6. Bố cục của Luận văn
2.2. Quan hệ an ninh Mỹ Nhật Bản sau Chiến tranh lạnh
2.2.1. Quỏ trỡnh điều chỉnh liờn minh Mỹ Nhật Bản sau Chiến tranh lạnh
2.2.1. Quỏ trỡnh điều chỉnh liờn minh Mỹ - Nhật Bản sau Chiến tranh lạnh tranh lạnh
Tuyờn bố Tokyo về quan hệ đối tỏc toàn cầu Mỹ - Nhật Bản
Sau Chiến tranh lạnh, Mỹ và Nhật Bản nhận thấy rằng cả hai nước cần phải tỡm ra một sự thớch ứng mới trong quan hệ giữa hai nước trước những thay đổi của thế giới. Vỡ vậy, trong chuyến thăm Nhật Bản của Tổng thống Mỹ George Bush vào thỏng 1 - 1992, hai bờn đó ra “Tuyờn bố chung
Tokyo về quan hệ đối tỏc toàn cầu”. Tuyờn bố này là bước đi đầu tiờn định
hướng cho sự phỏt triển của quan hệ an ninh Mỹ - Nhật sau Chiến tranh lạnh trong bối cảnh Liờn Xụ sụp đổ, mối đe dọa cộng sản khụng cũn nữa.
Khỏi niệm “quan hệ đối tỏc tồn cầu” đó từng được Tổng thống Mỹ George Bush và Thủ tướng Nhật Bản Kaifu đưa ra tại cuộc họp tại Palms Spring vào thỏng 3 - 1990. Đến thỏng 1 - 1992, khỏi niệm này được chớnh thức hai bờn Mỹ - Nhật tỏi khẳng định trong “Tuyờn bố Tokyo”, thể hiện quyết tõm của mỗi bờn về việc duy trỡ và phỏt triển mối quan hệ song phương trước những thay đổi trong mụi trường quốc tế và khu vực, cũng như thực lực của mỗi bờn.
Tuyờn bố đó khẳng định “Liờn minh Mỹ - Nhật là nền tảng cho mối
quan hệ đối tỏc toàn cầu” và hai bờn quyết tõm “đặt mục tiờu cao nhất vào việc tiến hành những biện phỏp hữu hiệu để giải quyết những nhõn tố dẫn tới cọ sỏt kinh tế”. Mục đớch của mối quan hệ đối tỏc toàn cầu là nhằm “duy trỡ hũa bỡnh và an ninh thế giới, thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế thế giới, ủng hộ xu hướng dõn chủ húa và kinh tế thị trường đang diễn ra trờn toàn cầu và ứng phú với những thỏch thức xuyờn quốc gia mới” [36;169]. Để thực
hiện những mục tiờu này, hai bờn đó đưa ra những kế hoạch hoạt động trờn cỏc lĩnh vực chớnh trị, an ninh và kinh tế bao gồm nhiều vấn đề như giải quyết vấn đề phổ biến vũ khớ hủy diệt hàng loạt, đẩy mạnh dõn chủ húa và
chiến, thỳc đẩy hợp tỏc trong cỏc vấn đề toàn cầu như khủng bố, mụi trường…
Mặc dự, cỏc mục tiờu và biện phỏp trong Tuyờn bố cũn mang tớnh chung chung, song Tuyờn bố Tokyo vẫn được coi là bước đi quan trọng, đỏnh dấu một định hướng mới trong quan hệ hai nước Mỹ - Nhật thời kỳ sau Chiến tranh lạnh. Đối với Mỹ, quan hệ đối tỏc toàn cầu được coi là cơ sở để Nhật Bản cú thể chia sẻ trỏch nhiệm nhiều hơn trong cỏc vấn đề thuộc về quan hệ song phương, cỏc vấn đề khu vực và toàn cầu cho tương xứng với sự phỏt triển của Nhật Bản. Về phớa Nhật Bản, quan hệ đối tỏc toàn cầu mở ra thời kỳ mới mà ở đú Nhật Bản bỡnh đẳng hơn trong quan hệ với Mỹ và đõy cũng là cơ hội để Nhật Bản đúng vai trũ tớch cực và độc lập hơn nhằm nõng cao vị thế quốc tế của mỡnh.
Tuy nhiờn, những định hướng này đó bị cản trở việc thực hiện do những mõu thuẫn giữa hai nước. Quan hệ an ninh Mỹ - Nhật trong hai năm đầu của chớnh quyền Bill Clinton bị lấn ỏt bởi những căng thẳng về kinh tế. Tổng thống mới của nước Mỹ tập trung vào thực hiện cam kết chấn hưng nền kinh tế Mỹ, củng cố nội bộ nờn khụng dành nhiều sự quan tõm đến cỏc liờn minh. Mặt khỏc, tỡnh trạng xung đột buụn bỏn Mỹ - Nhật ngày càng gay gắt, chớnh quyền Clinton đó đặt những thõm hụt thương mại và cỏc vấn đề cụng nghệ lờn trờn cả quan hệ an ninh truyền thống giữa hai nước. Trong khi đú, tỡnh hỡnh chớnh trị Nhật Bản gặp rất nhiều khú khăn. Lần đầu tiờn sau 38 năm cầm quyền liờn tục, Đảng Dõn chủ tự do (LDP) đó mất thế độc quyền lónh đạo vào ngày 18 - 7 - 1993 khiến cho chớnh trường Nhật Bản đảo lộn với sự phõn liệt và tập hợp lực lượng trong nội bộ từng đảng và giữa cỏc chớnh đảng. Từ 5 - 8 - 1993 đến 29 - 6 - 1994, nền chớnh trị Nhật Bản đó chứng kiến ba gương mặt thủ tướng. Chớnh sự khủng hoảng chớnh trị nội bộ đó ảnh hưởng khụng nhỏ tới quan hệ an ninh Mỹ - Nhật.
Tuyờn bố an ninh chung Mỹ - Nhật: Liờn minh cho thế kỷ XXI
Năm 1992, Mỹ thực hiện rỳt 11.000 quõn khỏi căn cứ khụng quõn Clark và căn cứ hải quõn Subic tại Philippines trong khuụn khổ kế hoạch “Sỏng kiến chiến lược Đụng Á” (EASI) đó khiến hầu hết cỏc nước CA hồ nghi về cam kết của Mỹ tại khu vực. Chớnh phủ Nhật Bản cũng tỏ ra nghi ngờ và dự đoỏn những căng thẳng kinh tế Mỹ - Nhật cú thể dẫn tới khả năng Mỹ giảm sự hiện diện quõn sự tại Nhật Bản. Thỏng 2 - 1994, Thủ tướng Nhật Bản Hosokawa đó lập một ủy ban tư vấn riờng nhằm xem xột lại “Đại cương chương trỡnh phũng thủ quốc gia năm 1976” và đưa ra những kiến nghị cho đại cương chương trỡnh phũng thủ quốc gia mới. Thỏng 7 - 1994, Cục phũng vệ Nhật Bản đó gửi bản “Mụ thức an ninh và
khả năng quốc phũng của Nhật Bản: Viễn cảnh hướng tới thế kỷ XXI” cho
Lầu Năm Gúc, thể hiện tư duy quốc phũng của Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh lạnh. Điểm đỏng lưu ý là bản bỏo cỏo này đó đặt vai trũ khả năng phũng vệ trong vấn đề hợp tỏc an ninh đa phương lờn trờn việc tăng cường quan hệ an ninh Mỹ - Nhật. Một mặt, bản bỏo cỏo nờu cao vai trũ “ụ hạt nhõn” của Mỹ trong việc đảm bảo an ninh của Nhật Bản và nhấn mạnh nhu cầu hợp tỏc với Mỹ; mặt khỏc, bản bỏo cỏo cũng tỏ rừ nghi ngờ của Nhật Bản về cam kết trong tương lai của Mỹ với Nhật Bản và khu vực CA - TBD, đề cao vai trũ của LHQ ngang hàng với Mỹ trong quan hệ “đối tỏc an ninh”, mở rộng vai trũ của lực lượng phũng vệ Nhật Bản …Những khuyến nghị mập mờ nờu ra trong bản bỏo cỏo này cú thể được hiểu là sự định hướng cho chủ nghĩa hũa bỡnh lấy LHQ làm trung tõm, cũng cú thể là cơ sở để đơn phương xõy dựng sức mạnh hoặc cũng cú thể là nhận thức cần tăng cường quan hệ an ninh Mỹ - Nhật.
Bản bỏo cỏo đú ngay lập tức là hồi chuụng cảnh bỏo cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch của Mỹ, rằng Mỹ cần phải hành động nhanh chúng và dứt
khoỏt để chứng tỏ cho Nhật Bản và cỏc nước khỏc trong khu vực CA - TBD thấy Mỹ khụng cú ý định chấm dứt cam kết ở CA và khụng giảm mức độ hợp tỏc với Nhật Bản. Sau chuyến thăm khảo sỏt Tokyo năm 1994, ba cố vấn hàng đầu của Tổng thống Bill Clinton là Thứ trưởng quốc phũng J.Nye, Giỏm đốc bộ phận CA thuộc Hội đồng an ninh quốc gia Staley Roth và Thứ trưởng ngoại giao Winston Lord, đó thảo kế hoạch nhằm khẳng định lại liờn minh với Nhật Bản. Thỏng 2 - 1995, Bộ Quốc phũng Mỹ cụng bố “Chiến lược an ninh ĐA - TBD” cam kết duy trỡ khoảng 100.000 quõn ở khu vực CA - TBD, trong đú cú 47.000 quõn tại Nhật Bản và coi mối quan hệ an ninh Mỹ - Nhật là nền tảng cho chớnh sỏch an ninh của Mỹ ở ĐA. Đến thỏng 11 - 1995, Hội đồng an ninh và Nội cỏc Nhật Bản thụng qua “Đại cương chương trỡnh phũng thủ quốc gia trong và sau năm 1996” (NDPO). Bản NDPO mới chớnh thức thể hiện tư duy quốc phũng và lập trường rừ ràng của Nhật Bản trong quan hệ với Mỹ sau Chiến tranh lạnh. Nhật Bản tiếp tục đề cao liờn minh an ninh Mỹ - Nhật, coi đú là nền tảng cho chớnh sỏch an ninh của Nhật Bản trong giai đoạn mới.
Trờn cơ sở “Chiến lược an ninh ĐA - TBD” của Mỹ và “Đại cương
chương trỡnh phũng thủ quốc gia” mới của Nhật Bản, ngày 17 - 4 - 1996 tại
Hội nghị thượng đỉnh Tokyo, Tổng thống Bill Clinton và Thủ tướng Hashimoto đó ra tuyờn bố chung, thiết lập liờn minh cho thế kỷ XXI.
Hai nhà lónh đạo đó khẳng định “quan hệ Mỹ - Nhật là một trong
những mối quan hệ song phương thành cụng nhất trong lịch sử”, “đó gúp phần to lớn và tớch cực vào hũa bỡnh thế giới, sự ổn định và thịnh vượng trong khu vực”. Trờn cơ sở “xem xột kỹ lưỡng tỡnh hỡnh chớnh trị và an ninh trong khu vực CA - TBD đang cú nhiều thay đổi và cỏc khớa cạnh khỏc trong quan hệ an ninh Nhật - Mỹ”, hai bờn đó khẳng định lại quyết tõm
quyền, vốn đó định hướng cho quốc sỏch của mỗi nước, và nhấn mạnh “nền
tảng của sự hợp tỏc của chỳng ta vẫn tiếp tục vững chắc và mối quan hệ đối tỏc vẫn cú tầm quan trọng sống cũn trong thế kỷ XXI” (Điều 2)
[52;354].
Bản tuyờn bố khẳng định Hiệp ước an ninh và hợp tỏc tương hỗ năm 1960 tiếp tục là “hũn đỏ tảng để đạt được những mục tiờu an ninh chung”, đú là thỳc đẩy sự ổn định trong khu vực và đối phú với những thỏch thức an ninh chung mà hai bờn đang gặp phải. Đồng thời nhấn mạnh “việc Mỹ
tiếp tục duy trỡ sự hiện diện là thiết yếu đối với việc giữ gỡn hũa bỡnh và ổn định trong khu vực CA - TBD” (Điều 4b) [52;355], trong bối cảnh những
bất ổn định và yếu tố bất trắc vẫn cũn tồn tại trong khu vực.
Hai chớnh phủ đó nhất trớ tăng cường cỏc lĩnh vực hợp tỏc trong khuụn khổ quan hệ song phương cũng như hợp tỏc trong khu vực và trờn quy mụ toàn cầu. Bản tuyờn bố nờu 5 lĩnh vực mà hai bờn cần thỳc đẩy hợp tỏc: Tiếp tục tham vấn chặt chẽ về chớnh sỏch quốc phũng và tỡnh hỡnh quõn sự cũng như trao đổi thụng tin và quan điểm về tỡnh hỡnh quốc tế; xem xột lại Phương chõm hợp tỏc phũng thủ Mỹ - Nhật năm 1978 và nghiờn cứu việc hợp tỏc song phương để ứng phú với những tỡnh huống cú thể xảy ra ở những khu vực xung quanh Nhật Bản cú ảnh hưởng tới hũa bỡnh và thịnh vượng của Nhật Bản; tăng cường quan hệ hợp tỏc song phương thụng qua hiệp định về hỗ trợ hậu cần và cung cấp dịch vụ; thỳc đẩy trao đổi cho nhau kỹ thuật và thiết bị quõn sự; ngăn chặn phổ biến vũ khớ hủy diệt hàng loạt và cỏc phương tiện phúng chỳng và tiếp tục hợp tỏc nghiờn cứu hệ thống phũng thủ tờn lửa đạn đạo (TMD).
Tuyờn bố chung an ninh Mỹ - Nhật đó thể hiện quyết tõm của hai nước tiếp tục duy trỡ và củng cố quan hệ an ninh truyền thống nhằm phục vụ những lợi ớch chung và riờng của mỗi nước trong giai đoạn mới. Nhỡn từ
quan điểm của Mỹ, Tuyờn bố bắt đầu với những nỗ lực của Mỹ giảm vai trũ quỏ tải như một sen đầm quốc tế thụng qua việc chia sẻ gỏnh nặng với cỏc đồng minh về cỏc vấn đề xung đột sắc tộc, tụn giỏo, lónh thổ trờn khắp thế giới sau Chiến tranh lạnh. Để cú thể giải quyết một cỏch hiệu quả cỏc xung đột khu vực, giống như cuộc xung đột ở Bosnia và chiến tranh vựng Vịnh, Mỹ đứng trước sự cần thiết phải mở rộng sự đúng gúp quốc tế từ cỏc đồng minh cũng như sự cần thiết phải thể hiện tỡnh đoàn kết của cỏc nỗ lực hợp tỏc giữa cỏc đồng minh như một hỡnh thức của chớnh sỏch ngoại giao phũng ngừa nhằm ngăn chặn trước cỏc cuộc tranh chấp. Vỡ vậy, Tuyờn bố an ninh 1996 đó tập trung vào một chớnh sỏch “cam kết và mở rộng” được soạn thảo để ngăn chặn cỏc cuộc xung đột khu vực và tăng cường khả năng giỏm sỏt toàn cầu của Mỹ bằng cỏch tuyờn bố một thỏa thuận hợp tỏc vững chắc với Nhật Bản trước tỡnh hỡnh bất ổn định tiềm tàng do những đối thủ khu vực như Trung Quốc, Bắc Triều Tiờn gõy ra.
Tuyờn bố cũng nhấn mạnh nguyện vọng của Mỹ muốn thiết lập lại một cỏch vững chắc hệ thống an ninh Mỹ - Nhật dựa trờn “Bỏo cỏo chiến
lược ĐA năm 1995”, quy ước rằng khụng nờn để những xớch mớch về
thương mại giữa Mỹ, Nhật phỏ hoại mối quan hệ an ninh song phương và liờn minh này cần phải đứng trờn tất cả cỏc liờn minh khỏc. Mỹ lo ngại mối quan hệ song phương Mỹ - Nhật cú thể bị suy yếu nếu Nhật theo đuổi chớnh sỏch ngoại giao đa phương. Hơn nữa, khi cỏc binh lớnh Mỹ cưỡng hiếp một bộ gỏi Nhật Bản ở Okinawa năm 1995, đó dẫn tới sự phản đối kịch liệt của cụng chỳng Nhật Bản chống lại sự cú mặt của quõn đội Mỹ trờn đất đai của họ. Trong một cố gắng nhằm xoa dịu phản ứng tiờu cực của cụng chỳng, Mỹ đó nỗ lực phối hợp để nhấn mạnh tầm quan trọng của cỏc lực lượng Mỹ ở Nhật đối với an ninh khu vực trong kỷ nguyờn sau Chiến tranh lạnh.
Trong khi đú, Tuyờn bố an ninh phản ỏnh nguyện vọng của Nhật Bản muốn nõng cao hơn nữa vị thế quốc tế của đất nước mỡnh. Tuyờn bố chung đó mở ra một thời kỳ mới để Nhật Bản phỏt huy vai trũ năng động, tớch cực và bỡnh đẳng hơn trong quan hệ với Mỹ. Một mặt, Nhật Bản tiếp tục được hưởng “ụ hạt nhõn” của Mỹ để đảm bảo an ninh cho chớnh mỡnh; mặt khỏc, Nhật Bản cú được một vị thế mới - mối quan hệ đối tỏc thực sự - thụng qua cơ chế tham vấn, trao đổi về chớnh sỏch thụng tin và quan điểm về tỡnh hỡnh quốc tế, nghiờn cứu và triển khai chung trong lĩnh vực quốc phũng, và hợp tỏc rộng rói trong cỏc vấn đề khu vực và tồn cầu.
Tuyờn bố cũng đỏnh dấu sự chuyển đổi mục tiờu của quan hệ an ninh Mỹ - Nhật: từ phũng thủ Nhật Bản để qua đú đảm bảo ổn định trong khu vực (như nờu trong Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật năm 1951) sang tăng cường an ninh khu vực để đảm bảo an ninh của mỗi bờn. Với nhận thức an ninh và thịnh vượng trong tương lai của cả Mỹ và Nhật Bản đều cú quan hệ chặt chẽ với tương lai của khu vực CA - TBD, hai nước đó xỏc định mục tiờu mới của mối quan hệ an ninh Mỹ - Nhật là đối phú với thỏch thức chung và tăng cường an ninh trong khu vực.
Đặt trọng tõm vào an ninh trong khu vực, nhõn tố hàng đầu mà Mỹ và Nhật phải tớnh đến là Trung Quốc. Điều đú khụng chỉ xuất phỏt từ thực tế sự lớn mạnh của Trung Quốc là chuyển biến nổi bật nhất ở khu vực CA - TBD sau Chiến tranh lạnh, mà cũn từ những lo ngại về sự trỗi dậy của Trung Quốc là mối đe dọa với lợi ớch của hai nước Mỹ - Nhật. Do vậy, Tuyờn bố chung đó làm giảm những lo ngại ngày càng lớn của hai bờn sau khi Quõn đội giải phúng Trung Quốc (PLA) tiến hành tập trận và gõy ra cuộc khủng hoảng ở eo biển Đài Loan thỏng 3 - 1996. Bản tuyờn bố đó nhấn mạnh “lợi ớch của hai nước trong việc thỳc đẩy hợp tỏc hơn nữa với
mang tớnh xõy dựng vụ cựng quan trọng đối với ổn định và thịnh vượng trong khu vực” (Điều 7) [52;357]. Thực chất, đối tượng của quan hệ an
ninh Mỹ - Nhật đó chuyển từ ngăn chặn Liờn Xụ sang can dự nhằm kiểm soỏt Trung Quốc.
Phương chõm hợp tỏc phũng thủ Mỹ - Nhật năm 1997
Trong Tuyờn bố chung năm 1996, hai chớnh phủ đó khẳng định “hợp
tỏc phũng thủ chặt chẽ là yếu tố cốt lừi của quan hệ liờn minh Mỹ - Nhật”.
Do vậy, ngay sau Tuyờn bố, quỏ trỡnh xem xột sửa đổi Phương chõm hợp tỏc phũng thủ năm 1978 đó được tiến hành trờn cơ sở nội dung của Đại cương chương trỡnh phũng thủ quốc gia năm 1995 và Tuyờn bố chung về an ninh Mỹ - Nhật năm 1996. Ngày 23 - 9 - 1997, Phương chõm phũng thủ