Chớnh sỏch đối ngoại của Mỹ và Nhật Bản sau Chiến tranh lạnh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quan hệ an ninh Mỹ - Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh và tác động đối với khu vực Đông Á (Trang 37 - 45)

6. Bố cục của Luận văn

2.1. Chớnh sỏch đối ngoại của Mỹ và Nhật Bản sau Chiến tranh lạnh

2.1.1. Chiến lược toàn cầu của Mỹ sau Chiến tranh lạnh

Những thay đổi trờn thế giới sau Chiến tranh lạnh đó tạo ra cho Mỹ - siờu cường duy nhất sau khi Liờn Xụ sụp đổ, những cơ hội lớn và những thỏch thức khụng nhỏ. Để thớch ứng với tỡnh hỡnh mới và thực hiện mục tiờu đảm bảo vị trớ lónh đạo trờn thế giới, Mỹ đó cú những điều chỉnh chiến lược toàn cầu của mỡnh.

Quỏ trỡnh điều chỉnh luụn được thực hiện nhất quỏn qua cỏc thời tổng thống Mỹ (G.Bush cha, Bill Clinton và G. W.Bush con). Trong đú, Mỹ xỏc định mục tiờu bao trựm và xuyờn suốt là duy trỡ vị trớ siờu cường số 1 trong thế giới cú nhiều trung tõm quyền lực, từ đú thiết lập một trật tự thế giới mới do Mỹ lónh đạo, ngăn chặn để khụng cho bất cứ một nước nào cú thể trở thành đối thủ cú khả năng đe dọa vị trớ, vai trũ và nền an ninh của Mỹ. Tổng thống Bill Clinton khẳng định “được hỗ trợ bởi một nền quốc phũng cú hiệu quả và một nền kinh tế mạnh mẽ hơn, dõn tộc ta (Mỹ) sẽ sẵn sàng lónh đạo một thế giới đang bị thỏch thức ở khắp nơi” và Tổng thống W.G.Bush kế nhiệm, đó coi sứ mệnh của họ ngày nay là “đưa Hoa Kỳ tiến lờn phớa trước với tư cỏch là nhà lónh đạo khụng cú gỡ bàn cói của thời đại” và “sự lónh đạo của Mỹ là khụng thể thay thế được” [16;42].

Dưới thời Bill Clinton, trong “Chiến lược cam kết và mở rộng” đó đề ra ba mục tiờu lớn. Thứ nhất, phục hưng nền kinh tế Mỹ, xõy dựng nền kinh tế vững mạnh, giành lại vị trớ lónh đạo trong nền kinh tế thế giới và coi đõy là nhõn tố quan trọng nhất đảm bảo cho Mỹ tiếp tục phỏt huy vai trũ

trờn trường quốc tế. Thứ hai, duy trỡ và củng cố ưu thế quõn sự của Mỹ trờn thế giới để làm cụng cụ răn đe chiến lược, nhằm khống chế cỏc nước đồng minh, đối phú với những cuộc khủng hoảng cú thể xảy ra. Thứ ba, thỳc đẩy dõn chủ theo kiểu phương Tõy trờn toàn thế giới, đề cao vấn đề nhõn quyền, giỏ trị Mỹ, coi vấn đề dõn chủ húa là một nhõn tố quan trọng trong chiến lược đối ngoại của Mỹ. Từ đú đẩy mạnh thực thi chiến lược “diễn biến hũa bỡnh”, đặc biệt ở những nước cú chế độ chớnh trị - xó hội khỏc với Mỹ. Ba mục tiờu lớn trong “Chiến lược cam kết và mở rộng” cho thấy một chớnh sỏch đối ngoại mới của Mỹ nhằm xõy dựng sức mạnh toàn diện, bao gồm tất cả cỏc mặt: quõn sự, kinh tế, chớnh trị tư tưởng. Đõy cũng chớnh là quan điểm an ninh toàn diện của Mỹ sau Chiến tranh lạnh. Quan điểm này rừ ràng được mở rộng hơn so với thời kỳ trước, thời kỳ của cỏc cuộc chạy đua vũ trang đi liền với cỏc chiến lược quõn sự.

Chiến lược cam kết và mở rộng” là chiến lược mang tớnh toàn cầu của Mỹ. Tuy nhiờn, trọng điểm chiến lược của Mỹ là ở chõu Âu và CA - TBD, nơi tập trung lợi ớch an ninh, kinh tế sống cũn của Mỹ. Hai khu vực này cũng là nơi tập trung cỏc nước lớn, những đối thủ tiềm tàng cú khả năng thỏch thức vị trớ lónh đạo của Mỹ trong tương lai. Trong khi vẫn coi chõu Âu là địa bàn trọng điểm, Mỹ tỏ ra ngày càng quan tõm hơn tới khu vực CA - TBD. Chớnh quyền Mỹ đưa ra khỏi niệm “Cộng đồng chung CA - TBD” và coi đõy là một trong hai cỏnh chiến lược quan trọng nhất trong chiến lược toàn cầu của Mỹ. Tổng thống Bill Clinton đó tuyờn bố trong diễn văn tại trường Đại học Waseda (Tokyo) rằng Mỹ sẵn sàng là thành viờn đầy đủ của tăng trưởng CA. Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ, phụ trỏch khu vực ĐA - TBD, khẳng định “Đối với Hoa Kỳ, ngày nay khụng cú khu vực nào quan trọng hơn CA - TBD. Ngày mai, trong thế kỷ XXI, khụng cú khu vực nào quan trọng như khu vực này” [35]. Cựng với việc nhận thức

về tầm quan trọng của khu vực CA - TBD, trong quỏ trỡnh triển khai chiến lược toàn cầu, Mỹ đó nhiều lần điều chỉnh chớnh sỏch an ninh đối với khu vực này.

Trong những năm đầu sau Chiến tranh lạnh, căn cứ vào những đỏnh giỏ ban đầu về tỡnh hỡnh thế giới và khu vực, trong “Bỏo cỏo chiến lược Đụng Á” năm 1990 của chớnh quyền G.Bush đó vạch ra kế hoạch rỳt dần quõn Mỹ ra khỏi khu vực. Tuy nhiờn, vào cuối năm 1992 đầu năm 1993, trờn bỏn đảo Triều Tiờn xuất hiện tỡnh huống mới, buộc Mỹ phải xem xột lại toàn bộ quỏ trỡnh điều chỉnh chiến lược an ninh đối với CA. Thỏng 2 - 1995, Bộ Quốc phũng Mỹ cụng bố chiến lược mới đối với khu vực ĐA, “Chiến lược an ninh Đụng Á - Thỏi Bỡnh Dương”, thể hiện rừ ý đồ đưa vấn đề an ninh trở lại vị trớ trung tõm thay vỡ tập trung vào phỏt triển kinh tế như giai đoạn đầu thập kỷ 90. Bỏo cỏo này được coi như sự tỏi khẳng định vai trũ của Mỹ ở khu vực và hướng tới cỏc mục tiờu giữ vai trũ chủ đạo về an ninh ở CA - TBD. Trong Bỏo cỏo chiến lược, thụng qua việc duy trỡ sự cú mặt của lực lượng Mỹ, khớa cạnh an ninh quõn sự đối với ổn định khu vực được Mỹ rất coi trọng. Mỹ cho rằng “An ninh cũng giống như khớ oxy: ta chẳng để ý đến nú cho đến khi bắt đầu bị mất nú. Sự hiện diện về an ninh của Mỹ đó giỳp cung cấp thứ oxy này cho sự phỏt triển của Đụng Á” [32;1]. Việc rỳt cỏc lực lượng của Mỹ cú thể sẽ phương hại đến nền tảng thịnh vượng kinh tế trong khu vực, tăng thờm nguy cơ xung đột tiềm tàng và tổn hại đến nền kinh tế Mỹ. Do vậy, Mỹ khẳng định duy trỡ 100.000 quõn ở CA - TBD và tăng cường cỏc liờn minh tại khu vực.

Trong suốt hai nhiệm kỳ của Tổng thống Bill Clinton, việc thực hiện chiến lược an ninh ĐA - TBD về cơ bản khụng cú những thay đổi lớn. Chớnh quyền G.W.Bush lờn thay cũng khụng thay đổi những quan điểm này. Nhưng so với chớnh quyền Clinton, chớnh quyền Bush coi trọng vấn đề

an ninh quốc phũng trong chiến lược toàn cầu hơn. Cho đến trước sự kiện 11 - 9 - 2001, việc điều chỉnh bố trớ quõn sự của Mỹ vẫn giới hạn ở mức độ nhỏ, vỡ Mỹ luụn gặp khú khăn trong việc xỏc định đối thủ chiến lược. Sau sự kiện 11 - 9 - 2001, Mỹ đó đỏnh giỏ lại mụi trường an ninh và xỏc lập phương chõm toàn cầu mới. Chiến lược an ninh quốc gia mới ngày 20 - 9 - 2002, hay cũn gọi là “Chiến lược đỏnh đũn phủ đầu” khẳng định trụ cột quan trọng nhất trong ba trụ cột của chiến lược an ninh quốc gia chớnh là an ninh quõn sự. Mục tiờu chiến lược trong chớnh sỏch phũng vệ của chớnh quyền Bush được xỏc định là đảm bảo an ninh lónh thổ Mỹ (bao gồm chủ quyền, toàn vẹn lónh thổ, tự do, an ninh của cụng dõn Mỹ ở trong và ngoài nước), đảm nhận trỏch nhiệm bảo vệ an ninh của đồng minh và bạn bố của Mỹ, đảm nhận trỏch nhiệm khụng để thế lực đối địch kiểm soỏt cỏc khu vực chiến lược quan trọng của Mỹ, trong đú cú khu vực ĐA - TBD.

Muốn duy trỡ sự hiện diện quõn sự tại CA, Mỹ cần phải cú đồng minh tại khu vực đú. Do vậy, coi trọng liờn minh là chớnh sỏch nhất quỏn của Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ hai và là một phương chõm chiến lược của Mỹ. Tuy Mỹ là siờu cường duy nhất sau khi Liờn Xụ sụp đổ, song sức mạnh trong nước cũng cú hạn, nhất là trong điều kiện kinh tế đất nước cú dấu hiệu suy thoỏi. Mỹ buộc phải dựa vào sức mạnh của cỏc đồng minh để thực hiện ý đồ toàn cầu của mỡnh. Bờn cạnh đú, Mỹ lại là nước thuộc Tõy bỏn cầu, cỏch xa lục địa Âu - Á, Mỹ muốn làm bỏ chủ thế giới buộc phải khống chế được hai lục địa này. Nếu khụng cú sự hợp tỏc của cỏc đồng minh ở lục địa Âu, Á thỡ sự can dự của Mỹ sẽ khụng được thuận lợi. Cho nờn, sau Chiến tranh lạnh, Mỹ ra sức duy trỡ và mở rộng NATO ở chõu Âu và tăng cường liờn minh Mỹ - Nhật ở CA.

Trong chiến lược ĐA, Mỹ đặc biệt coi trọng củng cố và tăng cường liờn minh với Nhật Bản, coi đõy là khõu mấu chốt để duy trỡ an ninh trong

khu vực. “Chiến lược an ninh ĐA - TBD” của chớnh quyền Clinton đó khẳng định: “Khụng cú mối quan hệ tay đụi nào quan trọng hơn mối quan hệ mà chỳng ta (Mỹ) cú với Nhật Bản. Đõy là nền tảng cho cả chớnh sỏch an ninh Thỏi Bỡnh Dương lẫn cỏc mục tiờu toàn cầu của chỳng ta. Liờn minh an ninh của chỳng ta với Nhật Bản là trụ cột của chớnh sỏch an ninh của Mỹ ở chõu Á” [32;27]. Chớnh quyền Bush tiếp tục đề cao vai trũ của liờn minh Mỹ - Nhật và chủ trương tăng cường hơn nữa hợp tỏc an ninh song phương trong bối cảnh mới. Chớnh quyền Bush đó chuyển từ quan hệ Mỹ - Trung làm trung tõm sang chiến lược “dựng Nhật Bản kiềm chế Trung Quốc”. Bỏo cỏo chớnh sỏch đối ngoại năm 2000 của Mỹ cho rằng chớnh sỏch đối ngoại của chớnh quyền Clinton làm suy yếu thực lực và ảnh hưởng của Mỹ, nhất là chớnh sỏch CA coi nhẹ Nhật Bản. Bỏo cỏo cũng cho rằng việc Trung Quốc tăng cường thực lực kinh tế và quõn sự là mối đe dọa tiềm ẩn đối với lợi ớch quốc gia của Mỹ, cần thực hiện chớnh sỏch giữ khoảng cỏch thớch đỏng nhưng khụng thự địch đối với Trung Quốc. Vỡ vậy, Mỹ cần chỳ trọng nõng cấp toàn diện quan hệ an ninh Mỹ - Nhật, điều chỉnh chiến lược từ quan hệ Mỹ - Trung là hạt nhõn sang quan hệ Mỹ - Nhật là cơ sở, dựng Nhật Bản để kiềm chế Trung Quốc.

2.1.2. Chớnh sỏch đối ngoại của Nhật Bản

Từng là cường quốc CA nửa đầu thế kỷ XX, nhưng sau Chiến tranh thế giới thứ hai, vai trũ chớnh trị của Nhật Bản đó bị mờ nhạt. Trong Chiến tranh lạnh, Nhật Bản thực thi một chớnh sỏch đối ngoại thụ động, tập trung vào kinh tế và tỏch cỏc vấn đề kinh tế ra khỏi chớnh trị. Nhật Bản tự coi mỡnh là một nước phương Tõy, phụ thuộc vào phương Tõy, đặc biệt là Mỹ, về kinh tế và an ninh. Nhật Bản giữ tư thế thấp trong cỏc vấn đề quốc tế và tập trung mọi nỗ lực vào phỏt triển kinh tế. Do đú, Nhật Bản trở thành một

cường quốc duy nhất trờn thế giới được bảo hộ, “người khổng lồ về kinh tế nhưng là chỳ lựn về chớnh trị”.

Từ những năm 80 của thế kỷ XX, cựng với việc xỏc lập địa vị nước lớn về kinh tế, việc mưu cầu địa vị nước lớn về chớnh trị đó trở thành vấn đề trọng tõm trong chớnh sỏch đối ngoại của Nhật Bản. Tư tưởng nước lớn về chớnh trị của Nhật Bản bắt nguồn từ “Chiến lược đảm bảo an ninh tổng hợp” do Thủ tướng Ohira Masayoshi đề xuất. Theo đú, trước sự suy yếu tương đối về thực lực của Mỹ và trước mối đe dọa bành trướng của Liờn Xụ cũ, Nhật Bản phải vận dụng tổng hợp sức mạnh về chớnh trị, kinh tế, ngoại giao, văn húa và khoa học kỹ thuật, đối phú với mối nguy hiểm ở trong và ngoài nước, đứng chõn ở CA - TBD, gỏnh vỏc sứ mạng bảo vệ mụi trường hũa bỡnh quốc tế. Năm 1982, Thủ tướng Nakasone Yasuhiro nờu rừ, phải tăng thờm trọng lượng nước lớn chớnh trị của Nhật Bản trong nền chớnh trị thế giới. Năm 1987, nội cỏc Takeshi Noburu đưa ra “chủ nghĩa địa cầu mới” nhằm phỏt huy tỏc dụng trung tõm thế giới của nền văn húa cụng nghiệp Nhật Bản. Sau Chiến tranh lạnh, trước sự phỏt triển của thế giới đa cực, Chớnh phủ Kaifu nhấn mạnh Nhật Bản phải tớch cực tham gia và xõy dựng trật tự quốc tế mới, phỏt huy vai trũ tương xứng với nền kinh tế của mỡnh. Thủ tướng Miazawa cho rằng Nhật cú trỏch nhiệm và tư cỏch để xõy dựng trật tự mới. Nội dung là tranh thủ trở thành nước thường trực Hội đồng bản an Liờn hợp quốc (HĐBA LHQ), tăng thờm quyền phỏt ngụn trong cụng việc quốc tế, xỏc lập địa vị nước lớn thứ hai sau Mỹ, với tư cỏch lónh tụ CA để tạo ra trật tự mới do Nhật Bản, Mỹ, chõu Âu quản lý thế giới.

Trờn cơ sở chủ trương tỡm kiếm một vai trũ mới cho tương xứng với sức mạnh kinh tế trong nền chớnh trị quốc tế, Nhật Bản đó điều chỉnh chớnh sỏch đối ngoại một cỏch năng động và tớch cực hơn. Sự sụp đổ của Liờn Xụ

và cỏc nước XHCN ở Đụng Âu đó tạo cơ hội cho Nhật Bản từ bỏ một chớnh sỏch đối ngoại “phiến diện” để chuyển sang một chớnh sỏch đối ngoại đa phương, rộng mở. Nhật Bản tớch cực tham gia cỏc hoạt động trong cỏc tổ chức đa phương như ASEAN+3, ASEM, APEC, WTO…, đặc biệt Nhật Bản tớch cực tham gia vào cỏc hoạt động gỡn giữ hũa bỡnh của LHQ. Nhật Bản tham gia giải quyết cỏc vấn đề tranh chấp khu vực, cắt giảm vũ khớ và chống khủng bố, phối hợp quốc tế nhằm giỳp cỏc quốc gia đang phỏt triển giải quyết cỏc vấn đề về lương thực, năng lượng, mụi trường, đào tạo nguồn nhõn lực…Nhật Bản cũn đúng gúp nguồn ngõn sỏch rất lớn cho LHQ, khoảng 21% tổng ngõn sỏch hàng năm của tổ chức này. Đồng thời, tớch cực vận động đũi cải tổ cơ chế tổ chức của LHQ theo hướng mở rộng nhúm thường trực HĐBA để Nhật Bản trở thành một ủy viờn thường trực, cú vai trũ trong cơ cấu đầy quyền lực của tổ chức quốc tế lớn nhất hành tinh này.

Song song với việc thực hiện đa phương húa quan hệ với cỏc nước, Nhật Bản tớch cực thực hiện chớnh sỏch “nhập Á”. Từ thập kỷ 80 của thế kỷ XX, Nhật Bản đó đưa ra mụ thức “đàn ộn bay”, trong đú Nhật Bản là “con ộn đầu đàn” trong hợp tỏc kinh tế, sau đú là cỏc con rồng CA, rồi đến cỏc nước đang phỏt triển. Đến đầu thế kỷ XXI, Nhật Bản là nước đầu tiờn kờu gọi thành lập “Khối cộng đồng Đụng Á” với ý đồ nắm quyền lónh đạo khối kinh tế này. Bờn cạnh đú, Nhật Bản tiếp tục duy trỡ và củng cố mối quan hệ mật thiết với cỏc nước vốn là đồng minh trước đõy như Hàn Quốc, Singapore, Thỏi Lan, Malaysia; đồng thời, tăng cường mở rộng quan hệ song phương và đa phương với cỏc nước ĐA và Nam Á, cải thiện quan hệ với Trung Quốc và Nga, trở thành đối tỏc kinh tế quan trọng đối với cỏc nước ASEAN.

Trong mối quan hệ đa phương và rộng mở sau Chiến tranh lạnh, Nhật Bản luụn coi mối quan hệ với Mỹ là nền tảng trong chớnh sỏch đối ngoại và an ninh của họ. Mỹ tiếp tục nằm ở vị trớ ưu tiờn chiến lược hàng đầu của Nhật Bản trong thời kỳ mới. Nếu như sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ an ninh Mỹ - Nhật đó trở thành cơ chế đưa Nhật Bản tỏi hội nhập vào cộng đồng khu vực và quốc tế, đem lại những lợi ớch an ninh và kinh tế to lớn cho Nhật Bản thỡ sau Chiến tranh lạnh, Nhật Bản khụng cú lý do gỡ để chấm dứt mối quan hệ được coi là thành cụng nhất trong lịch sử đương đại đú. Sỏch Trắng Quốc phũng năm 1994 của Nhật Bản đó khẳng định:

Hiện nay, cú rất nhiều ý kiến khỏc nhau về việc tiến tới hỡnh thành một trật tự quốc tế mới, song trong tương lai Nhật Bản vẫn cần tiếp tục coi việc duy trỡ hệ thống an ninh Mỹ - Nhật là nền tảng trong chớnh sỏch của đất nước. Đặc biệt là, cũng như thời gian gần đõy, khi tỡnh hỡnh thế giới cú sự thay đổi nổi bật, hai nước Nhật Bản và Mỹ cần phải nắm lấy mọi cơ hội, tiến hành cỏc cuộc đối thoại chặt

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quan hệ an ninh Mỹ - Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh và tác động đối với khu vực Đông Á (Trang 37 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)