Đối với Nhật Bản

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quan hệ an ninh Mỹ - Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh và tác động đối với khu vực Đông Á (Trang 94 - 102)

6. Bố cục của Luận văn

2.3. Lợi ớch của Mỹ và Nhật Bản trong quan hệ an ninh

2.3.2. Đối với Nhật Bản

Lợi ớch cao nhất mà Nhật Bản đạt được trong quan hệ an ninh với Mỹ là đảm bảo được an ninh, chống lại cỏc cuộc xõm lược từ bờn ngoài. Khỏc với tất cả cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển, Nhật Bản nằm ở vị trớ dễ bị tổn thương. Nhật Bản cú diện tớch nhỏ, thiếu nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, đặc biệt là dầu lửa để phỏt triển đất nước, 80% nguồn năng lượng tiờu thụ phải nhập khẩu. Mỗi năm Nhật Bản phải chi 50 tỷ USD để nhập nguồn năng lượng này. Riờng năm 1992, lượng dầu nhập khẩu của Nhật Bản chiếm 72% tổng số dầu nhập khẩu của CA [50;59]. Sự phụ thuộc hồn tồn vào nguồn năng lượng nhập khẩu đó khiến cho cỏc biện phỏp đảm bảo nguồn cung cấp đú từ lõu đó chiếm vị trớ trung tõm trong chớnh sỏch đối ngoại và thương mại của nước này. Nguồn thực phẩm và nguyờn nhiờn liệu thiết yếu của Nhật Bản cũng như việc xuất khẩu để chi trả cho những khoản đú phụ thuộc rất nhiều vào thỏi độ cư xử của cỏc nước cung cấp và sự an toàn của cỏc tuyến đường biển huyết mạch.

Bờn cạnh đú, việc tập trung với mật độ cao người, tiền của và cỏc cơ quan lónh đạo ở một vài khu vực thành thị cũng làm cho Nhật Bản dễ bị tổn

thương với một số loại vũ khớ huỷ diệt hàng loạt (mà cuộc tấn cụng bằng hơi độc sarin trong khu tàu điện ngầm ở Tokyo năm 1995 là một trường hợp điển hỡnh). Mặt khỏc, việc tập trung cỏc cơ sở cụng nghiệp gần bờ biển cũng làm cho thời gian bỏo động chiến thuật cực kỳ ngắn, đặc biệt trong thời đại tờn lửa như hiện nay. Thiếu những quan hệ gần gũi và đồng cảm với cỏc nước lỏng giềng cũng làm cho Nhật Bản dễ bị xa lỏnh và cụ lập trong khu vực. Hơn nữa, nằm gần kề Trung Quốc, Nga và Bắc Triều Tiờn mà lại khụng cú vựng đệm của cỏc nước khỏc ở giữa cũng là một bất lợi lớn đối với Nhật Bản.

Ở một khu vực mà mụi trường chiến lược chưa rừ ràng, thiếu chắc chắn với những mối đe dọa tiềm tàng cộng với vị trớ bất lợi đú của Nhật Bản thỡ những thỏch thức an ninh đối với Nhật Bản càng thờm nghiờm trọng. Cú thể thấy, bất cứ sự bất ổn định nào nổ ra trong khu vực đều trực tiếp đe doạ an ninh của Nhật Bản. Trong khi đú, Nhật Bản lại chưa cú đủ điều kiện để đảm bảo quốc phũng một cỏch độc lập, vỡ Nhật Bản bị ràng buộc bởi Điều 9 của bản Hiến phỏp hũa bỡnh. Mặc dự, Nhật Bản đó cú nhiều cố gắng trong việc sửa đổi Hiến phỏp để cú thể trở thành một quốc gia bỡnh thường, song việc sửa đổi Hiến phỏp vẫn cũn là một vấn đề gõy nhiều tranh cói.

Nhật Bản cũng đó xõy dựng được lực lượng phũng vệ tương đối hiện đại, song thực lực quõn sự của Nhật Bản về cơ bản mới chỉ dừng lại ở tớnh chất phũng thủ. Nhật Bản là quốc gia cú chi phớ quõn sự lớn thứ ba trờn thế giới, nhưng 45% trong số đú được dành cho việc trả lương cho quõn nhõn. Những lý do chớnh trị là nguyờn nhõn làm cho hầu hết thời gian diễn tập của lực lượng quõn sự đều tập trung vào cỏc hoạt động cứu nạn kiểu Hội chữ thập đỏ. Một thực tế khỏc là tớnh hiệu quả của lực lượng phũng vệ chưa được qua thử thỏch và lực lượng này hầu như cú rất ớt kinh nghiệm xử lý và

giải quyết xung đột. Nếu Nhật Bản muốn tự đảm bảo an ninh, ngoài những trang bị vũ khớ hạt nhõn, Nhật Bản sẽ phải tốn kộm một khoản chi phớ khổng lồ để phỏt triển hàng khụng mẫu hạm và một khối lượng lớn cỏc trang thiết bị quõn sự khỏc. Chẳng hạn việc thiết lập một lực lượng hải quõn hựng mạnh cú quy mụ lớn sẽ cực kỳ tốn kộm, cú lẽ lờn tới trờn 30 hoặc 40 tỷ USD để đảm bảo cho khả năng tương đối tin tưởng, và rất mất thời gian đối với Nhật Bản [50;62]. Song xõy dựng một lực lượng quốc phũng độc lập cũng khú cú thể đem lại an toàn cho Nhật Bản, mà trỏi lại sẽ gõy ra bất ổn định trong khu vực và đặt ra nhiều nguy cơ hơn đối với Nhật Bản, vỡ một lẽ cỏc nước lỏng giềng sẽ tăng cường thực lực quõn sự của họ hơn nữa để đối phú với Nhật Bản.

Trong tương lai ngắn và trung hạn, Nhật Bản chưa cú đủ điều kiện để xõy dựng lực lượng quõn sự hựng mạnh nhằm đối phú với cỏc thỏch thức an ninh tiềm tàng đang võy quanh nước Nhật. Vỡ lẽ đú, đối với Nhật Bản khụng cú giải phỏp nào tốt hơn là tiếp tục duy trỡ và củng cố quan hệ an ninh với Mỹ và tiếp tục dựa vào “ụ an ninh” của Mỹ. Cú thể thấy, Nhật Bản sẽ phải chi phớ quốc phũng ớt hơn mà lại cú hiệu quả cao hơn nhờ sự bảo trợ của Mỹ. Dự trong ba năm (1997 - 2000), Nhật Bản phải đúng gúp tới mức 25 tỷ USD cho Mỹ thỡ vẫn rẻ hơn vỡ khoản tiền đú nằm dưới mức ngõn sỏch 1% GDP của Nhật Bản. Một mặt, việc củng cố an ninh với Mỹ sẽ thỳc đẩy quan hệ song phương chặt chẽ hơn trong tương lai, mặt khỏc nú sẽ tạo điều kiện nõng cao vai trũ hỗ trợ của Nhật Bản trong cỏc tỡnh huống bất trắc trong khu vực. Đõy cũng là điều kiện dễ chấp nhận hơn đối với cụng chỳng Nhật Bản và trỏnh được sự nghi kỵ từ phớa cỏc nước lỏng giềng của nước này.

Cú thể thấy, trong một thời đại vũ khớ tiờn tiến và sự phụ thuộc lẫn nhau trờn quy mụ toàn cầu, một chiến lược an ninh tự cấp tự tỳc sẽ là một

sự lựa chọn khụng hấp dẫn đối với một hệ thống cỏc liờn minh. Nếu nhu cầu cần cú đồng minh là thực sự cần thiết đối với Mỹ thỡ điều Nhật Bản buộc phải làm là cú đồng minh vỡ Nhật Bản cú diện tớch nhỏ và một nền kinh tế dễ bị tổn thương” [39;90]. Do vậy, liờn minh an ninh Mỹ - Nhật vẫn cú tầm quan trọng sống cũn đối với sự tồn tại và thịnh vượng của Nhật Bản. Đú là lý do Nhật Bản tiếp tục dựa vào chớnh sỏch sự giỳp đỡ của Mỹ để đảm bảo an ninh cho chớnh mỡnh.

Thắt chặt quan hệ an ninh với Mỹ sẽ giỳp Nhật Bản đạt được cỏc mục tiờu chiến lược về an ninh và chớnh trị, trỏnh được sự nghi kỵ của cỏc nước trong khu vực. Đối với Nhật Bản, những gỏnh nặng lịch sử cũn rất lớn, và tiếp tục cản trở vai trũ, chớnh trị độc lập của Nhật Bản. Những nỗ lực quõn sự của Nhật Bản nhằm đạt được bỏ quyền khu vực trong những năm 1936 - 1945 với khẩu hiệu xõy dựng “Khối thịnh vượng chung Đại

Đụng Á” đó trở thành nỗi kinh hoàng đối với cỏc nước trong khu vực.

Những tội ỏc của chủ nghĩa quõn phiệt Nhật Bản chưa dễ gỡ mờ phai trong ký ức của nhõn dõn cỏc nước này. Ngay những sự kiện nhỏ cũng cú thể gõy ra sự phản đối mạnh mẽ. Chẳng hạn, vào năm 1985, việc Thủ tướng Nhật Bản Yashuhiro Nakasone với tư cỏch cỏ nhõn đến thăm đền Yasukuni - nơi để tro thi hài cỏc tội phạm chiến tranh, nhõn kỷ niệm 40 năm ngày Nhật Bản đều hàng, đó gõy nờn phản ứng mạnh mẽ trong khu vực. Hàng ngàn sinh viờn ở cỏc trường đại học ở Trung Quốc đó tổ chức biểu tỡnh chống đối việc làm này của Thủ tướng. Năm 1986, Bộ trưởng giỏo dục mới được bổ nhiệm Masayuki Jujio đó buộc phải từ chức trước sức ộp từ trong nước và sự phản đối của Trung Quốc, Bắc Triều Tiờn vỡ ụng ủng hộ việc xem xột lại sỏch giỏo khoa trong trường phổ thụng và viết lại lịch sử.

Cú thể thấy, sự nghi kỵ của Trung Quốc, Triều Tiờn và cỏc nước ĐNA khỏc đối với động cơ và ý đồ của Nhật Bản cũn rất mạnh mẽ. Đỳng như Yoichi Funubashi của tờ Asahi Shimbun đó đỏnh giỏ:

Sự thất bại đó tạo ra những cản trở chớnh trị và tõm lý cho Nhật Bản.

Bất cứ khi nào Nhật Bản tăng cường sức mạnh cho chớnh mỡnh và nối lại vai trũ lónh đạo khu vực, cỏc nhà lónh đạo CA đều nhắc lại những tội ỏc của Nhật Bản trong thế chiến thứ hai và khụng ngừng cảnh giỏc trước những tham vọng mới và ý đồ tiến tới trở thành một cường quốc quõn sự của Nhật Bản [25].

Do vậy, tiếp tục củng cố an ninh với Mỹ sẽ cho phộp Nhật Bản tăng cường sức mạnh quõn sự và trỏnh được sự nghi kỵ của cỏc nước trong khu vực.

Tăng cường phối hợp hoạt động và huấn luyện giữa cỏc lực lượng phũng vệ Nhật Bản và quõn đội Mỹ là biện phỏp quan trọng giỳp lực lượng phũng vệ Nhật Bản tăng cường tớnh hiệu quả và khả năng tỏc chiến. Nhật Bản cú thể mở rộng phạm vi hoạt động của lực lượng phũng vệ ra ngoài giới hạn biờn giới lónh thổ của Nhật Bản (trong điều kiện bỡnh thường, trong cỏc tỡnh huống đe dọa an ninh của Nhật Bản, và trong trường hợp cú cuộc tấn cụng vũ trang nhằm vào nước Nhật). Hơn nữa, Nhật Bản cũng cú điều kiện hiện đại húa lực lượng phũng vệ nhờ mua được những hệ thống vũ khớ lớn của Mỹ trong khuụn khổ chương trỡnh hợp tỏc quõn sự giữa hai bờn. Quan hệ liờn minh Mỹ - Nhật tiếp tục cho phộp Nhật Bản tập trung cỏc cố gắng quõn sự của mỡnh vào việc phũng thủ và bảo vệ bờ biển, vừa phỏt triển được lực lượng quõn sự vừa trỏnh được sự nghi kỵ của cỏc nước. Nhật Bản cú thể tăng cường lực lượng quốc phũng trong khuụn khổ an ninh với Mỹ sẽ khụng bị coi là nỗ lực nhằm phục hồi chủ nghĩa quõn phiệt. Chớnh vỡ vậy, liờn minh với Mỹ tiếp tục là cơ chế để Nhật Bản hũa nhập vào cộng

đồng quốc tế và cam kết theo đuổi chớnh sỏch đối ngoại hũa bỡnh kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai.

Thắt chặt quan hệ an ninh với Mỹ giỳp Nhật Bản thực hiện mục tiờu chớnh trị nước lớn của mỡnh. Mỹ muốn tăng cường quan hệ an ninh với Nhật Bản để qua đú buộc Nhật Bản phải chia sẻ trỏch nhiệm trong cỏc vấn đề khụng chỉ thuộc quan hệ song phương hay trong khu vực mà cũn trờn phạm vi toàn cầu cho tương xứng với thực lực của Nhật Bản. Vỡ thế, Mỹ luụn khuyến khớch Nhật Bản phỏt huy vai trũ ở mức độ nhất định với tớnh chất ủng hộ tiếng núi của Mỹ trong cỏc vấn đề quốc tế (vớ dụ như đúng gúp cho vấn đề giữ gỡn hũa bỡnh của LHQ, ủng hộ Mỹ trong cỏc vấn đề quốc tế như Hội nghị bàn trũn CA - TBD, Diễn đàn an ninh khu vực Đụng Nam Á ARF…). Đõy là cơ hội để Nhật Bản phỏt huy ảnh hưởng trờn trường quốc tế, tranh thủ sự đồng tỡnh ủng hộ của Mỹ và của cỏc nước khỏc trờn thế giới nhằm tiến tới giành được vị trớ ủy viờn thường trực của HĐBA LHQ.

Quan hệ hợp tỏc an ninh với Mỹ cũn phục vụ cỏc lợi ớch kinh tế của Nhật Bản. Trong chiến tranh lạnh, Mỹ đó tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho Nhật Bản phỏt triển kinh tế để đổi lấy quan hệ an ninh. Nhật Bản được phộp duy trỡ hàng rào nhập khẩu và đầu tư cao, được tiếp cận tự do vào thị trường của Mỹ và cỏc nước phương Tõy khỏc. Mỹ cũng đó ủng hộ Nhật Bản tham gia vào cỏc tổ chức kinh tế quốc tế đa phương như Hiệp ước chung về thương mại và thuế quan (GATT) và Tổ chức hợp tỏc và phỏt triển (OECD). Cú thể thấy sự thịnh vượng và phỏt triển của Nhật Bản cú được là nhờ những cam kết kinh tế, chớnh trị và quõn sự cực kỳ hào hiệp của Mỹ. Sau Chiến tranh lạnh, Nhật Bản tiếp tục đạt được sự ổn định để phỏt triển kinh tế. Một mặt, Nhật Bản cú điều kiện tập trung phỏt triển kinh tế nhờ phải chi phớ khụng lớn cho việc quốc phũng. Mặt khỏc, sự hiện diện quõn sự của Mỹ tại Nhật Bản và khu vực đó cú tỏc dụng bảo vệ những

tuyến đường biển, thương mại và đầu tư quan trọng sống cũn đối với tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản.

Hơn nữa, thắt chặt quan hệ an ninh với Mỹ sẽ tiếp tục tạo điều kiện cho Nhật Bản tiếp cận thị trường của Mỹ. Đối với Nhật Bản, Mỹ vẫn là thị trường nhập khẩu lớn nhất, chiếm 1/3 hàng xuất khẩu của Nhật Bản, và hàng húa Mỹ nhập vào Nhật Bản chiếm khoảng 1/4 tổng kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản. Thị trường đầu tư Mỹ cũng chiếm hơn 40% tổng kim ngạch đầu tư trực tiếp của Nhật Bản. Thị trường rộng lớn đú cú ý nghĩa quan trọng đặc biệt, nhất là khi tỡnh hỡnh suy thoỏi kinh tế của Nhật Bản vẫn tiếp tục kộo dài đến giữa những năm 1990.

Như vậy, quan hệ an ninh Mỹ - Nhật sau Chiến tranh lạnh tiếp tục được coi là nền tảng cho sự thịnh vượng và phỏt triển của Nhật Bản. Cú thể thấy lợi ớch và mục tiờu chiến lược của Nhật Bản sẽ khụng được đảm bảo nếu như mối quan hệ tay đụi này tan vỡ, trong điều kiện hiện nay Nhật Bản chưa thể độc lập đảm nhiệm vai trũ khu vực và quốc tế vượt ngoài khuụn khổ an ninh với Mỹ. Việc duy trỡ cỏc mối quan hệ với Mỹ vẫn là ưu tiờn hàng đầu trong chớnh sỏch đối ngoại và an ninh của Nhật Bản trong giai đoạn mới.

Tiểu kết

Quan hệ an ninh Mỹ - Nhật là sản phẩm tiờu biểu của cuộc Chiến tranh lạnh, ra đời trong bối cảnh đối đầu và căng thẳng trong quan hệ Đụng - Tõy, khi hai siờu cường Xụ - Mỹ cạnh tranh ảnh hưởng trờn phạm vi toàn cầu. Sau Chiến tranh lạnh, cho dự đối tượng kiềm chế chớnh là Liờn Xụ đó sụp đổ, nhưng mối quan hệ tay đụi này vẫn khụng tan vỡ. Mặc dự, quan hệ an ninh song phương giữa hai nước vẫn cũn tồn tại nhiều yếu tố tạo nờn mõu thuẫn, song những mục tiờu chiến lược tại khu vực, đặc biệt là mục

phương tại đõy sẽ vẫn là cơ sở vững chắc để duy trỡ và củng cố quan hệ an ninh Mỹ - Nhật.

Đối với cả Mỹ và Nhật Bản, liờn minh an ninh sau Chiến tranh lạnh vẫn cần phải tiếp tục là trụ cột của mối quan hệ tay đụi năng động, đồng thời cũng là chiếc neo đỏng tin cậy cho an ninh khu vực CA - TBD trong tương lai. Liờn minh của Nhật Bản với Mỹ là liờn minh thứ ba Nhật Bản đó nuụi dưỡng trong lịch sử hiện đại của mỡnh. Khụng giống như lần liờn minh giữa Nhật Bản với Anh vào đầu thế kỷ XX và liờn minh giữa Nhật Bản với Đức, Italia được gọi là liờn minh Trục Tokyo - Berlin - Roma trước Chiến tranh thế giới thứ hai, liờn minh Mỹ - Nhật lần này hoàn toàn khụng phải là sản phẩm của một đường lối chớnh trị thực dụng. Đú là một cam kết rộng rói trong cỏc lĩnh vực, trong đú những cam kết an ninh quõn sự cú ý nghĩa khụng nhỏ đối với ổn định khuụn khổ an ninh khu vực CA - TBD.

Chương 3

TÁC ĐỘNG CỦA LIấN MINH MỸ - NHẬT BẢN ĐỐI VỚI KHU VỰC ĐễNG Á

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quan hệ an ninh Mỹ - Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh và tác động đối với khu vực Đông Á (Trang 94 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)