Quan điểm của Đảng và nhà nước ta về vấn đề việc làm của lao động tự do trong cỏc cơ sở sản xuất vừa và nhỏ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng việc làm của người di cư tự do trong cơ sở sản xuất nhỏ trên địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội (Trang 37 - 42)

động tự do trong cỏc cơ sở sản xuất vừa và nhỏ

Đại hội VI của Đảng (1986) phỏt động chớnh sỏch đổi mới đó tạo ra sự biến đổi lớn bộ mặt nước ta. Trong những năm đầu đổi mới, cỏc chớnh sỏch phần lớn tập trung vào phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn để nhanh chúng đưa nước ta thoỏt khỏi cảnh thiếu thốn lương thực. Những chớnh sỏch về khoỏn sản phẩm nụng nghiệp, hợp tỏc xó nụng nghiệp mới, những chớnh sỏch về buụn bỏn, vận chuyển lương thực liờn tiếp được đưa ra. Những chớnh sỏch này đó phự hợp với xó hội thời bấy giờ và đó đem lại hiệu quả to lớn đến nền kinh tế nước nhà: nước ta khụng những khụng bị thiếu lương thực, mà nhanh chúng trở thành nước xuất khẩu gạo với khối lượng xuất khẩu ngày càng tăng.

Tuy rất chỳ trọng vào phỏt triển nụng nghiệp, nhưng trong giai đoạn này những chớnh sỏch về thỳc đẩy sản xuất cụng nghiệp cũng đó xuất hiện (tuy giai đoạn đầu khụng mạnh mẽ và rừ rệt bằng những chớnh sỏch nụng nghiệp thời bấy

giờ). Điều quan trọng trong giai đoạn này là Đảng đó bước đầu nhận thức được sự cú mặt và tầm quan trọng của cỏc thành phần kinh tế tư nhõn, kinh tế gia đỡnh. Đại hội VI là mốc mà Đảng khởi xướng chớnh sỏch phỏt triển kinh tế nhiều thành phần.

Những đại hội sau đú đó dành nhiều quan tõm hơn đến phỏt triển cụng nghiệp và Đảng cũng luụn luụn ý thức được rằng phỏt triển kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần là con đường xoỏ đúi, giảm nghốo đưa đất nước đi lờn chủ nghĩa xó hội. Văn kiện Đại hội VII khẳng định: “Phỏt triển kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần là một chủ trương chiến lược lõu dài trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội” [32,21]

Đối với kinh tế tư nhõn, Đảng từng bước đó cụng nhận sự hiện diện của kinh tế tư nhõn và đồng thời cú những quan điểm bảo vệ sự làm ăn chớnh đỏng của thành phần kinh tế này. Trong Văn kiện đại hội VIII của Đảng đó viết: “Kinh tế tư bản tư nhõn cú khả năng gúp phần xõy dựng đất nước. Khuyến khớch tư bản tư nhõn đầu tư vào sản xuất, yờn tõm làm ăn lõu dài; bảo hộ quyền sở hữu hợp phỏp và lợi ớch hợp phỏp, tạo điều kiện thuận lợi đi đụi với tăng cường quản lý, hướng dẫn làm ăn đỳng phỏp luật, cú lợi cho quốc kế dõn sinh”[33,96].

Khụng những thế, Đảng cũn mở cửa khuyến khớch sự tạo việc làm, thuờ mướn lao động một cỏch rộng rói cho mọi tầng lớp nhõn dõn: “Khuyến khớch mọi thành phần kinh tế, mọi cụng dõn, mọi nhà đầu tư mở mang ngành nghề, tạo nhiều việc làm cho người lao động” [33,114]

Với quan hệ giữa người lao động và người chủ thuờ, Văn kiện đại hội VIII khẳng định : “Xõy dựng quan hệ hợp tỏc giữa chủ và thợ trờn cơ sở thực hiện Luật lao động, bảo đảm lợi ớch hợp phỏp của cả hai bờn” [33,234].

Đại hội XI vẫn tiếp tục khẳng định sự phỏt triển kinh tế nhiều thành phần: “thực hiện nhất quỏn chớnh sỏch phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần” [34,29], và tiếp tục khẳng định sự bỡnh đẳng của cỏc thành phần kinh tế trong

nền kinh tế quốc gia: “Mọi tổ chức kinh doanh theo cỏc hỡnh thức sở hữu khỏc nhau hoặc đan xen hỗn hợp đều được khuyến khớch phỏt triển lõu dài, hợp tỏc, cạnh tranh bỡnh đẳng và là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa” [34,188]. Bước đầu khẳng định “phỏt triển mạnh cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa”[34,188]. Đồng thời Đảng chủ trương mở rộng cỏc hỡnh thức kinh doanh của thành phần kinh tế tư nhõn: “Khuyến khớch phỏt triển kinh tế tư bản tư nhõn rộng rói trong những ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà phỏp luật khụng cấm. Tạo mụi trường kinh doanh thuận lợi về chớnh sỏch, phỏp lý để kinh tế tư bản tư nhõn phỏt triển trờn những hướng ưu tiờn của Nhà nước... ”[34,31].

Với những chủ trương như vậy, nhà nước đó đưa ra những văn bản luật phỏp như sau:

 Năm 1987, Luật đầu tư nước ngồi đó được thụng qua, tăng thờm một thành phần kinh tế gúp phần giải quyết lực lượng lao động dụi ra do những chớnh sỏch đổi mới.

 Năm 1991, Luật Cụng ty và Luật Doanh nghiệp Tư nhõn đó chớnh thức được ban hành, đó hỡnh thành nờn một khu vực kinh tế thu hỳt lực lượng lao động nụng thụn dư thừa từ sự sắp xếp lại sản xuất nụng nghiệp. Hai luật này đó đỏp ứng đươc sự mong đợi của người dõn thời bấy giờ, đồng thời nú phỏt triển một cỏch phự hợp với hồn cảnh kinh tế xó hội khi bắt đầu rời bỏ chế độ bao cấp tiến vào nền kinh tế thị trường.

 Năm 1992 Hiến phỏp được sửa đổi, cụng nhận một cỏch nhỡn nhận mới về một giai cấp chủ doanh nghiệp, nhỡn nhận lại về sự phỏt triển kinh tế và khuyến khớch người dõn làm giàu và làm giàu chớnh đỏng. Chớnh sỏch này đó tạo niềm tin trong nhõn dõn, xoỏ bỏ hoàn toàn mặc cảm của một lớp người năng động đó bị kỡm hóm nhiều trong cơ chế bao cấp.

 Năm 1994, Luật khuyến khớch đầu tư trong nước đó gúp phần huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong người dõn, tạo một tõm lý hăng hỏi kinh doanh cho người dõn.

 Năm 1995, Việt Nam gia nhập ASEAN và chớnh thức viết đơn xin vào WTO, từ đõy, cỏc chớnh sỏch ngồi việc phự hợp với tỡnh hỡnh kinh tế xó hội của đất nước mà cũn cần cú sự nhỡn nhận để phự hợp với luật phỏp của quốc tế.

 Năm 2000 là mốc quan trọng nhất đối với những người làm kinh tế tư nhõn và đối với khu vực kinh tế vừa và nhỏ vỡ Luật Doanh nghiệp mới ra đời. Luật này cởi mở hơn hẳn so với Luật Doanh nghiệp Tư nhõn và Luật Cụng ty được ban hành năm 1991. Luật này cú tỏc động thu hỳt nhiều nguồn vốn của người dõn, phỏt triển kinh tế nhỏ và thu hỳt rất nhiều lao động dư dụi do sự hiện đại hoỏ của nụng nghiệp và sự chuyển đổi dần đất nước sang cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Điểm quan trọng nhất trong Luật Doanh nghiệp 2000 là cho phộp người dõn “kinh doanh những thứ mà phỏp luật khụng cấm”, nú rộng rói hơn nhiều so với những luật trước đõy chỉ cho phộp “kinh doanh những thứ mà phỏp luật cho phộp”.

 Từ 2000 đến nay, những chớnh sỏch, chiến lược phỏt triển kinh tế của nước ta khụng chỉ là phỏt triển cụng nghiệp, mà cũn hướng tới giảm tỷ lệ người làm việc trong lĩnh vực nụng nghiệp; đồng thời cỏc chớnh sỏch đều hướng tới phự hợp với cỏc chớnh sỏch quốc tế vỡ nước ta đang đi tới hoà nhập hoàn toàn vào nền kinh tế thế giới.

Điểm lại, cỏc chớnh sỏch cho thấy sự giảm bớt sự quản lý chủ đạo của nhà nước, tăng tớnh chủ động cho cỏc doanh nghiệp, thực hiện sự bỡnh đẳng trờn thị trường và cạnh tranh lành mạnh giữa cỏc thành phần kinh tế, giảm tỷ lệ người lao động trong nụng nghiệp và chấp nhận quỏ trỡnh di cư nụng thụn-thành thị.

người sử dụng lao động, tỡm cỏch cải thiện điều kiện sống, làm việc của những lao động; động viờn, khuyến khớch khả năng kinh doanh, quản lý của giới chủ doanh nghiệp để tạo ra một sự phỏt triển kinh tế kốm theo một sự phỏt triển con người bền vững.

Túm lại, quan điểm của Đảng là phỏt triển kinh tế nhiều thành phần. Cỏc chớnh sỏch hiện nay đang là khuyến khớch sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp tư nhõn, chỳ trọng phỏt triển khu vực kinh tế vừa và nhỏ vỡ nơi này tạo ra được nhiều việc làm và việc làm với giỏ rẻ để tạo mụi trường thu hỳt sức lao động dư thừa; đồng thời tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người sử dụng lao động và người lao động để từng bước nõng cao đời sống của người lao động, và đang chuẩn bị nõng cao trỡnh độ của người sử dụng lao động cũng như người lao động để đỏp ứng nhu cầu hội nhập vào kinh tế thế giới.

Quan điểm về quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động của Đảng đó phự hợp với những quan điểm của cỏc nhà nghiờn cứu xó hội, cỏc nhà nghiờn cứu cho rằng “ người lao động cú trỡnh độ năng lực và mối quan hệ tốt

giữa người sử dụng lao động và người lao động là nhõn tố quyết định sự tồn tại và phỏt triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh quyết liệt”[11,146].

CHƢƠNG 2.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng việc làm của người di cư tự do trong cơ sở sản xuất nhỏ trên địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)