Tỏc động đến cỏc nước và vựng lónh thổ khỏc trong khu vực

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quan hệ an ninh Mỹ - Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh và tác động đối với khu vực Đông Á (Trang 116 - 192)

6. Bố cục của Luận văn

3.3. Tỏc động đến cỏc nước và vựng lónh thổ khỏc trong khu vực

Nước lớn cú cỏch hành xử riờng của họ và cỏc nước nhỏ cũng tỡm cỏch đối phú với những thay đổi của cục diện an ninh theo cỏch của mỡnh. Trước việc Mỹ - Nhật nõng cấp hiệp ước an ninh, phản ứng của cỏc quốc gia ĐA phụ thuộc vào tỏc động của liờn minh quõn sự này đến hũa bỡnh, ổn định trờn đất nước họ và khả năng giải quyết cỏc điểm núng trong khu vực.

Đối với Đài Loan:

Trỏi với sự cảnh giỏc của Trung Quốc, Đài Loan hoan nghờnh bản Tuyờn bố chung an ninh Mỹ - Nhật. Ngày 17 - 4 - 1996, Bộ Ngoại giao Đài Loan núi rằng việc bắt đầu nghiờn cứu cỏc tỡnh hỡnh khẩn cấp như ghi trong bản tuyờn bố chung này là một bước quan trọng mà Đài Loan ủng hộ. Bỏo chớ Đài Loan ngày 17 - 4 - 1996 núi Nhật đó quan tõm tới sự cần thiết phải mở rộng hợp tỏc quõn sự Mỹ - Nhật để khống chế những tỡnh huống bất trắc trờn phạm vi rộng ở CA. Một nhà nghiờn cứu cấp cao tại Viện nghiờn cứu chớnh sỏch quốc gia ở Đài Bắc núi rằng việc bắt đầu kế hoạch để đối phú với cỏc tỡnh trạng khẩn cấp tiềm tàng ở viễn Đụng như trong tuyờn bố chung là điều cực kỳ quan trọng như với tỡnh hỡnh an ninh của Đài Loan. ễng cũng núi thờm rằng điều này làm yờn lũng người Đài Loan, rằng những hoạt động của Mỹ và Nhật Bản nhằm ngăn chặn cỏc cuộc tập trận của Trung Quốc ở vào thời điểm diễn ra cuộc bầu cử Tổng thống của Đài

Loan thỏng 3 - 1996 được dựng để giảm bớt mưu đồ của Trung Quốc đe dọa Đài Loan [30;19].

Từ khi Tưởng Giới Thạch rời chớnh quyền ra đảo, quan hệ Đài Loan - Đại lục luụn là quan hệ đối đầu, thự địch. Trong vấn đề quan hệ hai bờ, khụng thể khụng kể tới vai trũ của Mỹ. Suốt mấy chục năm qua, Đài Loan luụn nhận được sự trợ giỳp đắc lực và hiệu quả của Mỹ. Bờn cạnh kinh tế, Mỹ cũn cụng khai bảo vệ Đài Loan bằng cỏch ký “Điều ước phũng vệ

chung” với Đài Loan vào thỏng 12 - 1954, đặt Đài Loan dưới quyền bảo hộ

của Mỹ.

Trong tớnh toỏn chiến lược của Mỹ, Đài Loan giữ vị trớ rất quan trọng. Đài Loan là “hàng khụng mẫu hạm khụng chỡm”, là mắt xớch quan trọng trong vành đai chiến lược từ quần đảo Kurin đến Philippines để gúp phần ngăn chặn CNCS ở CA, kiềm chế khụng cho Trung Quốc lớn mạnh. Tỏch Đài Loan ra khỏi Trung Quốc đồng nghĩa với việc tước bỏ một phần sức mạnh to lớn của cường quốc CA này. Chi phối được Đài Loan cũng sẽ giỳp Mỹ cú điều kiện thuận lợi hơn trong việc kiểm soỏt Nhật Bản và bỏn đảo Triều Tiờn, can dự sõu vào khối cỏc nước ASEAN ở phớa Nam và quan trọng hơn cả là tạo ra bức tường vững chắc hạn chế rất nhiều hoạt động vươn ra đại dương của Trung Quốc.

Chớnh quyền Mỹ theo đuổi chớnh sỏch “đỏnh đu” đối với vấn đề Đài Loan cũng như chớnh sỏch “dớnh lớu” và “kiềm chế” đối với Trung Quốc. Do vậy, Mỹ chưa bao giờ làm trọn vẹn những điều đó tuyờn bố trong cỏc lần gặp gỡ với Trung Quốc về vấn đề Đài Loan, nghĩa là Mỹ núi khụng ủng hộ Đài Loan độc lập nhưng lại tiếp tục bỏn vũ khớ cho Đài Loan và sẵn sàng can thiệp quõn sự nếu quần đảo này bị đe dọa bởi Trung Quốc.

Vào thỏng 1 - 1979, Mỹ chớnh thức thiết lập quan hệ ngoại giao với CHND Trung Hoa, cắt quan hệ ngoại giao với Đài Loan, thừa nhận chỉ cú

một Trung Quốc. Nhưng, ba thỏng sau, 10 - 4 - 1979, Nghị viện Mỹ lại thụng qua “Luật quan hệ với Đài Loan”, tuyờn bố vấn đề Đài Loan chỉ được giải quyết bằng biện phỏp hũa bỡnh, Mỹ sẵn sàng ủng hộ Đài Loan nếu Đại lục dựng vũ lực và vẫn cung cấp vũ khớ phũng vệ cho Đài Loan. Ngày 17 - 8 - 1982, Mỹ và CHND Trung Hoa ra “Tuyờn bố chung Thượng

Hải”, trong đú đề cập đến vấn đề Đài Loan. Mỹ khẳng định lại lập trường

của mỡnh là thừa nhận chỉ cú một nước Trung Hoa, khụng tỏn thành quan điểm “một Trung Hoa, một Đài Loan”, coi vấn đề Đài Loan là cụng việc nội bộ của Trung Quốc nhưng vẫn phải giải quyết bằng biện phỏp hũa bỡnh. Trong khi đú, Mỹ tiếp tục cung cấp vũ khớ cho Đài Loan, cụ thể năm 1992 Mỹ bỏn cho Đài Loan 115 chiếc mỏy bay chiến đấu hiện đại với trị giỏ khoảng 5,9 tỷ USD [24;54]. Thỏng 6 - 1995, Mỹ cấp thị thực cho Tổng thống Đài Loan Lý Đăng Huy sang thăm Mỹ với tư cỏch cỏ nhõn. Tại Mỹ Lý Đăng Huy đó đọc diễn văn tuyờn bố Đài Loan cú đầy đủ tư cỏch một nước độc lập.

Trong cỏc cuộc khủng hoảng giữa Đại lục và Đài Loan vào thỏng 7, 8, 11 năm 1995 và thỏng 3 - 1996, Mỹ đó đưa ra những tớn hiệu rừ ràng về khả năng can thiệp nếu như Trung Quốc sử dụng vũ lực ở eo biển Đài Loan. Năm 1997 và 1998, quan hệ Trung - Mỹ được đẩy lờn tầm cao mới. Do vậy, vào cuối thỏng 6 - 1998, trong chuyến thăm Trung Quốc, Tổng thống Mỹ Bill Clinton đó phỏt biểu dứt khoỏt lập trường “ba khụng” của Mỹ đối với vấn đề Đài Loan: Khụng ủng hộ hai Trung Quốc hoặc một Trung Quốc, một Đài Loan; Khụng ủng hộ Đài Loan độc lập; Khụng ủng hộ Đài Loan ra nhập LHQ hoặc cỏc tổ chức quốc tế với tư cỏch một quốc gia. Nhưng đến năm 2000, Mỹ lại quyết định bỏn cho Đài Loan vũ khớ

phũng thủ cú tớnh năng hiện đại, chuyển giao trong 5 năm, bắt đầu từ năm 2003…Tớnh hai mặt của Mỹ trong quan hệ với Trung Quốc về vấn đề Đài Loan ở một khớa cạnh nào đú đó trở thành yếu tố làm giảm sự căng thẳng

trong quan hệ giữa hai bờ Đại lục và Đài Loan, đồng thời thực hiện được mục tiờu dựng Đài Loan để khống chế Trung Quốc.

Vỡ Mỹ và Nhật Bản cựng thống nhất với nhau trong mục tiờu kỡm hóm Trung Quốc nờn việc giải quyết vấn đề Đài Loan, Nhật Bản đi theo Mỹ, tớch cực phối hợp với ý đồ chiến lược của Mỹ. Nhật Bản cũng cho rằng sau khi thống nhất Trung Quốc sẽ mở rộng ảnh hưởng chớnh trị, quõn sự, kinh tế, do đú tốt hơn là giữ nguyờn cục diện chia cắt giữa Đài Loan và Trung Quốc. Ngày 29 - 9 - 1972, khi hai nước Trung - Nhật bỡnh thường húa quan hệ ngoại giao, chớnh phủ Nhật Bản đó thể hiện rừ quan điểm của mỡnh trong “Tuyờn bố chung Trung - Nhật”, đú là thừa nhận nước CHND Trung Hoa là chớnh phủ hợp phỏp duy nhất ở Trung Quốc, tụn trọng và hiểu đầy đủ lập trường của chớnh phủ Trung Quốc (tức Đài Loan là một phần lónh thổ khụng thể chia cắt của Trung Quốc). Hai chớnh phủ đó đạt được thỏa thuận về việc giữa Nhật Bản và Đài Loan chỉ duy trỡ trao đổi quan hệ phi chớnh phủ và mang tớnh địa phương. Nhưng, từ cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XX, Nhật Bản đó giương chiờu bài Đài Loan, ỏp dụng nhiều hỡnh thức khỏc nhau, kể cả hỡnh thức ngoại giao chớnh trị để thực hiện chủ trương làm cho hiện trạng chia cắt Trung Quốc và Đài Loan trở thành bỏn vĩnh cửu. Đối với Đài Loan, Nhật Bản tăng cường quan hệ thương mại, trao đổi văn húa, cấp hộ chiếu cho người Nhật đi Đài Loan, ủng hộ Lý Đăng Huy được làm tổng thống. Đối với Trung Quốc, Nhật Bản gõy ỏp lực trước việc Trung Quốc tiến hành diễn tập quõn sự, đe dọa Đài Loan...

Đài Loan đó tận dụng sự ủng hộ và giỳp đỡ của liờn minh Mỹ - Nhật vỡ cho rằng mối quan hệ với Trung Quốc Đại lục tốt hay xấu đều phụ thuộc vào quan hệ của tam cường Mỹ - Nhật - Trung. Mấy chục năm qua, số vũ khớ mà Đài Loan mua được của Mỹ giỳp cho cỏc nhà lónh đạo Đài Loan tự tin rằng cú thể chống lại Trung Quốc. Vỡ vậy, trong những năm gần đõy,

Đài Loan cụng khai chống đối Trung Quốc, thể hiện bằng việc Tổng thống Đài Loan Lý Đăng Huy cụng bố thuyết “hai quốc gia”, một Trung Quốc - một Đài Loan. Khi Trung Quốc cụng bố Sỏch trắng (21 - 2 - 2000) nhằm trỡnh bày trước dư luận quốc tế về “nguyờn tắc một nước Trung Quốc và

vấn đề Đài Loan”, Trung Quốc khẳng định sẽ dựng vũ lực đối với Đài

Loan trong ba trường hợp: Đài Loan tuyờn bố độc lập, nước ngoài can thiệp vào Đài Loan và Đài Loan trỡ hoón vụ thời hạn việc thương lượng với Trung Quốc. Điều này khiến cho Đài Loan phản ứng một cỏch gay gắt. Đài Loan thậm chớ cũn tuyờn bố sẽ đẩy mạnh việc mua sắm vũ khớ và thiết bị quõn sự để đối phú với mối đe dọa quõn sự từ Trung Quốc, trong đú cú việc chuyển giao 728 tờn lửa và 61 bệ phúng của Mỹ, cũn mua thờm 460 tờn lửa phũng khụng Stinger trong năm 2000 [24;51].

Sự kiện Tổng thống Mỹ W.Bush tuyờn bố điều chỉnh quõn sự ở chõu Âu và CA vào năm 2000 nhận được sự ủng hộ của Đài Loan. Giới quõn sự Đài Loan cho rằng tại CA tuy cú sự điều chỉnh cục bộ nhưng về tổng thể là vẫn tăng cường binh lực, tăng cường lực lượng răn đe và đối tượng răn đe là nhằm vào Trung Quốc. Mỹ rỳt quõn ở Hàn Quốc nhưng lại tăng cường thờm quõn ở đảo Guam và bỏn đảo Ruykyu của Nhật Bản nhằm đối phú với tỡnh hỡnh bất trắc ở CA - TBD. Điều này đó hỡnh thành tấm lỏ chắn mới cho Đài Loan trong thời gian tới, đồng thời sẽ tăng cường hợp tỏc quõn sự với Đài Loan cũng như tăng thờm khả năng và lực lượng phũng vệ cho hũn đảo này.

Đối với bỏn đảo Triều Tiờn

Trờn bỏn đảo Triều Tiờn, Cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Triều Tiờn (CHDCND) và Hàn Quốc cũng bày tỏ sự lo ngại trước Phương chõm phũng thủ Mỹ - Nhật. Tuy nhiờn, phản ứng giữa hai miền Nam - Bắc Triều Tiờn đối với việc nõng cấp hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật ở mức độ khỏc

nhau. CHDCND Triều Tiờn đó cụng khai lờn ỏn Mỹ và Nhật Bản vỡ họ cho rằng bỏn đảo Triều Tiờn nằm trong phạm vi của hiệp ước an ninh và hiệp ước là một khõu trong kế hoạch xõm lược Bắc Triều Tiờn của liờn minh Mỹ - Nhật.

Phản ứng của Bắc Triều Tiờn cú căn nguyờn từ trong lịch sử. Bỏn đảo Triều Tiờn cú vị trớ địa - chớnh trị đặc biệt, nằm ở dải trung tõm của khu vực ĐBA, một trong những khu vực quan trọng nhất về mặt chiến lược của thế giới. Với chiều dài vươn ra biển đến hơn 1.500 km, bỏn đảo Triều Tiờn ỏn ngữ ngó ba chiến lược cả trờn biển lẫn lục địa, nối liền đại lục Âu - Á với TBD. Do vậy, khu vực này là nơi hội tụ lợi ớch của 4 nước lớn Mỹ, Liờn Xụ (cũ), Trung Quốc và Nhật Bản. Khi một nước nào thống trị được bỏn đảo Triều Tiờn, nước đú đồng thời thống trị được cả khu vực ĐBA.

Theo quan điểm của Mỹ, bỏn đảo Triều Tiờn là một khõu rất quan trọng trong chiến lược ĐBA của Mỹ. Tầm quan trọng của bỏn đảo Triều Tiờn khụng chỉ đơn giản ở chỗ nú là lụ cốt đầu cầu để Mỹ kiểm soỏt khu vực ĐA, mà điều quan trọng hơn là bỏn đảo Triều Tiờn cú thể là lý do để Mỹ tham gia vào cụng việc của khu vực ĐBA và trở thành lỏ chắn bảo vệ Nhật Bản - đồng minh chiến lược của Mỹ. Sự thống nhất của Triều Tiờn là nhõn tố hàng đầu làm lung lay vị thế của Mỹ trong khu vực ĐBA và cả ở CA - TBD. Khi hai miền Triều Tiờn thống nhất, Mỹ sẽ khụng cú lý do nào để biện hộ cho sự cú mặt về quõn sự ở khu vực này. Vỡ thế, trong chớnh sỏch của Mỹ đối với bỏn đảo Triều Tiờn, Mỹ hy vọng bỏn đảo Triều Tiờn ở trạng thỏi khụng ổn định với mức độ nhất định nằm trong phạm vi kiểm soỏt của Mỹ. Một bỏn đảo Triều Tiờn quỏ hũa dịu hay quỏ căng thẳng đều

khụng phự hợp với lợi ớch của Mỹ. Cỏc chiến lược gia Mỹ đều hiểu rất rừ rằng bỏn đảo Triều Tiờn cho dự thống nhất dưới hỡnh thức nào đều khiến Mỹ đứng trước nguy cơ mất đi cơ sở chiến lược ở ĐBA.

Nhật Bản khụng hy vọng bỏn đảo Triều Tiờn mạnh đến mức đủ để đe dọa đến an ninh của Nhật Bản, cũng khụng hy vọng bỏn đảo Triều Tiờn trở thành điểm núng trong khu vực, gõy ảnh hưởng đến Nhật Bản. Tuy nhiờn, những cuộc thử tờn lửa của Bắc Triều Tiờn làm Nhật lo sợ về những ý định quõn sự của nước này. Tiếp đú là những mõu thuẫn về việc Bỡnh Nhưỡng bắt cúc cỏc cụng dõn Nhật đó làm cứng rắn thờm thỏi độ của Nhật Bản đối với Triều Tiờn. Nhật gần như sẵn sàng ủng hộ đường lối cứng rắn của Mỹ. Đồng thời, Nhật Bản cũng xem xột khả năng quõn sự của chớnh mỡnh để chuẩn bị cho một tỡnh huống bất trắc. Khủng hoảng trờn bỏn đảo Triều Tiờn cũng đem lại cơ hội lịch sử cho Nhật Bản. Đú chớnh là lợi dụng sự chia cắt của bỏn đảo Triều Tiờn để đẩy mạnh việc xõy dựng nước lớn về quõn sự. Nhật Bản luụn lấy cớ về “mối đe dọa từ bắc Triều Tiờn” để tiến hành chuẩn bị cho việc xõy dựng nước lớn về quõn sự. Thụng qua tuyờn truyền về mối đe dọa của Bắc Triều Tiờn, giới quõn sự Nhật Bản cũn tranh thủ được sự ủng hộ của của dõn chỳng trong việc mở rộng lực lượng vũ trang hiện đang bị Hiến phỏp cản trở. “Thuyết về mối đe dọa từ Bắc Triều Tiờn” chỉ là cỏi cớ tốt nhất để Nhật Bản khuyếch trương sức mạnh quõn sự. Nhỡn từ gúc độ này cho thấy Nhật Bản hy vọng trong thời gian tương đối dài, bỏn đảo Triều Tiờn ở trong trạng thỏi khụng ổn định với mức độ nhất định.

Hàn Quốc lo ngại lập trường cứng rắn của Mỹ đối với vấn đề hạt nhõn ở Bắc Triều Tiờn. Chớnh phủ Hàn Quốc nờu rừ rằng họ chống lại hoạt động quõn sự để giải quyết cuộc khủng hoảng hạt nhõn trong bất kỳ tỡnh huống nào. Chiến tranh sẽ gõy ra sự phỏ hoại khủng khiếp đối với cả hai bờn khu phi quõn sự (DMZ), đặc biệt là ở Seun và vựng phụ cận, vỡ Seun là trung tõm kinh tế, chớnh trị và văn húa của Hàn Quốc và chỉ cỏch khu phi quõn sự khoảng hơn 40 km. Hàn Quốc cũng bày tỏ những lo ngại trước vai trũ mở rộng của lực lượng phũng vệ Nhật Bản gõy ảnh hưởng đến an ninh

khu vực. Tuy nhiờn, do Hàn Quốc vẫn duy trỡ hiệp ước an ninh với Mỹ nờn Hàn Quốc chỉ bày tỏ mong muốn rằng liờn minh Mỹ - Nhật vẫn là một quỏ trỡnh “cụng khai húa rừ ràng”.

Đối với cỏc nước Đụng Nam Á

Phản ứng của cỏc nước trong khu vực ĐNA trước việc nõng cấp hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật ở những mức độ khỏc nhau. Một số nước như Thỏi Lan, Philippines, Singapore…bày tỏ thỏi độ ủng hộ vỡ cỏc nước này cú quan hệ đồng minh với Mỹ. Một số nước khỏc chỉ phản ứng ở mức độ nhẹ nhàng, họ cho rằng liờn minh Mỹ - Nhật ở khớa cạnh nào đú gúp phần duy trỡ thế cõn bằng quyền lực trong khu vực, nhưng mặt khỏc cũng e ngại sự mở rộng phạm vi hoạt động của SDF Nhật Bản và sự dớnh lớu quỏ mức của Mỹ vào cụng việc nội bộ của khu vực.

Phản ứng của cỏc nước ĐNA dựa trờn những tớnh toỏn chiến lược của cỏc nước này về vai trũ của Mỹ và Nhật Bản đối với sự phỏt triển kinh tế và vấn đề giải quyết cỏc tranh chấp trong khu vực, đặc biệt là vấn đề biển Đụng - một vấn đề lớn của khu vực, cú tỏc động trực tiếp đến quyền lợi của hầu hết cỏc nước ĐA. Biển Đụng được thế giới gọi là biển Nam Trung

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quan hệ an ninh Mỹ - Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh và tác động đối với khu vực Đông Á (Trang 116 - 192)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)