6. Bố cục của Luận văn
2.2. Quan hệ an ninh Mỹ Nhật Bản sau Chiến tranh lạnh
2.2.4. Chương trỡnh phũng thủ tờn lửa chiến trường
Mỹ và Nhật Bản nhận thấy cần phải hợp tỏc chặt chẽ hơn nữa trong lĩnh vực an ninh. Cỏc nhà lónh đạo hai nước cho rằng việc hợp tỏc thành cụng trờn một nhu cầu phũng thủ mới sẽ tốt hơn cho liờn minh tay đụi này, khi mà những bất đồng về kinh tế và chớnh trị ngày càng sõu sắc. Hơn nữa, việc Iraq sử dụng tờn lửa đạn đạo tầm ngắn trong cuộc Chiến tranh vựng Vịnh năm 1991, cựng với vụ thử tờn lửa No Dong của Bắc Triều Tiờn qua vựng biển Nhật Bản vào năm 1993 là những bằng chứng rừ ràng về những mối đe dọa tới liờn minh Mỹ - Nhật từ tờn lửa đạn đạo chiến trường. Do vậy, vào thỏng 9 - 1993, tại Hội nghị cấp cao Mỹ - Nhật về phũng thủ, hai nước đó nhất trớ tổ chức diễn đàn về phũng thủ tờn lửa đạn đạo thuộc thẩm quyền của Tiểu ban an ninh (SSC). Theo thỏa thuận này, Nhúm cụng tỏc về phũng thủ tờn lửa chiến trường đó được thành lập vào thỏng 12 - 1993. Sau đú, hai nước đó tổ chức nhiều cuộc họp nhằm trao đổi thụng tin và hợp tỏc nghiờn cứu. Thỏng 9 - 1998, Ủy ban tham vấn về an ninh (SCC) Mỹ - Nhật đó họp quyết định tiếp tục cụng việc theo hướng hợp tỏc nghiờn cứu. Ngày 25 - 12 - 1998, Chớnh phủ Nhật Bản ra tuyờn bố về hợp tỏc Mỹ - Nhật nghiờn cứu hệ thống TMD.
Hệ thống TMD hai nước đang tiến hành nghiờn cứu bao gồm hệ thống tầm thấp và tầm cao nhằm mục đớch chặn đứng và tiờu diệt tờn lửa đạn đạo tầm ngắn và tầm trung, với tầm cao lờn đến 3.500 km. Hiện nay, hệ thống tờn lửa đạn đạo tầm thấp của Mỹ được xếp vào loại phỏt triển cũng chỉ mới cú hiệu lực chống lại tờn lửa đạn đạo với tầm cao 1.500 km. Việc nghiờn cứu và phỏt triển hệ thống TMD gặp nhiều khú khăn, mà khú khăn cú thể thấy rừ nhất là vi phạm Hiệp ước chống tờn lửa đạn đạo (ABM) năm 1972.
Nhật Bản đó tham gia phối hợp nghiờn cứu với Mỹ và hàng năm chi 10 triệu USD cho cỏc chương trỡnh nghiờn cứu liờn quan đến phũng thủ tờn lửa. Mỹ yờu cầu Nhật Bản triển khai một hệ thống phũng thủ tờn lửa rộng lớn hơn với sự tham gia của tất cả cỏc đồng minh của Mỹ ở khu vực CA- TBD. Đối với Mỹ, Mỹ cú hai mục đớch đằng sau việc thỳc đẩy Nhật Bản tham gia hệ thống mở rộng này. Thứ nhất, mở rộng hệ thống phũng thủ của Mỹ tới CA bằng việc phỏt huy tớnh ưu việt về vị trớ địa lý của Nhật Bản và quan hệ song phương Mỹ - Nhật. Thứ hai, Mỹ cần huy động sức mạnh kinh tế của Nhật Bản cho chi phớ cao của hệ thống phũng thủ tờn lửa của mỡnh. Đối với Nhật, phỏt triển hệ thống này sẽ nõng cao sức mạnh quõn sự của họ, giỳp họ tỏi quõn sự húa. Nhật Bản cho rằng kể từ khi Chiến tranh lạnh kết thỳc, hàng loạt mối đe dọa mới nổi lờn, trong đú cú nạn khủng bố toàn cầu và vũ khớ hủy diệt hàng loạt. Cỏc chương trỡnh tờn lửa và vũ khớ hạt nhõn của Bắc Triều Tiờn đó trở thành mối đe dọa đối với an ninh và hũa bỡnh của Nhật Bản, trong khi sự phỏt triển quõn sự nhanh chúng của Trung Quốc cũng là một nhõn tố gõy mất ổn định khu vực. Do đú, Nhật Bản cần tăng cường liờn minh với Mỹ và đúng vai trũ tớch cực trong cỏc hoạt động hũa bỡnh quốc tế nhằm đảm bảo hũa bỡnh và an ninh của chớnh nước mỡnh.
Việc triển khai hệ thống TMD mõu thuẫn với Hiến phỏp Nhật Bản. Nhật Bản khẳng định tuõn thủ theo Hiến phỏp, nhưng Chớnh phủ Nhật Bản vẫn lặng lẽ ủng hộ kế hoạch TMD. Nhật Bản giải thớch rằng họ chỉ triển khai một hệ thống TMD quy mụ nhỏ của Nhật Bản (Nhật Bản gọi đú là hệ thống BMD), chỉ thuần tỳy là một hệ thống vũ khớ phũng thủ và việc tham gia của họ khụng nhằm thực hiện phũng thủ tập thể hay chống lại cỏc nước khỏc, tức là khụng liờn quan đến hệ thống mở rộng của Mỹ. Theo Cục trưởng Cục phũng vệ Nhật Bản Gen Nakatani “BMD mà Nhật Bản đang
này làm một nờn đương nhiờn chỳng ta phải vận hành một cỏch độc lập. Hiện tại, Nhật Bản sử dụng quyền tự vệ một cỏch riờng rẽ, khụng tham gia phũng thủ chung với nước khỏc” [4;179]. Tuy nhiờn, sau đú Cục phũng vệ
Nhật Bản lại cho biết hệ thống này khụng chỉ nhằm bảo vệ Nhật Bản trước cỏc cuộc tấn cụng bằng tờn lửa mà cũn ngăn chặn những tờn lửa bay qua bầu trời Nhật Bản nhằm vào nước Mỹ. Nếu Nhật Bản khụng hành động khi một tờn lửa bay qua lónh thổ Nhật Bản và nhằm vào Mỹ thỡ liờn minh Mỹ - Nhật sẽ sụp đổ. Để đối phú với mối đe dọa xuất phỏt từ khả năng hạt nhõn và chương trỡnh tờn lửa của Bắc Triều Tiờn, Nhật Bản và Mỹ cần phỏt triển hệ thống TMD. Tuy nhiờn, để đảm bảo TMD hoạt động hiệu quả, cần cho phộp Nhật Bản đỏnh chặn tờn lửa bay qua nước này. Điều này cú nghĩa là Nhật Bản sẽ phỏ hủy những tờn lửa do một quốc gia thự địch phúng đi nhằm vào nước Mỹ, và hành động này được Chớnh phủ Nhật Bản cho là hợp với Hiến phỏp.
Bờn cạnh triển khai hệ thống phũng thủ tờn lửa trờn cỏc đảo của mỡnh, Nhật Bản cũng trang bị hệ thống này cho lực lượng hải quõn của Lực lượng phũng vệ. Cỏc tàu khu trục AEGIS của Nhật Bản khi được trang bị hệ thống này cú thể ngăn chặn những tờn lửa bay qua vựng lónh thổ phớa Bắc và Tõy Bắc của Nhật Bản khi những tờn lửa này nhằm vào đảo Guam và Hawaii của Mỹ. Chớnh phủ Nhật Bản khi thực hiện kế hoạch này cũng gặp khụng ớt khú khăn, chủ yếu là vấn đề tài chớnh. Theo Cục phũng vệ, chi phớ cho giai đoạn đầu của chương trỡnh phũng thủ tờn lửa sẽ lờn tới ớt nhất 4,17 tỷ USD, và tổng chi phớ cú thể lờn tới 8,34 tỷ USD. Nếu chương trỡnh này mở rộng, cựng với những chi phớ bổ sung sẽ tạo ra một gỏnh nặng về tài chớnh rất lớn đối với Chớnh phủ Nhật Bản.
Cựng với việc triển khai chương trỡnh TMD, Nhật Bản cũng bói bỏ “Lệnh cấm xuất khẩu vũ khớ” được duy trỡ trong nhiều năm qua. Cơ sở đưa
tới việc bói bỏ lệnh cấm này là do Nhật Bản đang phải đối đầu với rất nhiều mối đe dọa trong thế kỷ XXI. Cục trưởng Cục phũng vệ Nhật Bản Yoshinori Ono núi rằng:
Cấm xuất khẩu vũ khớ là một biện phỏp bảo vệ hũa bỡnh. Việc
nghiờn cứu sản xuất những vũ khớ tương đương với trỡnh độ quốc tế cũng nhằm bảo vệ hũa bỡnh. Trong khuụn khổ của Hệ thống TMD thỡ sự điều chỉnh chớnh sỏch tương ứng là điều khụng thể trỏnh khỏi. Nhưng Nhật Bản cũng sẽ thận trọng nghiờn cứu và xem xột việc bỏn vũ khớ cho cỏc nước trong thế giới thứ 3, chứ khụng phải cho đồng minh thõn cận nhất của Nhật Bản [25;42].
Việc bói bỏ lệnh cấm xuất khẩu vũ khớ này đó tạo cơ sở phỏp lý cho Nhật Bản và Mỹ cựng nghiờn cứu và bố trớ hệ thống TMD. Vỡ vậy, ngay sau khi Nhật Bản tuyờn bố Lệnh cấm xuất khẩu vũ khớ được bói bỏ, chớnh phủ Mỹ đó bày tỏ sự ủng hộ bởi việc đầu tư cho phỏt triển hệ thống TMD từ nay sẽ được tiến hành một cỏch danh chớnh ngụn thuận.
Hệ thống TMD của Nhật Bản gắn bú mật thiết với chương trỡnh tờn lửa của chớnh quyền Bush, một chương trỡnh nhằm xõy dựng một chiến lược đảm bảo an ninh toàn cầu của Mỹ. Rừ ràng, hệ thống đảm bảo an ninh của Nhật Bản đó hũa nhập vào chiến lược an ninh toàn cầu của Mỹ. Điều này cú nghĩa là liờn minh Mỹ - Nhật sau Chiến tranh lạnh tiếp tục được gắn chặt và liờn kết hơn nữa.