏc Mỹ - Nhật trong cỏc hoạt động gỡn giữ hũa bỡnh mà ở chỗ nú đặt cơ sở cho khả năng sửa đổi Hiến phỏp hũa bỡnh của Nhật Bản [30;18].
Đến Phương chõm phũng thủ mới năm 1997, mối lo ngại của Trung Quốc càng lớn hơn khi Mỹ - Nhật tuyờn bố khu vực phũng thủ chung là “khu vực xung quanh Nhật Bản”. Dự Nhật giải thớch rằng cụm từ này chỉ mang nghĩa tỡnh huống chứ khụng phải địa lý nhưng Trung Quốc vẫn hiểu là muốn ỏm chỉ Đài Loan. Sự mập mờ về chu vi phũng thủ của liờn minh chỉ làm cho Trung Quốc lo ngại và nghĩ rằng liờn minh này nhằm vào họ.
Đối với Trung Quốc, Đài Loan vừa là vấn đề chủ quyền dõn tộc, vừa cú tầm chiến lược quan trọng đối với sự phỏt triển của Trung Quốc, để Trung Quốc cú thể khống chế ĐA và vươn ra đại dương. Người Trung Quốc coi vấn đề Đài Loan là vấn đề nội bộ, khụng một nước nào ở bờn ngoài cú quyền can thiệp. Dõn tộc Trung Quốc đó từng chịu sỉ nhục trong
quỏ khứ khi đất nước bị chia năm sẻ bảy bởi cỏc nước phương Tõy vào cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX. Họ nhất định khụng để lặp lại tỡnh trạng đú. Hơn nữa, Trung Quốc lo ngại sự bảo hộ của liờn minh Mỹ - Nhật sẽ càng thỳc đẩy Đài Loan đi theo con đường độc lập và xu thế độc lập của Đài Loan sẽ kớch thớch phong trào ly khai đũi tự trị ở Tõy Tạng, Tõn Cương và Nội Mụng. Trung Quốc cảnh giỏc trước ý đồ của Mỹ và phương Tõy qua vấn đề Đài Loan để chia cắt Trung Quốc, làm Trung Quốc phõn ró từ bờn trong giống như với Đụng Âu, Liờn Xụ trước đõy.
Bờn cạnh cỏc bản hiệp ước liờn minh Mỹ - Nhật, chương trỡnh TMD cũng là nguồn gốc gõy nờn những phản ứng mạnh mẽ từ phớa Trung Quốc. Trung Quốc phản đối việc nghiờn cứu và triển khai hệ thống TMD vỡ TMD là một bước nữa để củng cố liờn minh Mỹ - Nhật và để kiềm chế Trung Quốc. Việc nghiờn cứu phỏt triển và triển khai hệ thống TMD chỉ cú tỏc động khuyến khớch và tạo điều kiện cho Nhật tỏi quõn sự húa. Hơn nữa, Mỹ cú thể bỏn cho Đài Loan một số tờn lửa TMD ở nấc trờn sẽ là sự tỏi sinh liờn minh quõn sự Mỹ - Đài Loan năm 1954 và dẫn đến hợp tỏc quõn sự chặt chẽ hơn giữa Mỹ với Đài Loan. Điều này đồng nghĩa với sự phỏt triển của phong trào đũi độc lập ở Đài Loan.
Việc tăng cường quan hệ an ninh Mỹ - Nhật cho thấy ý đồ của Mỹ tiếp tục dớnh lớu vào khu vực ĐA. Nhật Bản qua đú cũng mở rộng vai trũ ảnh hưởng của mỡnh. Điều này thỏch thức tham vọng lónh đạo khu vực CA - TBD của Trung Quốc. Do vậy, quan hệ Mỹ - Trung vốn đó bị căng thẳng bởi một loạt vấn đề như dõn chủ nhõn quyền, mõu thuẫn thương mại, vấn đề Đài Loan...nay lại phải chịu thờm một nguồn gốc gõy căng thẳng nữa. Trung Quốc cho rằng mục tiờu của hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật tuy khụng núi ra nhưng rừ ràng là nhằm vào Trung Quốc. Sau Chiến tranh lạnh, trong khi chớnh quyền Bill Clinton đưa ra chớnh sỏch “dớnh lớu tớch cực” đối với
Trung Quốc thỡ Mỹ vẫn khụng ngừng tuyờn truyền về “mối đe doạ của Trung Quốc” và vẫn tỡm cỏch kiềm chế Trung Quốc như đặt ra rất nhiều
điều kiện cho Trung Quốc ra nhập tổ chức WTO, vấn đề cho Trung Quốc hưởng quy chế tối huệ quốc thường xuyờn, tiếp tục can thiệp vào vấn đề Đài Loan, Tõy Tạng...Trong khi Trung Quốc vẫn muốn tăng cường quan hệ với Mỹ về kinh tế và khoa học kỹ thuật, thỡ Trung Quốc vẫn luụn nghi ngờ Mỹ chưa từ bỏ ý định chia cắt Trung Quốc, làm sụp đổ chớnh quyền trung ương và làm thất bại hoặc kỡm hóm cụng cuộc hiện đại húa Trung Quốc.
Quan hệ Trung - Nhật cũng bị ảnh hưởng tiờu cực sau việc Mỹ - Nhật tăng cường hợp tỏc an ninh. Mặc dự những nỗ lực của hai chớnh phủ đó làm cho quan hệ hai nước ấm lờn, nhưng sự nghi kỵ lẫn nhau vẫn cũn đậm nột. Trung Quốc khụng thể yờn tõm khi thấy vai trũ của Nhật Bản ngày càng mở rộng, vỡ cả hai nước đều cú tham vọng lónh đạo khu vực mà “trong một quả nỳi thỡ khụng thể chứa hai con hổ”. Bờn cạnh đú, giữa Trung Quốc và Nhật Bản cũn cú những vấn đề tồn tại của lịch sử và tranh chấp chủ quyền quần đảo Điếu Ngư, những vấn đề luụn làm u ỏm quan hệ hai nước.
Ngoài những điểm cú thể liờn quan đến vấn đề Đài Loan, nhỡn chung Trung Quốc phản ứng cú mức độ, thậm chớ theo nhiều nhà nghiờn cứu cũn cho là khỏ mềm dẻo đối với việc nõng cấp hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật. Trong cỏc cuộc gặp cấp cao vào năm 1996 và 1997 với lónh đạo Mỹ và Nhật, cỏc nhà lónh đạo Trung Quốc tuy cú nờu ra vấn đề tăng cường liờn minh Mỹ - Nhật và vấn đề Đài Loan, nhưng đều nhấn mạnh “phải lấy đại cục làm trọng”. Trong cuộc gặp thượng đỉnh Trung - Mỹ thỏng 10 - 1997, Chủ tịch Giang Trạch Dõn đưa ra phương chõm 16 chữ trong quan hệ song phương “tăng cường tin cậy, giảm bớt phiền hà, phỏt
triển hợp tỏc, khụng gõy đối đầu”. Thỏng 11 - 1997, trong cuộc gặp chớnh
thức giữa hai Thủ tướng Nhật Bản và Trung Quốc, Lý Bằng núi rằng dự xuất hiện vấn đề gỡ thỡ kịp thời xử lý thoả đỏng, trỏnh ảnh hưởng tới quan hệ hai nước.
Trung Quốc trỏnh làm đổ vỡ quan hệ với Mỹ và Nhật, vỡ sự phỏt triển kinh tế của Trung Quốc rất cần sự hợp tỏc của Mỹ và Nhật. Để hiện đại húa nền kinh tế từ một xuất phỏt điểm thấp, Trung Quốc cần vốn, cụng nghệ và thị trường của Mỹ và Nhật. Đặc biệt, từ năm 1997 khi khu vực lõm vào cuộc khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ, vai trũ của thị trường Mỹ và phương Tõy càng lớn hơn đối với Trung Quốc. Năm 1998, trong khi kim ngạch buụn bỏn của Trung Quốc với cỏc nước trong khu vực đều giảm so với cỏc năm trước, với Hồng Kụng giảm 10,6%, với ASEAN giảm 6,2%, với Nhật Bản giảm 4,8%, thỡ kim ngạch buụn bỏn với Mỹ tăng 12,1%, với EU tăng 13,6% [31;13]. Do đú, một nhiệm vụ tối quan trọng trong chiến lược của Trung Quốc thời kỳ này là khụng làm đổ vỡ quan hệ với Mỹ và Nhật, trỏnh để cỏc vấn đề chớnh trị ảnh hưởng xấu đến quan hệ kinh tế.
Hơn nữa, thực lực quõn sự của Trung Quốc so với Mỹ và Nhật cũn khoảng cỏch khỏ lớn. Vào cuối năm 1996, ước tớnh khả quan nhất về sức mạnh của hải quõn Trung Quốc bao gồm 63 tàu ngầm, 54 tàu khu trục và khinh hạm, hơn 800 tàu tuần tra và hoạt động ven biển [31;11]. Vỡ Trung Quốc thiếu cỏc hệ thống chống tàu ngầm và phũng khụng nờn lực lượng này sẽ khụng duy trỡ được lõu trước một kẻ thự tinh vi hơn về kỹ thuật như Mỹ. Hải quõn của Trung Quốc vẫn chưa cú một tàu sõn bay. Trang bị của Quõn đội giải phúng nhõn dõn (PLA) phần lớn là lạc hậu, ngay cả những hệ thống vũ khớ mới như cỏc tàu khu trục vẫn khụng đối chọi được với cỏc tàu khu trục mới của lực lượng phũng vệ biển của Nhật Bản và chắc chắn khụng sỏnh được với cỏc tàu của Mỹ. Theo tớnh toỏn, cỏc hệ thống vũ khớ
mới nhất của Trung Quốc vẫn cũn thua Mỹ 20 năm về trỡnh độ. Do đú, nếu một cuộc xung đột hay chiến tranh xảy ra, Trung Quốc cú thể lường trước được những gỡ phải gỏnh chịu. Từ phớa Mỹ và Nhật, cả hai nước cũng khụng thể khụng quan tõm đến thị trường Trung Quốc với hơn 1 tỷ dõn và đang rất cần vốn đầu tư. Hơn nữa, sự hợp tỏc của Trung Quốc trong bất kỳ tỡnh huống nào của khu vực cũng như trờn thế giới là một yếu tố cần thiết để đi đến một giải phỏp cuối cựng cho cỏc vấn đề.