6. Bố cục của Luận văn
2.2. Quan hệ an ninh Mỹ Nhật Bản sau Chiến tranh lạnh
2.2.3. Chuyển giao cụng nghệ quốc phũng
Theo quy định của Điều 9 Hiến phỏp Nhật Bản năm 1947, Nhật Bản khụng được can dự vào cỏc vấn đề qũn sự nước ngồi. Nhưng, việc ký Hiệp ước an ninh song phương với Mỹ năm 1951 đó giỳp Nhật Bản cú điều kiện hiện đại húa quõn đội và chấp nhận sự bảo vệ của quõn đội Mỹ để đổi lấy việc Mỹ được quyền sử dụng cỏc căn cứ trờn lónh thổ Nhật Bản nhằm mở rộng sức mạnh quõn sự của Mỹ ở ĐA. Mặc dự, Hiến phỏp nghiờm cấm Chớnh phủ Nhật Bản trang bị cho JSDF cỏc loại vũ khớ tiến cụng như tờn lửa đạn đạo, bom chiến lược tầm xa, mỏy bay tiếp dầu trờn khụng, hay tàu sõn bay và khụng được phỏt triển cỏc khả năng tham gia chiến tranh ở nước ngồi, nhưng Nhật Bản đó dần dần thay đổi để đối phú với sức ộp của Chiến tranh lạnh và yờu cầu của Mỹ đũi Nhật Bản chia sẻ gỏnh nặng.
Nhỡn lại lịch sử, sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng minh, Nhật Bản đó cam kết khụng bao giờ duy trỡ lực lượng khụng quõn, hải quõn, bộ binh cũng như cỏc tiềm năng chiến tranh khỏc. Nhưng đến năm 1950, chiến tranh Triều Tiờn bựng nổ, lực lượng quõn đội Mỹ đúng trờn đất Nhật được sử dụng toàn bộ cho cuộc chiến tranh này, và để lấp chỗ trống cho quõn đội Mỹ trờn đất Nhật, tướng Athur chỉ định thành lập một lực lượng mới gồm 75.000 người Nhật. Lực lượng này lỳc đầu gọi là “đội cảnh sỏt dự bị”, đến năm 1952 đổi tờn thành “đội tự vệ” hay cũn gọi là Lực lượng phũng vệ vào năm 1954. Như vậy, sau khi tuyờn ngụn hũa bỡnh của Nhật Bản cụng bố chưa được bao lõu thỡ nước Nhật đó cú ngay một lực lượng qũn sự mới và
sự khởi đầu này là nhờ vào người Mỹ. Hơn nữa, ngay từ khi mới thành lập, lực lượng phũng vệ Nhật Bản đó được trang bị vũ khớ khỏ hiện đại, khụng thua kộm quõn đội nhiều nước lỳc bấy giờ.
Những năm cuối của thập kỷ 70, khi cỏc hoạt động của lực lượng khụng quõn và hải quõn Liờn Xụ được tăng cường ở gần vựng hải phận Nhật Bản, cả Mỹ và Nhật Bản đều hợp tỏc trang bị vũ khớ và phỏt triển lực lượng phũng vệ. Nếu năm 1952, Nhật Bản mới cú 75.000 người thỡ đến cuối những năm 1970, con số này đó lờn đến 269.000 người cựng 28.000 nhõn viờn làm việc tại cỏc cơ sở dịch vụ của lực lượng phũng vệ [22;14]. Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, tỷ lệ chi cho quốc phũng của Nhật Bản luụn ở mức gần 1% GDP. Xột về lý thuyết khụng tăng, nhưng thực tế nú tăng tỷ lệ thuận với tăng trưởng kinh tế. Nếu như những năm 1950 chỉ khoảng 150 tỷ Yờn, đến năm 1970 mới đạt 569 tỷ Yờn. Năm 1980 lờn đến 2230 tỷ Yờn, tương đương hơn 10 tỷ USD, nếu tớnh cả tiền lương hưu lờn tới 2% GDP - đứng thứ 2 thế giới, chỉ sau nước Mỹ [50;59].
Chuyển giao cụng nghệ quốc phũng Mỹ - Nhật đó trải qua cỏc giai đoạn khỏc nhau kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Vào những năm 1950, theo Chương trỡnh trợ giỳp quốc phũng (MAP) của Mỹ, Mỹ đó cung cấp chủ yếu trang bị vũ khớ phũng thủ cho Nhật, đồng thời xõy dựng hệ thống quõn sự Mỹ trờn đất Nhật. Những năm 1960, chương trỡnh trợ giỳp quốc phũng kết thỳc, hệ thống vũ khớ quốc phũng chớnh của Mỹ trang bị cho Nhật giảm xuống, bắt đầu hợp tỏc cựng sản xuất cỏc loại vũ khớ hạng nặng cơ bản giữa hai nước. Vào những năm 1970, việc chuyển giao cụng nghệ quõn sự giữa hai nước phỏt triển thờm một bước nữa. Với sức mạnh kinh tế của mỡnh, Nhật Bản đó hợp tỏc cựng nghiờn cứu và phỏt triển sản xuất trang bị quốc phũng với Mỹ. Đặc biệt vào những năm 1980, việc
chuyển giao cụng nghệ quốc phũng trở thành một vấn đề cú ý nghĩa quan trọng trong quan hệ hai nước.
Vào đầu những năm 1980, cựng với những cuộc thảo luận về vấn đề chia sẻ trỏch nhiệm, phớa Nhật Bản mong muốn hiện đại húa hệ thống vũ khớ và trang bị lại cho hai lực lượng khụng quõn và hải quõn thụng qua sự giỳp đỡ của Mỹ. Phớa Mỹ luụn sẵn sàng đỏp ứng nguyện vọng của người đồng minh Nhật Bản vỡ ngồi mục đớch qũn sự, việc chuyển giao kỹ thuật quốc phũng cũn mang lại cả ý nghĩa kinh tế mà trước hết là chia sẻ gỏnh nặng tài chớnh. Bởi vậy, từ năm 1983, hai bờn đó chấp thuận thảo luận chương trỡnh về chuyển giao kỹ thuật quõn sự của Mỹ cho Nhật Bản. Đến năm 1985, sau hai năm thương lượng, hai bờn đó ký Hiệp định chuyển giao kỹ thuật quõn sự đầu tiờn, tăng cường khai thỏc kỹ thuật vũ khớ mũi nhọn quõn sự. Theo yờu cầu của Mỹ, Nhật khụng ngừng mở rộng sức mạnh phũng vệ của mỡnh, phõn cụng chiến lược với Mỹ. Đặc biệt, vào thỏng 12 - 1988, hai nước đó ký tiếp hiệp định về cựng hợp tỏc và cựng sản xuất một loại mỏy bay chiến đấu mới F-SX. Theo Bộ Quốc phũng Mỹ, dự ỏn này đó đem lại những lợi ớch lớn. Cỏc lợi ớch này bao gồm việc chuyển giao cho Mỹ kỹ thuật cú liờn quan đến quốc phũng của Nhật Bản, những khoản tiền bản quyền trả cho cỏc cụng ty Mỹ và việc làm cho cỏc nhà đấu thầu Mỹ. Mỹ đang chỳ trọng hơn vào việc chia sẻ kỹ thuật mà Mỹ cho rằng sẽ là đặc điểm của sự hợp tỏc trong tương lai giữa Mỹ và Nhật Bản trong việc mua sắm trang thiết bị quốc phũng [32;20]. Từ năm 1989, chương trỡnh này đó được thực thi bởi tổ hợp cụng nghiệp nặng Mitsubishi của Nhật và cỏc nhà chế tạo mỏy bay F16 của Mỹ cựng phối hợp sản xuất.
Vào thời điểm những năm 80 của thế kỷ XX, mỏy bay F-15 được coi là tiờn tiến nhất. Nhật Bản đó mua loại mỏy bay chiến đấu này của Mỹ và được Mỹ cho phộp tự chế tạo. Cho đến những năm 1990, số lượng mỏy bay
F-15 của Nhật chỉ kộm cú Mỹ và đõy là lực lượng tỏc chiến trờn khụng chủ yếu của khụng quõn Nhật. Nhưng loại mỏy bay F-15 mà Mỹ bỏn cho Nhật là loại mỏy bay hoàn toàn mang tớnh năng phũng ngự. Loại mỏy bay F-15J của Nhật tương đương với loại F-15C của Mỹ thế hệ đầu, thiết bị điện tử trờn mỏy bay tương đối lạc hậu, tớnh năng đơn giản, khụng cú thiết bị hồng ngoại quan sỏt ban đờm, rađa trang bị trờn mỏy bay tương đối cũ, khụng được trang bị vũ khớ tiờn tiến. Vỡ vậy, trong khi thực hiện nhiệm vụ, mỏy bay F-15 của Nhật Bản gặp nhiều hạn chế. Nhật Bản luụn tỡm cỏch cải tiến loại mỏy bay F-15J cú tớnh năng tương đương với F-15C thế hệ sau của Mỹ. Đồng thời, Nhật Bản cũng đầu tư nhiều tiền để cải tiến loại mỏy bay F2, nõng cao tớnh năng tỏc chiến của loại mỏy bay này [34;21]. Hiện nay việc phõn cụng phạm vi tỏc chiến của mỏy bay chiến đấu Nhật rất rừ ràng: mỏy bay chiến đấu F-2 dựng để tỏc chiến chống tàu chiến ở khu vực biển phớa Nam và Tõy Nam Nhật Bản; mỏy bay chiến đấu F-15 chủ yếu dựng để tiến cụng và kiểm soỏt tầm xa, lực lượng tiến cụng chiến lược vẫn là mỏy bay F-22 và F-35, trong đú loại mỏy bay F-35 là loại rất tiờn tiến, cú nhiều tớnh năng hiện đại và cú tầm hoạt động rất xa.
Chiến tranh lạnh kết thỳc, việc Mỹ rỳt quõn khỏi chõu Âu và bắt đầu thực hiện kế hoạch rỳt quõn khỏi CA khiến nhiều nước CA lo lắng. Nhật Bản thấy rằng cần phải trang bị và nõng cấp hơn nữa khả năng phũng vệ của mỡnh. Cuộc chiến tranh vựng Vịnh (1990 - 1991) đó mang lại bài học cho Nhật Bản rằng trong chiến tranh hiện đại, lực lượng quyết định thắng bại chớnh là khụng quõn. Phe tham chiến nào cú ưu thế về mỏy bay chiến đấu và vũ khớ hàng khụng thỡ sẽ giành được chiến thắng bởi một khi đó thắng lợi trờn khụng thỡ sẽ yểm trợ được cho bộ binh giành thắng lợi trờn mặt đất. Cuộc chiến cũng đó tạo cơ hội cho cỏc nước tham gia phụ diễn cỏc loại vũ khớ khụng qũn đời mới. Trong Chiến tranh lạnh, Mỹ đó bỏn được
hơn 1.000 chiếc mỏy bay F5 sang 16 nước CA. Sau Chiến tranh lạnh, cỏc nước tiếp tục mua cỏc thế hệ mới của mỏy bay F5 là loại F16, F15 và nhiều loại khỏc. Một trong những quốc gia đó chạy theo mặt hàng này là Saudi Arabia. Họ đó đặt mua của hóng Mc Donall (Mỹ) một số mỏy bay đời mới nhất F15, với tổng trị giỏ 9.000 triệu USD. Song, Nhật Bản là nước đặt mua mỏy bay AWACS, mà mỗi chiếc mỏy bay này giỏ 54.300 triệu yờn, trong khi giỏ mỏy bay F15 là 13.000 triệu yờn/một chiếc [26;35]. Chỉ cú Nhật mới đủ sức đặt mua loại mỏy bay hiện đại nhất lỳc này của Mỹ.
Thỏng 3 - 1992, Mỹ và Nhật đó đồng ý cựng tài trợ, cựng triển khai nghiờn cứu và phỏt triển kỹ thuật tờn lửa cú điều khiển. Sau đú một thời gian Bộ Quốc phũng Hoa Kỳ và Viện nghiờn cứu kỹ thuật qũn sự Nhật Bản đó thỏa thuận một chương trỡnh phối hợp nghiờn cứu dài hạn 5 năm. Cho đến năm 1995, Mỹ đó cú một bản danh sỏch dài cỏc thiết bị của Mỹ trong bảng kờ khai của Nhật Bản bao gồm cỏc mỏy bay AWACS, tờn lửa Patriot, cỏc mỏy bay AEGIS, MLRS, F15, P3, C130, SH-60 và mỏy bay lờn thẳng UH-60 và một khối lượng lớn sỳng, tờn lửa, ngư lụi và cỏc chương trỡnh cảm biến.
Sau khi Chiến tranh lạnh kết thỳc, Mỹ gặp phải khụng ớt khú khăn về kinh tế nờn đó gõy sức ộp đũi hỏi Nhật Bản phải cú trỏch nhiệm hơn trong mọi cụng việc của LHQ, đồng thời Mỹ cũng cú chớnh sỏch nới lỏng quyền tự do quyết định về sức mạnh quõn sự cho Nhật Bản. Do vậy, Nhật Bản từng bước nõng cao lực lượng quõn sự của mỡnh. Thỏng 12 - 1990, Chớnh phủ Nhật Bản đó cụng bố “Chương trỡnh phũng thủ trung hạn 1991-
1995” nhằm xõy dựng sức mạnh quõn sự để cải thiện mụi trường an ninh
của mỡnh. Dự ỏn này tiờu tốn 22.800 tỉ Yờn (khoảng 180 tỉ USD) trong 5 năm. Số tiền này được dựng vào cỏc việc: hiện đại húa quõn đội, mua thờm
mỏy bay chiến đấu, xe tăng, tàu chiến thế hệ mới của Mỹ và một phần được trang trải cho gỏnh nặng chi phớ quõn sự của Mỹ trờn đất Nhật.
Cựng với cỏc bước triển khai mới trong việc tăng cường vai trũ của JSDF, trong những năm 2001 - 2005, Nhật Bản đó đầu tư khoảng 240 tỷ USD để phỏt triển vũ khớ trang bị tiờn tiến, tăng 3,8% so với kế hoạch 5 năm trước. Theo dự toỏn ngõn sỏch quốc phũng năm 2005, khoản tiền đầu tư cho xõy dựng hệ thống tờn lửa chiến trường tới 144,2 tỷ Yờn (khoảng 1,3 tỷ USD), tăng 35,5% so với năm 2004 [26;14]. Giỏ một tàu khu trục lớp AEGIS cú trang bị tờn lửa đỏnh chặn lờn tới 34 tỷ Yờn (khoảng 300 triệu USD), chi phớ cho một đơn vị khụng quõn cú trang bị tờn lửa đỏnh chặn là 58,2 tỷ Yờn (khoảng 520 triệu USD). Thờm vào đú, Nhật Bản cũn chi 7,7 tỷ Yờn (khoảng 69 triệu USD) cho cỏc cuộc thớ nghiệm và thử nghiệm mà hai nước Nhật - Mỹ tiến hành. Tổng cộng chi phớ cải tiến trang thiết bị cho 4 tàu khu trục lớp AEGIS, cộng với mua tờn lửa Patriot-3 và trang bị cho 6 đơn vị khụng quõn cũng phải lờn tới hơn 1.000 tỷ Yờn, tương đương với 9 tỷ USD [26;15].
Một nội dung quan trọng trong hợp tỏc quốc phũng giữa Nhật Bản với Mỹ đú là vấn đề cựng tập trận. Nhật Bản nhận thấy rằng quõn đội của họ được trang bị hiện đại, nhưng thiếu kinh nghiệm chiến đấu và khụng được thử thỏch qua thực tế. Do hạn chế của Hiến phỏp, quõn đội Nhật chỉ được sử dụng để phũng vệ, khụng được tham gia chiến đấu ở nước ngoài dưới bất kỳ hỡnh thức nào. Chớnh vỡ vậy, trong khi Chớnh phủ Nhật từng bước thay đổi Hiến phỏp và nỗ lực tỡm kiếm cơ hội để cử quõn đội tham gia vào cỏc vấn đề quốc tế, cỏc cuộc diễn tập quõn sự với đồng minh Mỹ là rất cần thiết và luụn được duy trỡ hàng năm.
Lần đầu tiờn JSDF tham gia tập trận chung với Lực lượng khụng quõn Mỹ vào thỏng 11 - 1978. Tiếp theo đú, vào năm 1980, Lực lượng
phũng vệ trờn biển (MSDF) của Nhật tham gia diễn tập trờn TBD cựng với quõn đội Mỹ. Vào năm 1981 và 1982, Lực lượng phũng vệ mặt đất (GSDF) của Nhật đó nõng cao trỡnh độ tỏc chiến khi tham gia diễn tập cựng quõn đội Mỹ. Chương trỡnh tập trận chung giữa hai nước được duy trỡ hàng năm và là một nội dung luụn được nhấn mạnh trong cỏc văn kiện hợp tỏc quốc phũng giữa hai nước.
Trong cuộc chiến chống khủng bố, Mỹ và Nhật Bản đó thắt chặt hơn nữa quan hệ đồng minh. Do vậy, hai nước đó tổ chức nhiều cuộc diễn tập nhằm mục đớch chuẩn bị đối phú với những cuộc khủng hoảng cú thể xảy ra. Thỏng 6 - 2004, qũn Mỹ đúng ở Nhật Bản đó tiến hành cuộc diễn tập mang tờn “Đối khỏng phương Bắc” với JSDF. Cuộc diễn tập kộo dài hai tuần tại căn cứ khụng quõn ở Okinawa. Mặc dự đõy là cuộc diễn tập hỗn hợp giữa hai quõn đội, nhưng Cụng ty Rande cụng bố một kết quả nghiờn cứu về quõn đội Mỹ cho biết số quõn Mỹ đúng ở Nhật Bản thời gian tới sẽ đúng vai trũ quyết định khi xung đột hai bờ eo biển Đài Loan nổ ra. Thỏng 9 - 2004, Mỹ bắt đầu bố trớ lõu dài ở cỏc căn cứ trờn đất Nhật cỏc tàu khu trục Aegis được trang bị tờn lửa đỏnh chặn nhằm chuẩn bị cho cỏc cuộc diễn tập tờn lửa đỏnh chặn trong hệ thống TMD mà hai nước đang hợp tỏc nghiờn cứu và triển khai. Thỏng 10 - 2004, trong buổi hội đàm với Ngoại trưởng Nhật Bản Michimura, Ngoại trưởng Mỹ Powell nhấn mạnh “Quan
hệ đồng minh Mỹ - Nhật là một dinh lũy để bảo vệ hũa bỡnh ở CA”. Nhật
Bản cũng nhõn cơ hội này tăng cường đẩy mạnh hợp tỏc quõn sự với Mỹ như đưa tàu ngầm với 690 thủy thủ tới tham gia tập trận chung với Mỹ ở Hawaii. Đồng thời, Nhật Bản cũn cử nhiều đồn qũn sự tới tham quan và tham gia diễn tập quõn sự chung với Mỹ.