Yờu cầu về học vấn và trỡnh độ tay nghề của việc làm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng việc làm của người di cư tự do trong cơ sở sản xuất nhỏ trên địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội (Trang 51 - 58)

Qua việc sưu tầm tài liệu, chỳng ta cú thể thấy cỏc nhận xột chung về trỡnh độ học vấn và nghề nghiệp của nhúm lao động làm việc trong cỏc doanh nghiệp tư nhõn là nhúm cú những đặc điểm gần giống nhúm khỏch thể nghiờn cứu của luận văn: “Theo kết quả điều tra, trỡnh độ học vấn của lao động trong khu vực tư nhõn rất thấp, phần lớn lao động đang làm việc trong cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhõn là lao động phổ thụng. Những lao động này hầu như chưa qua đào tạo, trỡnh độ kỹ năng lao động cũn thiếu. Trong 1.475.716 lao động thỡ cú 1.097.598 (chiếm 74,4%) là lao động khụng cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật” [21,151-152] hoặc “ Đa số người di dõn cú trỡnh độ học vấn thấp và khụng cú

trỡnh độ kỹ thuật, do vậy đa phần trong số họ làm những cụng việc giản đơn” [25,163]...

Đỏnh giỏ chớnh xỏc về yờu cầu về học vấn và tay nghề của những cơ sở sản xuất nhỏ rất khú. Chỳng ta khụng thể căn cứ vào yờu cầu của nhà tuyển dụng khi cụng bố yờu cầu tuyển người, vỡ những người chủ thuờ lao động ở đõy gần như khụng cú một cuộc tuyển người lao động một cỏch chớnh thức, họ thường tuyển người theo lối phi chớnh thức, nghĩa là khụng đăng bỏo, ớt khi lấy người qua cỏc trung tõm giới thiệu việc làm, cựng lắm là cú một tấm biển nhỏ đề tuyển thợ ở cửa hàng, cũn hầu như là tuyển người qua cỏc mối quan hệ xó hội thụng thường như quan hệ họ hàng, bạn bố, những người đó, đang làm giới thiệu người mới đến.

Tuy nhiờn, chỳng ta cú thể đỏnh giỏ yờu cầu trỡnh độ học vấn, nghề nghiệp của người lao động di cư qua những ý kiến của người chủ cơ sở sản xuất trong

cỏc cuộc phỏng vấn sõu. Nội dung cỏc cuộc phỏng vấn cho thấy những yờu cầu khỏc biệt đối với trỡnh độ tay nghề của người lao động di cư:

Cú nơi đũi hỏi trỡnh độ tay nghề cao:

 Chủ cửa hàng sửa chữa xe: “Làm nghề mà khụng cú tay nghề thỡ khú làm việc được” [Phỏng vấn sõu số 1].

 Chủ cửa hàng may mặc: “thỡ cũng phải biết may mặc chứ” [Phỏng vấn sõu số 3].

Nơi khỏc lại khụng quan trọng trỡnh độ tay nghề:

 Chủ cửa hàng mỏi tụn, hoa cửa sắt: “Biết việc thỡ tốt, khụng biết thỡ bốc vỏc, rồi xem anh em làm rồi làm theo” [Phỏng vấn sõu số 2]. Cú thể nhận định rằng: cỏc cơ sở sản xuất nhỏ cũng cú nhiều loại hỡnh kinh doanh, do vậy đũi hỏi về trỡnh độ nghề nghiệp của người lao động khỏc nhau: cú những cơ sở thiờn về sức khoẻ, sự khộo tay, chăm chỉ; một số cơ sở khỏc lại thiờn về những kỹ năng, kỹ thuật nghề nghiệp hơn.

Nhưng hầu như cỏc người chủ thuờ lao động di cư ở cỏc cơ sở nhỏ đều núi rằng những người khụng cú tay nghề cũng cú thể làm được việc, ngay cả những cơ sở cần trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cao, vỡ họ cho biết vẫn cú việc đơn giản cho những người chưa biết nghề (trừ những cửa hàng may quần ỏo).

Chỳng ta cũn cú thể đỏnh giỏ về yờu cầu học vấn và trỡnh độ tay nghề thụng qua khảo sỏt trỡnh độ học vấn và tay nghề của những người đang làm việc tại cơ sở đú.

Qua cỏc số liệu điều tra đó thu thập được thỡ trỡnh độ học vấn của người lao động di cư tự do tương đối thấp. Số năm học trung bỡnh của người lao động

di cư này là 10,2 năm. Số người cú trỡnh độ phổ thụng trung học chỉ chiếm 37,2%, và người cú trỡnh độ cao hơn phổ thụng trung học là 1,4% (số lượng đó rất ớt ỏi, thờm vào đú qua phỏng vấn những người này núi họ chỉ làm việc tạm

thời ở đõy trong khi chờ cụng việc mới). Nếu so sỏnh với những nhúm lao động ổn định khỏc, cú thể thấy rằng những người lao động di cư ở cỏc cơ sở sản xuất nhỏ cú trỡnh độ học vấn thấp nhất.

Nhỡn chung nhu cầu lao động ở nước ta giai đoạn này chưa phỏt triển về chất lượng, nhất là việc làm ở khu vực cơ sở sản xuất nhỏ vẫn chỉ cần sức lực của cơ bắp mà khụng cần chỳ ý đến trỡnh độ học vấn. Thực tế này là đỏng buồn, khú làm thay đổi bức tranh về lực lượng lao động hiện nay khi nhu cầu tuyển dụng khụng khuyến khớch người cú trỡnh độ học vấn cao tham gia.

Trỡnh độ học vấn thấp là một yếu thế của họ trong việc tham gia thị trường lao động, họ sẽ khú được chấp nhận vào làm ở trong cỏc cơ sở nhà nước và liờn doanh lớn (thường chỉ nhận người học hết phổ thụng trung học). Lý giải về trỡnh độ học vấn thấp của cỏc cơ sở sản xuất này, anh cụng nhõn làm trong cơ sở sản xuất cửa sắt, mỏi tụn núi: “nếu bọn em mà học hành hết 12 thỡ đó đi thi vào làm ở cỏc cơ sở liờn doanh rồi, làm ở đõy làm gỡ”[Phỏng vấn sõu số 4].

Đõy là một thực tế đỏng buồn hoặc cũng cú thể núi là một quan hệ trao đổi đỏng thất vọng giữa những người chủ và người lao động: phớa người chủ thỡ nhận một thành quả của một sự lao động khụng chuyờn mụn cao và người lao động thỡ nhận khoảng tiền lương ớt ỏi, và rất đỏng tiếc là cả hai cựng thoả món với những mục tiờu của mỡnh.

Khi so sỏnh trỡnh độ học vấn giữa nam và nữ của người lao động di cư làm ở cỏc cơ sở nhỏ, chỳng ta thấy số năm học trung bỡnh của nữ cao hơn nam (10,4 năm so với 10,1 năm). Điều này trỏi ngược lại với kết quả so sỏnh trỡnh độ học vấn giữa nam và nữ ở cỏc vựng nụng thụn, nơi mà nhiều cuộc điều tra đều cho thấy nam giới cú trỡnh độ học vấn cao hơn nữ.

Cú thể núi rằng những người lao động nữ ở đõy trước khi quyết định ra Hà Nội làm việc đó trang bị cho mỡnh một trỡnh độ học vấn cẩn thận hơn nam giới. Tuy rằng trỡnh độ học vấn của nhúm lao động ở cỏc cơ sở sản xuất nhỏ bị đỏnh

giỏ là thấp nhất, nhưng so với nam giới, phụ nữ đó biết được những lợi ớch của việc học hành, họ đó bước đầu trang bị cho mỡnh một tiềm năng (học vấn) để làm ưu thế trong việc tiếp cận thị trường lao động.

Về trỡnh độ tay nghề, 99% số người được hỏi trả lời rằng họ cú dành thời gian để học nghề, nhưng phần lớn người dạy nghề lại là ở cơ sở sản xuất (65,2%). Dạy nghề và học nghề tại cơ sở sản xuất nhỏ thực ra là một hỡnh thức truyền thụ kinh nghiệm, người dạy truyền lại những kinh nghiệm mà mỡnh biết chứ thường khụng theo phương phỏp khoa học. Việc học nghề tại cơ sở sản xuất cú thể được nhỡn nhận như là một sự trao đổi cú giữa người lao động và người thuờ lao động: người lao động cú thời gian, sức lao động chưa được đào tạo, họ sẵn sàng chấp nhận làm việc với một mức lương thấp để đổi lại việc học nghề (đỏng lẽ phải trả bằng tiền ở cỏc trung tõm đào tạo) và một nơi làm việc; cũn người chủ lao động thỡ mất cụng cử người kốm cặp, huấn luyện và cỏi họ nhận được là một nhõn lực lao động với tiền cụng thấp. Trong vụ trao đổi này, núi

chung cả hai đều thu được lợi ớch kinh tế vỡ đỏp ứng nhu cầu trước mắt của mỡnh. Việc trao đổi giữa thợ và chủ này chỉ được diễn ra khi hoạt động lao động “khụng đũi hỏi đào tạo bởi mang tớnh đơn điệu, chỉ cần kinh nghiệm tớch luỹ là “làm được việc” [11,144]

Tuy nhiờn, việc đào tạo nghề tại cơ sở sản xuất khụng thể tạo ra được một lao động cú chuyờn mụn kỹ thuật cao, người lao động sẽ bị bất lợi trong một thị trường lao động rộng lớn hơn; đồng thời người chủ cơ sở sản xuất cũng khú mà phỏt triển cơ sở của mỡnh lờn một quy mụ lớn hơn khi mà những người thợ của họ chủ yếu được đào tạo theo kiểu truyền thụ kinh nghiệm này.

Ở đõy lại cho thấy nổi lờn tỡnh trạng hoạt động yếu kộm của cỏc trung tõm dậy nghề. Cỏc trung tõm dạy nghề khụng thu hỳt được lực lượng lao động này vào học nhiều; đồng thời niềm tin của cỏc ụng chủ cơ sở sản xuất chắc cũng khụng đỏnh giỏ cao sự đào tạo của cỏc trung tõm đú.

Hơn nữa, nếu đối chiếu tỷ lệ giữa biến số về số năm ra Hà Nội của người lao động di cư và biến số học nghề, ta thấy biến học nghề ở trung tõm dậy nghề những năm gần đõy ngày càng giảm; biến học nghề tại cỏc cơ sở sản xuất ngày càng tăng. Cú thể giải thớch điều này là việc dạy nghề của cỏc trung tõm khụng phự hợp với nhu cầu học nghề của người lao động làm việc tại cỏc cơ sở sản xuất này. Thời gian trước đõy, để ra Hà Nội làm việc, một số người đó tỡm đến cỏc trung tõm để học nghề để trang bị cho mỡnh thờm một tiềm năng tăng sức cạnh tranh trờn thị trường lao động, nhưng kinh nghiệm thực tế cho thấy họ khụng cần phải làm vậy, việc làm của họ khụng cần đũi hỏi tay nghề cao, khụng cần sự đào tạo cơ bản nhiều khi khụng phự hợp với cụng việc mà họ tỡm được.

Nếu tỡnh trạng này mà phỏt triển thờm, đồng thời cộng với thực tế là người di cư làm việc ở cỏc cơ sở sản xuất nhỏ chiếm phần lớn lực lượng lao động ở những vựng đụ thị đang phỏt triển, thỡ là lực lượng lao động khụng được đào tạo cơ bản ở khu vực này sẽ tăng, đõy là chiều hướng xấu đối với chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực của nước ta.

Theo những số liệu điều tra của chỳng tụi, tỷ lệ người lao động di cư tham gia đào tạo nghề khỏc biệt về hỡnh thức tuỳ thuộc vào thời điểm ra Hà Nội của người lao động di cư như sau:

Bảng 7. Tỷ lệ người lao động di cư tham gia vào cỏc hỡnh thức đào tạo nghề

Năm ra Hà Nội Trung tõm học nghề Bạn bố hướng dẫn Người ở cơ sở sản xuất hướng dẫn Khụng học nghề Total 1987 100,0% 100,0% 1989 100,0% 100,0% 1990 50,0% 50,0% 100,0% 1991 50,0% 50,0% 100,0% 1993 100,0% 100,0% 1996 50,0% 50,0% 100,0% 1997 50,0% 50,0% 100,0% 1998 25,0% 25,0% 50,0% 100,0% 1999 20,0% 20,0% 60,0% 100,0%

2000 24,1% 6,9% 69,0% 100,0% 2001 26,9% 11,5% 61,5% 100,0% 2001 26,9% 11,5% 61,5% 100,0% 2002 17,9% 7,1% 75,0% 100,0% 2003 32,5% 10,0% 57,5% 100,0% 2004 15,6% 6,3% 78,1% 100,0% 2005 15,4% 23,1% 53,8% 7,7% 100,0% 2006 13,3% 6,7% 73,3% 6,7% 100,0% 23,3% 10,5% 65,2% 1,0% 100,0%

Đặc biệt, nếu tham chiếu biến học nghề với biến giới tớnh, ta thấy một tỡnh trạng đặc biệt: 3/4 số người được đào tạo ở trung tõm học nghề là lao động nữ (nữ: 71,4%; nam 28,6%); cũn học nghề ở tại cơ sở sản xuất và bạn bố hướng dẫn thỡ hầu như là nam giới.

Lao động nam giới thường đi theo một quy trỡnh: tỡm việc rồi mới học nghề để phự hợp với việc đó tỡm được, chứ khụng phải học nghề yờu thớch thỡ mới tỡm việc, do đú họ khú mà chủ động trong việc phỏt huy những tiềm năng để nõng cao giỏ trị của mỡnh đối với người sử dụng lao động. Hành động như kiểu này được thuận lợi là dễ kiếm việc hơn, nhưng là những việc làm khụng cần trỡnh độ tay nghề cao, đụi khi việc làm khụng phự hợp với sở thớch, ưu thế của người lao động, từ đú, người lao động khú mà phỏt triển được sự nhiệt tỡnh, sự chủ động trong việc làm, thường hay bị động, phụ thuộc vào người chủ mà khú khẳng định mỡnh trong cụng việc.

Thời gian học nghề của nam và nữ cũng là một chỉ số chờnh lệch lớn. Trung bỡnh người lao động di cư làm việc ở cỏc cơ sở sản xuất nhỏ phải dành 185,2 ngày để học nghề; nhưng nam giới trung bỡnh chỉ học nghề trong 119,1 ngày, cũn nữ giới thỡ phải dành 258,0 ngày để học nghề.

Việc học nghề cú thể ảnh hưởng nhiều đến loại cụng việc của nam và nữ đang làm. Trong khu vực cơ sở sản xuất nhỏ, việc phõn nghề theo giới tớnh rất rừ ràng. Một số nghề chỉ cú hoàn toàn nam giới, số khỏc chỉ cú hoàn toàn nữ giới:

Nam giới Nữ giới Total

Làm nhụm kớnh 100,0% 100,0%

Gia cụng sắt, mỏi tụn 100,0% 100,0%

Nghề xõy dựng 100,0% 100,0%

Sửa chữa xe mỏy, đồ điện 96,8% 3,2% 100,0% Thợ may gia cụng đơn chiếc 100,0% 100,0%

May cụng nghiệp 100,0% 100,0% Nghề thủ cụng nghiệp 100,0% 100,0% Nghề chế biến lương thực, thực phẩm 41,7% 58,3% 100,0% Nghề khỏc 66,7% 33,3% 100,0% 52,4% 47,6% 100,0%

Việc phõn cụng lao động xó hội theo giới tớnh đối với nhúm khỏch thể này vẫn cũn mang nặng tớnh chất truyền thống. Khi xem xột loại hỡnh nghề theo giới tớnh, điều nhận thấy là nam giới thường làm cỏc loại cụng việc nặng nhọc, đũi hỏi sức khoẻ thể lực và vận động nhiều; trong khi đú phụ nữ thường làm cỏc nghề mang tớnh chất phục vụ, cần nhiều đến tớnh nhẫn lại và ớt vận động. Điều này cũng gúp phần giải thớch sự tham gia nhiều của phụ nữ vào cỏc lớp đào tạo tay nghề ở cỏc trung tõm, vỡ hầu hết là họ học cỏc nghề liờn quan nhiều đến sự luyện tập của bàn tay và tớnh kiờn nhẫn; đồng thời tớnh chất cụng việc là cần bàn tay khộo lộo cũng làm cho thời gian đào tạo nghề của phụ nữ nhiều hơn gấp đụi so với nam giới.

Cũng qua việc phõn tớch cụng việc của nam và nữ đảm nhận ta thấy nổi lờn một vấn đề là việc phõn cụng lao động theo giới truyền thống rất rừ ràng, rất tiếc là sự phõn cụng này lại phự hợp với điều kiện sản xuất của cơ sở sản xuất nhỏ. Việc phỏ bỏ sự phõn cụng lao động truyền thống ở khu vực kinh tế này trong giai đoạn hiện nay xem ra khú mà thành cụng được vỡ hỡnh thức lao động của họ thụ sơ, ớt ỏp dụng mỏy múc, vẫn chủ yếu sử dụng cơ bắp con người; vỡ thế phụ nữ do những đặc điểm cơ bản của giới tớnh khụng thể làm nổi những cụng việc của nam giới.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng việc làm của người di cư tự do trong cơ sở sản xuất nhỏ trên địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội (Trang 51 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)