Sự hiện diện quõn đội và căn cứ quõn sự Mỹ trờn đất Nhật

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quan hệ an ninh Mỹ - Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh và tác động đối với khu vực Đông Á (Trang 56 - 69)

6. Bố cục của Luận văn

2.2. Quan hệ an ninh Mỹ Nhật Bản sau Chiến tranh lạnh

2.2.2. Sự hiện diện quõn đội và căn cứ quõn sự Mỹ trờn đất Nhật

Sự hiện diện quõn sự của Mỹ ở ĐA bắt nguồn từ cỏc lực lượng Mỹ chiếm đúng ở Nhật Bản những năm 1940 của thế kỷ XX và sau đú “Hiệp

ước an ninh Mỹ - Nhật năm 1951” đó củng cố sự hiện diện này. Sau khi

chiến tranh Triều Tiờn nổ ra năm 1950, Mỹ và Hàn Quốc đó ký kết “Hiệp

ước phũng thủ chung”. Cả hai bản hiệp ước đều nhằm bảo vệ Nhật và Hàn

Quốc chống lại cỏc cuộc tấn cụng mà họ cho là Liờn Xụ và Cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Triều Tiờn cú thể thực hiện. Cựng với Hiệp ước an ninh tay ba giữa Austraylia, New Zealand, Mỹ (ANZUS), cỏc khối liờn minh này được sử dụng như một cụng cụ để ngăn chặn sự phỏt triển của CNCS.

Vào những năm 1990, khi 10 vạn quõn Mỹ rỳt khỏi chõu Âu, lực lượng quõn đội Mỹ ở CA hầu như khụng hề suy giảm. Lực lượng quõn sự Mỹ ở khu vực CA - TBD được phõn thành ba vành đai. Vành đai quõn sự thứ nhất cú trung tõm là Hawaii, là căn cứ trung tõm chỉ huy khu vực TBD và là căn cứ bảo vệ, chi viện cho khu vực bờ biển phớa Tõy của nước Mỹ. Vành đai quõn sự thứ hai cú trung tõm là Guam, là trung tõm khụng vận, hải vận quan trọng. Vị trớ chiến lược của nú cú thể giỳp cho mỏy bay nộm bom chiến lược của Mỹ tấn cụng bất cứ mục tiờu nào trong khu vực CA - TBD trong vũng 12 giờ. Vành đai quõn sự thứ ba bao gồm Nhật Bản và Hàn Quốc, cú thể khống chế đường khụng, đường biển và cỏc hải vực trờn Tõy TBD.

Lực lượng quõn đội Mỹ tại khu vực CA - TBD luụn cú khoảng 10 vạn quõn, trong đú lực lượng lớnh Mỹ đúng ở Nhật khoảng 4,7 vạn quõn và đúng ở Hàn Quốc khoảng 3,5 vạn quõn. Lực lượng đúng ở Nhật chủ yếu là lớnh thủy đỏnh bộ và lực lượng đúng tại Hàn Quốc chủ yếu là lục quõn. Hai

lực lượng này luụn được bổ sung, hỗ trợ cho nhau, hỡnh thành thế chiến lược liờn kết của quõn đội Mỹ ở khu vực ĐA - TBD. Do quõn Mỹ đúng tại Hàn Quốc chủ yếu là để khống chế bỏn đảo Triều Tiờn nờn trong thực tế rất khú điều động trong trường hợp cần thiết. Việc bố trớ quõn sự của Mỹ ở khu vực ĐA là nhờ cậy vào Nhật Bản. Ở đõy, sự đụng đỳc về số lượng binh lớnh và sự dày đặc về mật độ căn cứ quõn sự Mỹ thuộc loại hiếm thấy trờn thế giới.

Hiện nay, lực lượng quõn đội Mỹ cú mặt tại năm địa điểm chớnh trờn đất Nhật, đú là: Misawa ở phớa Bắc của đảo Honshu, khu liờn hợp căn cứ ở đồng bằng Kanto, căn cứ khụng quõn Iwakuni ở phớa Tõy đảo Honshu, căn cứ hải quõn Sasebo ở Kyushu, và khu liờn hợp căn cứ Okinawa. Việc bố trớ lực lượng quõn sự ở năm địa điểm này cụ thể, như sau:

Thứ nhất, Khu liờn hợp căn cứ đồng bằng Kanto:

 Căn cứ khụng quõn Yokota:

Sở chỉ huy COMUSJAPAN

Sở chỉ huy lực lượng khụng quõn số 5 Phi đội khụng vận 374

Trung tõm hậu cần và vận chuyển

 Căn cứ hải quõn Yokosuka

Tàu đụ đốc hạm đội 7 (USS Blue Ridge) Sở chỉ huy hạm đội 7

Tàu sõn bay USS Kitty Hawk

Sở chỉ huy Lực lượng vận tải đặc biệt

10 đơn vị tham chiến trờn bề mặt (gồm tàu tuần tiễu, tàu khu trục, tàu chiến)

Sở chỉ huy lực lượng hải quõn Mỹ Sở chỉ huy đội tàu ngầm số 7 Trung tõm sửa chữa tàu Yokosuka

 Căn cứ khụng quõn Atsugi

Sở chỉ huy Hạm đội khụng quõn Tõy Thỏi Bỡnh Dương Phi đội tàu sõn bay số 5 USS Kitty Hawk

Liờn đội 51 mỏy bay trực thăng tia lửa chống tàu ngầm  Trung tõm thụng tin liờn lạc Kamiseya

Sở chỉ huy phi đội tuần tra số 1

Sở chỉ huy Lực lượng đặc nhiệm Nhật Bản tuần tra trờn biển Hạm đội 7 Sở chỉ huy Lực lượng đặc nhiệm Nhật Bản tuần tra trờn biển Hạm đội 5

 Yokohama

Sở chỉ huy Bộ Tư lệnh vận tải quõn sự Viễn Đụng Cảng quõn sự Yokohama

Kho quõn đội Sagami

 Doanh trại Zama

Sở chỉ huy quõn đội Mỹ, khu vực quõn sự chiến trường số 9 của Nhật Bản

Sở chỉ huy Bộ Tư lệnh Lục quõn chiến trường số 9 (TAACOM) Qũn đồn I - Biệt đội thụng tin

Đội cấp dưỡng quõn đội số 17 (ASG)

Bộ y tế quõn đội Nhật Bản (MEDDACJAPAN)  Doanh trại Fuji

Khu vực nhà ở của lớnh Mỹ

Thứ hai, căn cứ hải quõn Sasebo ở Kyushu:

 Căn cứ hải quõn Sasebo

 Đội sẵn sàng bổ bộ (ARG)

 4 tàu đổ bộ

 2 tàu quyột thủy lụi Thứ ba, căn cứ Misawa:

 36 chiếc mỏy bay F-16

 Biệt đội trinh sỏt điện tử (hải quõn)

 2 chiếc mỏy bay FP-3

 Đội tuần tra khụng quõn Misawa

 7 chiếc mỏy bay P-3C

Thứ tư, căn cứ khụng quõn Iwakuni:

 Trạm khụng qũn và qũn đồn hải qũn Iwakuni

 Đội khụng quõn và hải quõn số 12.

 Mỏy bay F/A-18, EA-6B và C-130

Thứ năm, Khu liờn hợp căn cứ Okinawa:

 Trại Zukeran

Căn cứ qũn đồn hải qũn

Sở chỉ huy căn cứ qũn đồn hải qũn Okinawa Sở chỉ huy Phi đội mỏy bay số 1 (1MAW) Trung đoàn phỏo binh số 12

 Doanh trại Courtney

Sở chỉ huy Lực lượng viễn chinh số 3 (III MEF) Sở chỉ huy Sư đoàn số 3

Sở chỉ huy đơn vị viễn chinh số 31 (31MEU)

 Doanh trại Mc Tureous

Khu nhà ở cho lớnh Mỹ

 Doanh trại Kuwae

Bệnh viện hải quõn Mỹ

 Bến tàu Tengan

Ban quõn nhu hải quõn Mỹ

 Qũn đồn Lớnh thủy đỏnh bộ Futenma

Đội mỏy bay MAG 36

Phi đội số 18

54 chiếc mỏy bay F-15 AWACS E-3

Mỏy bay tiếp nhiờn liệu trờn khụng KC-135

Đội hành động đặc biệt 353 (SOG) mỏy bay C-130 Đội tuần tra khụng quõn Okinawa (thuộc hải quõn) 6-7 chiếc mỏy bay P-3C

 Kho quõn nhu Kadena

USAF và USMC Kho đạn dược

Kho nhiờn liệu quõn đội  Doanh trại Shields

Doanh trại USAF và doanh trại hải quõn Trung tấm sửa chữa.

 Sõn bay Yomitan

Khu huấn luyện USMC

Vựng đệm điện từ cho trung tõm liờn lạc Sobe và ga Torii Khu vực huấn luyện nhảy dự

Cầu tàu cố định cho phi đội mỏy bay  Ga Torii

Tiểu đoàn số 1, Đội Lực lượng đặc nhiệm số 1, Quõn đội Mỹ Trung tõm cấp dưỡng quõn đội số 10

Trung tõm thụng tin liờn lạc

 Trung tõm thụng tin Sobe

Cỏc phương tiện thụng tin hải quõn Mỹ

 Quõn chủng Makiminato

Căn cứ hậu cần USMC

Đội hậu cần cho quõn chủng số 3 

Trung đoàn lớnh thủy đỏnh bộ số 4 Khu vực huấn luyện lực lượng đổ bộ

 Ban quõn nhu Henoko

Kho đạn dược USMC

 Doanh trại Hansen

Trung đoàn lớnh thủy đỏnh bộ số 4 Lực lượng phỏo binh

 Khu vực diễn tập Gimbaru

Khu vực diễn tập USMC

Khu vực diễn tập mỏy bay trực thăng và lực lượng đổ bộ

 Kin Blue Beach

Khu vực huấn luyện USMC

Huấn luyện hoạt động tàu chiến gần bờ

 Kin Red Beach

Khu vực huấn luyện USMC Huấn luyện trờn tàu

 White Beach

Sở chỉ huy Đội lớnh thủy đỏnh bộ số 1

Sở chỉ huy Phi đội sẵn sàng đổ bộ số 7 (ARGs) Cầu tàu vận chuyển hải quõn

 Trung tõm thụng tin Awase

 Khu vực huấn luyện phớa Bắc

 Khu vực huấn luyện Aha

 Sõn bay Ie Jima

Khu vực huấn luyện USMC

Khu vực huấn luyện nhảy dự và mỏy bay vận chuyển AV-8 hạ cỏnh

(Nguồn: The US - Japan alliance: Past - Present and Future,

Michael J.Green & Patrick M.Cronin, Council on Foreign Relations Press, New York, 1999, p.119 - 125).

Tại căn cứ khụng quõn Misawa, lực lượng Mỹ được trang bị hơn 40 chiếc mỏy bay chiến đấu F-15. Gần Tokyo cú 4 căn cứ: Yokosuka, Yokota, Camp Zama và Atsugi. Trong đú, Yokosuka là căn cứ quõn sự lớn nhất của Mỹ tại khu vực Tõy TBD. Đõy cũng là nơi đúng quõn của Bộ Tư lệnh hạm đội 7 Hải quõn Mỹ với một tàu sõn bay USS Kitty Hawk quanh năm neo đậu. Căn cứ Yokotana là nơi đúng quõn của Bộ tư lệnh Mỹ ở Nhật và Bộ tư lệnh khụng quõn số 5 của khụng quõn Mỹ. Camp Zama là trụ sở của Sở chỉ huy Bộ Tư lệnh Lục quõn chiến trường số 9 (TAACOM) của Mỹ, trong đú Atsugi là trụ sở của Sở chỉ huy Hạm đội khụng quõn Tõy TBD. Nằm ở phớa Nam Tokyo, tại quận Yamaguchi, Iwakuni là căn cứ hải quõn Mỹ được trang bị cỏc loại mỏy bay hiện đại như F/A-18, EA-6B và C-130. Nằm ở phớa Nam đảo Kyushu, căn cứ hải quõn Sasebo cú 4 tàu cứu hộ và hai tàu quyột thủy lụi luụn sẵn sàng hành động khi cần thiết.

Trung tõm đầu nóo của Mỹ ở Nhật là Okinawa, mặc dự diện tớch chỉ chiếm khoảng 0,6% tổng diện tớch nước Nhật nhưng cú đến 75% cơ sở của quõn đội Mỹ tập trung ở đõy, với tổng cộng là 38 căn cứ. Gần 20% diện tớch của Okinawa và 10,7% tổng diện tớch đồn trỳ là nơi đặt cỏc cơ sở của Mỹ. Hơn thế nữa, trong 6 khu tự trị, Mỹ sử dụng trờn 40% diện tớch xõy dựng cỏc cơ sở hạ tầng, chiếm 82,8% cơ sở hạ tầng của thị trấn Kadena. Gần 50.000 nhõn sự là người Mỹ cựng thõn nhõn sinh sống tại Okinawa [41;168]. Quõn đội Mỹ ở Okinawa cú khoảng 2,7 vạn người được đặt dưới quyền chỉ huy của Bộ tư lệnh thủy quõn lục chiến thứ 3. Đõy là một trong ba đội quõn viễn chinh luụn thường trực tại hải ngoại của quõn đội Mỹ. Qua xem xột bố trớ lực lượng quõn sự Mỹ thỡ Okinawa được coi là vị trớ cực

kỳ then chốt ở khu vực TBD. Okinawa cỏch Đài Loan 460 km, cỏch đều Tokyo, Bắc Kinh và Manila 1.400 km. Từ Okinawa mỏy bay chiến đấu bay đến bỏn đảo Triều Tiờn mất 2 giờ, tàu thuyền đi hết nửa ngày. Nếu Mỹ đưa quõn từ phớa Tõy nước Mỹ đến Nhật Bản bằng tàu thuyền thỡ phải mất hai tuần, hoặc nếu xuất phỏt từ Hawaii thỡ cũng mất 10 ngày. Một chuyờn gia quõn sự cho rằng “Nếu Mỹ cần điều động quõn cơ động đến bất kỳ một khu

vực nào thuộc chõu Á trong khoảng thời gian từ 4 đến 7 ngày thỡ chỉ cú thể điều động lực lượng lớnh thủy đỏnh bộ đúng ở Okinawa [28;89].

Kể từ sau chiến tranh Thế giới lần thứ hai đến nay, quõn đội Mỹ đúng tại đảo Okinawa của Nhật được 60 năm, mõu thuẫn giữa quõn đội Mỹ và nhõn dõn địa phương đó trở thành vấn đề chớnh trị nhạy cảm. Tuy nhiờn, khụng thể phủ nhận một thực tế khỏch quan là nhiều người dõn Okinawa được hưởng lợi từ sự tồn tại của cỏc căn cứ quõn sự. Một số người kiếm sống bằng việc làm trong cỏc cơ sở của Mỹ. Điều này được minh chứng bằng con số thống kờ vào thỏng 5 - 1996 cú 6.196 người dõn Nhật nộp đơn xin việc vào cỏc căn cứ quõn sự [41;168]. Bờn cạnh đú, diện tớch đất cho quõn đội Mỹ thuờ cũng là nguồn lợi lớn của người dõn nơi đõy. Ngược lại so với cỏc đảo lớn khỏc tại Nhật, nơi 87% căn cứ của Mỹ là tài sản quốc gia thỡ ở Okinawa 76% căn cứ của Mỹ là khu đất tư nhõn. Nhiều cụng nhõn và chủ đất được hưởng lợi nhờ vào lương bổng và tiền cho thuờ đất. Nhỡn chung, những người này ớt cú thiờn hướng phản đối sự cú mặt của Mỹ tại Okinawa so với những người dõn khỏc.

Sự tồn tại song song của những người ủng hộ và những người phản đối cỏc căn cứ quõn sự Mỹ làm cho tỡnh hỡnh chớnh trị, kinh tế và chủ nghĩa phi quõn sự ở Okinawa trở nờn phức tạp hơn ở cỏc đảo chớnh khỏc trờn đất Nhật. Dự cho việc thực hiện Hiệp ước an ninh mang lại việc làm lao động địa phương và an ninh của toàn nước Nhật, thỡ phần đa người dõn Okinawa

cũng hiểu rừ ai là người gỏnh chịu chi phớ cho việc dàn quõn của Mỹ. Sự cú mặt của cỏc căn cứ quõn sự Mỹ ở Okinawa, tỉnh nghốo nhất của nước Nhật, đó tạo ra gỏnh nặng đối với dõn chỳng địa phương. Trong khi 29.000 chủ đất đó đồng ý gia hạn hợp đồng cho thuờ đất, thỡ 3000 người khỏc phản đối kiờn quyết. Lực lượng chống đối Mỹ cho rằng đất đai dành cho căn cứ quõn sự khụng thể phỏt triển cho cỏc mục đớch khỏc, khả năng gõy tai nạn chết người cao.

Trong nhiều năm, ụ nhiễm tiếng ồn từ mỏy bay, ụ nhiễm xó hội từ cỏc quỏn bar và nạn mại dõm quanh cỏc căn cứ, tội phạm và cỏc vụ tai nạn quõn sự, cũng như cỏc vụ xõm phạm nhõn quyền đó tạo ra một dấu ấn khú phai trong tõm lý người dõn Okinawa. Chẳng hạn, một cuộc khảo sỏt năm 1997 chỉ ra rằng mức độ tiếng ồn ở căn cứ khụng qũn Kadena đó vượt quỏ mức tiờu chuẩn mụi trường của Nhật ở 10 trong số 12 khu vực được thử nghiệm. Kể từ khi tỏi hợp vào năm 1972, gần 5.000 tội phạm, bao gồm tội giết người, hiếp dõm, cướp giật là do quõn nhõn Mỹ, những người lao động làm thuờ hay những tựy tựng của họ gõy ra. Đó cú đến 131 vụ tai nạn mỏy bay trong đú cú 37 vụ nổ [41;169]. Trong nhiều trường hợp, những tai nạn mỏy bay cú liờn quan đến cả người dõn sống trờn đất liền đi du lịch trờn cỏc đảo, chẳng hạn những vụ va chạm giữa cỏc mỏy bay của quõn đội Mỹ và cỏc mỏy bay thương mại của Nhật. Đặc biệt khi xảy ra sự kiện ba lớnh Mỹ hóm hiếp một bộ gỏi Nhật vào thỏng 9 - 1995, vấn đề sự hiện diện căn cứ quõn sự Mỹ trờn đất Nhật càng trở nờn nghiờm trọng. Cỏc cuộc biểu tỡnh liờn tiếp nổ ra tạo thành một làn súng phản đối cỏc căn cứ quõn sự Mỹ với sự tham gia của 85.000 người dõn Nhật. Những cuộc biểu tỡnh này đó gõy nguy hại tới mối quan hệ khăng khớt về qũn sự đó và đang được tạo dựng giữa Mỹ và Nhật Bản từ giữa thập kỷ 90.

Trong Tuyờn bố chung Mỹ - Nhật (4 - 1996), một trong những nội dung quan trọng nhất của Tuyờn bố đú là hai nước quyết tõm thực hiện từng bước củng cố, tổ chức lại và giảm cỏc cơ sở của Mỹ. Mỹ đồng ý kiểm tra lại cỏc văn bản giải quyết cỏc vụ tai nạn mỏy bay và một tiểu ban đặc biệt của chớnh phủ được thành lập để giải quyết vấn đề này. Đú là Ủy ban hành động đặc biệt về Okinawa (SACO).

SACO được thành lập vào thỏng 11 - 1995 và theo yờu cầu chương trỡnh làm việc sẽ kết thỳc sau một năm. Bỏo cỏo cuối cựng của Ủy ban này cụng bố ngày 2 - 12 - 1996 đó khuyến nghị một số biện phỏp nhằm giảm thiểu phản ứng của người dõn địa phương nơi đõy. Vấn đề được giải quyết nhiều nhất trong bỏo cỏo là vấn đề trả lại đất đai được Mỹ sử dụng làm căn cứ cho người Nhật. Riờng căn cứ khụng quõn Futenma ở Okinawa được giải quyết trong một bỏo cỏo riờng cũng vào ngày 2 - 12 - 1996.

Việc thực hiện cam kết này rất khú khăn và phức tạp, nhất là ở căn cứ Futenma. Đõy là căn cứ khụng quõn, nơi hàng trăm chiếc trực thăng và mỏy bay của thủy quõn Mỹ cất cỏnh và hạ cỏnh. Áp lực phải đúng cửa căn cứ này rất lớn, bởi nú nằm giữa thành phố Ginowan. Sự cú mặt của một căn cứ qũn sự ở một thành phố đó cản trở sự phỏt triển đụ thị và cơ sở hạ tầng, giao thụng liờn lạc, gõy nguy hại tới sức khỏe và phỳc lợi của người dõn Ginowan. Vào năm 1974, Chớnh phủ Mỹ đó đồng ý trả lại cảng Naha - cảng quõn sự lớn thứ hai ở Ginowan, với điều kiện phải cú một cảng khỏc thay thế. Nhưng cho đến 30 năm sau, cảng Naha vẫn thuộc quyền kiểm soỏt của

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quan hệ an ninh Mỹ - Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh và tác động đối với khu vực Đông Á (Trang 56 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)