6. Bố cục của Luận văn
3.1. Tỏc động tới kiến trỳc an ninh khu vực Đụng Á
Kiến trỳc an ninh khu vực CA - TBD núi chung và khu vực ĐA núi riờng bao gồm cỏc dàn xếp an ninh song phương và cỏc cơ chế an ninh toàn khu vực. Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, hợp tỏc an ninh song phương là thành phần chủ yếu của kiến trỳc an ninh khu vực, với cỏc hiệp ước an ninh giữa Mỹ và cỏc đồng minh khu vực như Nhật Bản, Hàn Quốc, Thỏi Lan, Philippines, Austraylia, New Zealand...nhằm chống lại nguy cơ của CNCS. Sau Chiến tranh lạnh, với sự tan ró của Liờn Xụ, cỏc hiệp ước an ninh song phương đó khụng chấm dứt sự tồn tại mà cũn được khẳng định lại và ngày càng trở thành một xu thế nổi bật tại khu vực này.
Cựng với việc duy trỡ cỏc hiệp ước an ninh song phương, trong hơn một thập kỷ qua, cỏc nước trong khu vực ĐA luụn nỗ lực nhằm xõy dựng thành cụng một cơ chế an ninh toàn khu vực. Năm 1994, Diễn đàn an ninh ASEAN (ARF) được thành lập là một nỗ lực lớn của cỏc quốc gia ĐNA trong việc tăng cường hợp tỏc an ninh đa phương giữa cỏc nước trong khu vực và với cỏc nước ngoài khu vực. Bờn cạnh ARF, cũn cú sự ra đời và lớn mạnh của tiến trỡnh hợp tỏc an ninh khụng chớnh thức (kờnh 2). Trong số khoảng hơn 30 bờn đối thoại kờnh 2 về cỏc vấn đề khu vực, Hội đồng hợp tỏc an ninh CA - TBD (CSCAP) với 20 nước thành viờn là tổ chức ngày càng cú ảnh hưởng lớn ở khu vực, thu hỳt cỏc nước cựng tham gia thảo luận về cỏc vấn đề an ninh bao gồm cả cỏc vấn đề an ninh truyền thống và cỏc vấn đề an ninh phi quõn sự như ma tỳy, tội ỏc, buụn lậu, an ninh hàng hải…Mặc dự vậy, việc xõy dựng một cơ chế an ninh đa phương ở khu vực
ĐA lớn mạnh như ở Bắc Mỹ và chõu Âu, cú khả năng giải quyết cỏc xung đột, tranh chấp, đảm bảo một mụi trường an ninh ổn định và hũa bỡnh cũn là một bài toỏn khú đối với cỏc quốc gia trong khu vực.
Tất cả cỏc nhõn tố như vấn đề lịch sử, sự khỏc nhau về thể chế chớnh trị và kinh tế, sự bất bỡnh đẳng về thực lực quốc gia…đều làm cho ĐA khụng thể cú sự hũa nhập và hợp tỏc để xõy dựng chủ nghĩa đa phương. Nhỡn sang Bắc Mỹ và chõu Âu, chỳng ta cú thể thấy mỗi khu vực cú điều kiện mang tớnh kết cấu riờng trong việc xõy dựng chủ nghĩa đa phương. Mụ hỡnh của Bắc Mỹ là do Mỹ độc tài, Canada hay Mexico cũng đều khụng cú bất kỳ ưu thế nào cú thể chống lại Mỹ. Hơn nữa, thị trường khổng lồ và địa vị bỏ quyền thế giới của Mỹ cũng đủ sức hấp dẫn đối với Canada và Mexico. Tại chõu Âu, thực lực của cỏc nước ngang nhau, trỡnh độ phỏt triển kinh tế - chớnh trị giữa cỏc nước tương đương nhau, về văn húa cũng cú nhiều nột tương đồng, nước Đức lại giải quyết thành cụng vấn đề lịch sử của chủ nghĩa phỏt xớt…Tất cả cỏc nhõn tố này đó tạo thành Liờn minh chõu Âu (EU) ngày nay.
CA đi sau Bắc Mỹ và chõu Âu nờn cú thể học tập kinh nghiệm của họ. Nhưng, tại CA, ngoài sự hũa nhập về kinh tế, cỏc điều kiện khỏc cũng đều khụng tồn tại. Chủ nghĩa đa phương ĐBA, vớ dụ như “Khu vực phồn
thịnh chung Đại Đụng Á” của Nhật Bản đó gõy ra cho Trung Quốc và cỏc
quốc gia khỏc trong khu vực bao nỗi đau trong lịch sử và cho đến nay vấn đề này vẫn chưa được giải quyết. Cựng nằm trong khu vực CA, cú chung một nền văn húa “lỳa gạo”, nhưng ở ĐA người ta cú thể thấy vụ số những nột đa dạng trong văn húa, xó hội, tụn giỏo…ĐA khụng cú một tụn giỏo chung mang tớnh chi phối ỏp đảo như Thiờn chỳa giỏo trong trường hợp EU.
Vấn đề quan trọng hơn là vấn đề kết cấu quyền lực trong khu vực. Những thành tựu về kinh tế và chớnh trị đó đưa Nhật Bản trở thành một trung tõm trong khu vực. Nhưng cựng với sự trỗi dậy của Trung Quốc dần dần bắt đầu xuất hiện một trung tõm khỏc, đú là trung tõm Trung Quốc. Mặc dự trung tõm này vẫn chưa hỡnh thành, nhưng mức độ ảnh hưởng của nú đối với khu vực và thậm chớ là toàn cầu ngày càng tăng. Sự tranh giành quyền lónh đạo giữa Trung Quốc và Nhật Bản là một trở ngại đối với việc xõy dựng cơ chế đa phương. Chớnh vỡ tỏc động của nhõn tố này, bất kỳ nỗ lực của bờn nào trong vấn đề chủ nghĩa đa phương cũng đều bị bờn kia cho là để tranh giành quyền chủ đạo. Một thực tế là nỗ lực phấn đấu cho chủ nghĩa đa phương càng nhiều thỡ sự mất tớn nhiệm hai bờn cũng ngày càng lớn. Do vậy, khu vực ĐA được nhận định rằng trong thời gian ngắn khụng thể thực hiện được việc xõy dựng cơ chế an ninh đa phương.
Trong khi tiến trỡnh hợp tỏc an ninh đa phương chưa thành cụng, thỡ cỏc hợp tỏc an ninh song phương vẫn tồn tại và phỏt triển. Mỗi quốc gia trong khu vực đều tỡm cỏch tự bảo vệ hũa bỡnh và an ninh cho chớnh mỡnh thụng qua việc tăng cường cỏc liờn minh quõn sự song phương. Việc Indonesia và Austraylia ký hiệp định hợp tỏc an ninh song phương thỏng 11 - 1995 là một minh chứng hết sức rừ ràng. Đõy là lần đầu tiờn Indonesia ký một hiệp định phũng thủ song phương với một quốc gia khỏc. Điều này càng cú ý nghĩa đặc biệt khi xem xột truyền thống ngoại giao độc lập tự chủ của Indonesia với tư cỏch là nước đi đầu trong “Phong trào Khụng liờn kết”. Việc tỏi khẳng định hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật được tiến hành sau khi Mỹ đó nõng cấp hiệp ước an ninh với Austraylia và đẩy mạnh quan hệ an ninh với Philippines và Singapore. Ngay sau khi Mỹ và Nhật ra tuyờn bố chung khẳng định lại hiệp ước, Trung Quốc và Nga đó ký kết một hiệp định với tờn gọi “Đối tỏc chiến lược cho thế kỷ XXI”…
Mỹ và Nhật Bản là hai nước luụn ủng hộ việc xõy dựng một cơ chế hợp tỏc an ninh đa phương cho khu vực vỡ chỉ cú hỡnh thức này mới cú thể tập hợp được cỏc nước tham gia cựng nhau giải quyết cỏc vấn đề an ninh, gúp phần vào ổn định khu vực. Đối với Nhật Bản, thụng qua hỡnh thức hợp tỏc an ninh đa phương, Nhật Bản cú thể đúng một vai trũ chớnh trị tớch cực hơn mà khụng làm cho cỏc nước khỏc lo ngại. Đối với Mỹ, cơ chế đa phương là nguồn hỗ trợ cho cỏc mối quan hệ an ninh song phương, giỳp cho Mỹ luụn cú mặt tại khu vực để đảm bảo cho lợi ớch của mỡnh. Tuy nhiờn, việc Mỹ và Nhật tỏi khẳng định và mở rộng hiệp định an ninh song phương khiến cho cỏc nước trong khu vực thấy rằng cỏc dàn xếp an ninh song phương vẫn giữ vai trũ quan trọng và sẽ khụng thấy nhu cầu khẩn thiết trong việc xõy dựng cơ chế an ninh đa phương cho toàn khu vực. Điều này ngăn cản quỏ trỡnh hợp tỏc an ninh đa phương trong khu vực. Hơn nữa, ARF được thành lập với mục tiờu chủ yếu là để cải thiện bầu khụng khớ mà trong đú cỏc nước lớn sẽ bàn bạc và tiến tới giải quyết tranh chấp. Vậy mà, “bầu khụng khớ” đú đang bị vẩn đục bởi những nghi ngại là phản ứng của cỏc nước trong khu vực trước việc nõng cấp hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật gõy ra. Khi mà việc xõy dựng lũng tin của cỏc nước trong khu vực chưa thành cụng thỡ khú cú thể núi đến việc thành lập một cơ chế an ninh đa phương cho toàn khu vực. Nhỡn chung, việc tỏi khẳng định hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật gõy bất lợi đối với việc xõy dựng một cơ chế hợp tỏc an ninh toàn khu vực.
Tuy nhiờn, cũng phải thấy rằng cỏc nước ASEAN vỡ lo sợ cỏc nước lớn sẽ thỏa hiệp với nhau để giải quyết cỏc vấn đề an ninh khu vực nờn sẽ tớch cực hơn nữa để thỳc đẩy sự tiến bộ của ARF. Sau khi Mỹ - Nhật ra Tuyờn bố chung năm 1996, cỏc nước ASEAN đó tổ chức Hội nghị bàn trũn về vấn đề “An ninh, trật tự khu vực ở ASEAN và vai trũ của cỏc nước và
khu vực” tại Manila (Philippines) vào thỏng 12 - 1996. Hội nghị bàn về vấn
đề an ninh ĐNA, nhưng vấn đề được đề cập nhiều nhất lại là vấn đề vai trũ của cỏc nước lớn trong khu vực là Mỹ, Nhật Bản và Trung Quốc. Tổng thống Philippines Fidel Ramos đó bày tỏ quan điểm về sự cần thiết phải thiết lập một sự cõn bằng giữa cỏc nước lớn cú lợi ớch ở CA - TBD. ễng cho rằng việc Mỹ - Nhật tiếp tục liờn minh về an ninh sẽ đe dọa làm tăng thờm chủ nghĩa dõn tộc khụng lành mạnh và tăng thờm nguy cơ về những tranh chấp. Trong khi ụng Fidel Ramos cho rằng Mỹ nờn tiếp tục cú mặt về kinh tế và chớnh trị ở TBD, nhưng giảm bớt sự cú mặt về quõn sự ở CA, thỡ Giỏm đốc Hội đồng an ninh quốc gia Philippines lại bày tỏ quan điểm muốn Mỹ tiếp tục hiện diện về quõn sự tại khu vực vỡ những lo ngại về sự lớn mạnh của Trung Quốc [18].
Phần lớn cỏc đồng minh truyền thống của Mỹ như Hàn Quốc, Thỏi Lan, Singapore …đều muốn Mỹ tiếp tục vai trũ của mỡnh ở khu vực, ủng hộ việc chớnh quyền Mỹ duy trỡ, củng cố cỏc hiệp ước an ninh song phương và tăng cường sự hiện diện quõn đội. Trong suốt thời kỳ Chiến tranh lạnh, sự hiện diện của Mỹ ở khu vực vừa làm chiếc ụ bảo đảm an ninh cho cỏc quốc gia đồng minh nhằm ngăn chặn nguy cơ của CNCS, vừa là chỗ dựa cho sự phỏt triển kinh tế, tăng cường sức mạnh tổng lực quốc gia. Chiến tranh lạnh kết thỳc, cỏc quốc gia này vẫn cần đến vai trũ của Mỹ như là yếu tố đảm bảo cho sự ổn định ở khu vực trước những nguy cơ mới. Khi chớnh quyền Bill Clinton thực hiện kế hoạch thu hẹp lực lượng ở một số địa bàn chiến lược trọng điểm ở CA đó khiến nhiều nước lo ngại trước nguy cơ cỏc nước lớn trong khu vực cú cơ hội lấp vào khoảng trống quyền lực do Mỹ để lại. Học giả Mỹ G.N.Mark khẳng định “Khoảng trống quyền lực đú sẽ
và Nhật Bản” [35;19]. Chớnh vỡ vậy, sự hiện diện của Mỹ ở ĐA lỳc này là
nhõn tố cõn bằng chiến lược, trỏnh để Trung Quốc hay Nhật Bản nổi lờn. Cỏc nước trong khu vực đều ngầm hiểu rằng việc nõng cấp hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật là nhằm kiềm chế Trung Quốc, bởi Trung Quốc cú tiềm lực hạt nhõn lớn và đang đẩy mạnh hiện đại húa quốc phũng. Trong khi đú, việc nõng cấp hiệp ước an ninh cũng được nhiều nước trong khu vực và cả Trung Quốc coi là một phương tiện để kiềm chế Nhật Bản, ngăn chặn sự tỏi quõn phiệt húa của Nhật Bản. Mặt khỏc, sự bảo trợ của Mỹ về an ninh cũng giỳp cho cỏc nước cú quan hệ an ninh với Mỹ tiếp tục duy trỡ ngõn sỏch quõn sự thấp và tập trung vào phỏt triển kinh tế. Riờng đối với một số nước ASEAN, việc Mỹ tiếp tục duy trỡ quan hệ phũng thủ và gia nhập ARF cũng là yếu tố giảm bớt sự nghị kỵ lẫn nhau vốn tồn tại trong quan hệ giữa cỏc quốc gia này, đặc biệt là khi ARF chưa phải là một cơ chế hữu hiệu đảm bảo an ninh ở khu vực.
Tuy nhiờn, ở ĐA cũng cú nhiều ý kiến phản đối việc nõng cấp hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật và sự hiện diện quõn sự của Mỹ ở khu vực. Những người phản đối lo ngại sự can thiệp quỏ sõu của Mỹ vào cụng việc nội bộ của cỏc quốc gia cũng như cỏc vấn đề của khu vực. Việc Mỹ thu hẹp ảnh hưởng quõn sự ở ĐA trước hết sẽ giỳp giảm bớt sự khống chế của Mỹ và tăng cường tớnh tự chủ của cỏc quốc gia đối với phũng ngự khu vực. Nhiều ý kiến cho rằng Mỹ chỉ nờn đúng vai trũ đối trọng từ xa, chứ khụng phải vai trũ như một cảnh sỏt khu vực, bởi vỡ mụi trường an ninh khu vực sau chiến tranh lạnh đó cú nhiều thay đổi: đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Mỹ khụng cũn nữa; khả năng phũng thủ của cỏc đồng minh Mỹ đó tăng lờn so với thời kỳ Chiến tranh lạnh; chi phớ cho việc đúng quõn của Mỹ ở nước ngoài quỏ lớn... Bờn cạnh đú, cỏc quốc gia trong khu vực mặc dự vẫn tồn tại nhiều khỏc biệt lớn và bất đồng về lợi ớch, song cũng đang cố gắng tỡm
những điểm tương đồng để cú thể thỳc đẩy quan hệ hợp tỏc, chủ động giải quyết cỏc vấn đề của khu vực, hạn chế sự can thiệp của Mỹ.
Những người ủng hộ hay phản đối Phương chõm phũng thủ mới Mỹ - Nhật đều cú chung một mối lo ngại trước việc mở rộng vai trũ an ninh và chớnh trị của Nhật Bản. Điều lo ngại này là cú căn cứ. Trong Cương lĩnh ba giai đoạn của Đảng cầm quyền Dõn chủ tự do thỡ giai đoạn thứ ba trong chiến lược quốc tế của Nhật Bản là sau khi giành được vai trũ chớnh trị trờn thế giới (trở thành ủy viờn thường trực HĐBA LHQ), Nhật phải tiến hành xõy dựng lực lượng vũ trang như một quốc gia bỡnh thường. Do vậy, những động thỏi của Nhật nhằm tăng cường vai trũ chớnh trị khiến cho cỏc nước nghi ngờ việc Nhật Bản cú thể quay trở lại chủ nghĩa quõn phiệt để thực hiện giấc mơ khụng thành về “Khối thịnh vượng chung Đại Đụng Á”. Sau khi Phương chõm mới chỉ đạo hợp tỏc phũng thủ Mỹ - Nhật được cụng bố, Thụng tấn xó Hàn Quốc bỡnh luận: “Cỏc nước chõu Á cũn nhớ rừ những
khổ đau mà Nhật gõy ra cho họ trong chiến tranh thế giới thứ hai, vỡ vậy họ lo ngại việc Nhật mở rộng vai trũ của lực lượng vũ trang”. Người phỏt
ngụn Bộ Ngoại giao Thỏi Lan núi: “Thỏi Lan khụng muốn thấy vai trũ hiện
tại của Nhật Bản cú bất kỳ sự thay đổi nào”. ễng nhấn mạnh “Nhật muốn phỏt huy vai trũ ở chõu Á vượt qua Hiến phỏp nước mỡnh thỡ cần phải thụng qua Diễn đàn cỏc nước ASEAN. Diễn đàn này là nơi đối thoại để giải quyết cỏc vấn đề an ninh khu vực” [33;45-46].
Việc tỏi khẳng định và mở rộng Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật gõy ra lo ngại cho cỏc nước trong khu vực về vai trũ an ninh ngày càng tăng của Nhật Bản rừ ràng là khụng cú lợi cho hũa bỡnh và ổn định của khu vực. Một mặt, cỏc nước sẽ tăng cường củng cố sức mạnh quõn sự để đề phũng, nhưng mặt khỏc, quan trọng hơn là gõy trở ngại cho việc xõy dựng lũng tin
giữa cỏc nước, cản trở mục đớch thiết lập cơ chế hợp tỏc an ninh toàn khu vực.