Tiền tiết kiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng việc làm của người di cư tự do trong cơ sở sản xuất nhỏ trên địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội (Trang 94 - 98)

1 Nghiờn cứu trẻ em giỳp việc gia đỡn hở Hà Nội, tr 3-

2.11. Tiền tiết kiệm

Một đỏnh giỏ về thành quả lao động mà người làm thuờ thu được là khả năng tiết kiệm tiền của họ: 71,4% số người được hỏi núi rằng họ cú tiền tiết kiệm để dành cho cỏc cụng việc quan trọng khỏc; chỉ 28,6 là khụng cú tiền tiết kiệm.

Tuy nhiờn, tỷ lệ tiết kiệm tiền của người di cư nam và nữ khỏc nhau: 38,0% của nam giới để dành được tiền sau khi chi tiờu cho cỏc hoạt động thường ngày; cũn nữ giới đến 62,0% núi rằng họ để dành được tiền tiết kiệm.

Điều này cũng phự hợp với nhận xột của tỏc giả Đặng Nguyờn Anh, “mặc dự tiền cụng của lao động nữ di cư thường thấp hơn so với lao động nam, tỷ lệ phụ nữ gửi tiền về quờ nhà cao hơn nam. Điều này là do sự tiết kiệm, ăn tiờu tằng tiện trong chi tiờu của chị em” [1,27].

Như vậy, tỷ lệ để dành được tiền tiết kiệm nhiều hơn ở nữ một phần chịu ảnh hưởng của truyền thống giỏo dục giới: con gỏi thường được dạy dỗ để tiết kiệm, ăn nhịn để dành; nhưng trong trường hợp cỏc cơ sở sản xuất nhỏ thỡ tuy lương thấp hơn, nhưng khụng nhiều, và người phụ nữ cũn cú tỷ lệ được ưu đói ăn trưa nhiều hơn, và ăn tại nhà nờn ớt cú trường hợp mua thờm thức ăn, nước uống, bỏnh kẹo... do vậy ngoài yếu tố văn hoỏ, người phụ nữ cú nhiều thuận lợi về kinh tế hơn nam giới trong việc tiết kiệm tiền.

Chắc chắn, việc cú tiền tiết kiệm đó gúp phần giỳp người di cư trong việc giải quyết cỏc khú khăn trong việc tỡm việc mới, trong việc chuyển đổi ngành nghề để làm ở cỏc khu vực nhiều ưu đói hơn.

Đỏnh giỏ về hiện trạng việc làm hiện nay của người lao động di cư làm việc trong cỏc cơ sở sản xuất nhỏ, chỳng tụi cú mấy nhận xột sau:

 Đặc điểm của cỏc cơ sở sản xuất nhỏ ở quận Hoàng Mai là mụi trường sản xuất ụ nhiễm, cỏc cụng cụ lao động khụng hiện đại, trỡnh độ sản xuất của cụng nhõn thấp, nhà xưởng chật hẹp khú để phỏt triển sản xuất lớn, phự hợp với người lao động di cư tỡm đến làm việc.

 Trỡnh độ học vấn và tay nghề người lao động di cư đều thấp. Người lao động di cư thường nõng cao tay nghề ở chớnh cỏc cơ sở sản xuất này. Nếu so sỏnh giữa nam và nữ, thấy lao động nữ ở khu vực kinh tế này cú trỡnh độ học vấn và thời gian học nghề cao hơn so với nam giới. Khụng thấy những động thỏi nõng cao trỡnh độ học vấn của người lao động.  Cỏc cơ sở sản xuất nhỏ hiện nay bắt đầu cú hiện tượng thiếu hụt người

lao động. Thời kỳ sau khi ban hành Luật Doanh nghiệp (2000), cỏc cơ sở sản xuất nhỏ tăng rất nhanh về số lượng, đồng thời kộo theo sự tăng nhanh về nhu cầu việc làm. Người lao động di cư hiện nay khụng lo lắng nhiều về vấn đề tỡm việc làm ở cỏc cơ sở sản xuất này.

 Cụng việc ổn định, người lao động di cư ớt khi bị thụi việc, ngừng việc do cơ sở sản xuất khụng cú việc làm. Thậm chớ người lao động di cư cũn thường xuyờn làm việc khụng cú ngày nghỉ và làm việc quỏ nhiều thời gian trong ngày. Thời gian làm việc này vi phạm nghiờm trọng Luật Lao động nhưng lại được cả người thuờ lao động và người lao động di cư coi đú là ưu điểm.

 Sự thay đổi nơi làm việc, chuyển nghề của người lao động di cư khụng nhiều, nhưng sự thay đổi này thường được đỏnh giỏ là để tốt hơn. Nữ thay đổi nơi làm việc nhiều hơn nam giới và chiến lược tốt hơn nam giới.

 Sau khoảng 3-4 năm làm việc ở khu vực này thỡ người lao động di cư cú xu hướng bỏ việc, lao động nữ bỏ việc nhiều hơn nam. Sự bỏ việc là do nhiều yếu tố tỏc động nhưng chủ yếu là do chuyển đổi hướng lao động hoặc hoàn cảnh gia đỡnh.

 Tai nạn lao động khụng được người sử dụng lao động và người lao động di cư chỳ ý nhiều. Đối với người lao động di cư, họ coi đõy là mặt trỏi khụng trỏnh được trong việc làm; cũn người chủ thuờ thỡ khụng chỳ ý nhiều đến bồi dưỡng cho người bị tai nạn. Việc nõng cao điều kiện làm việc để trỏnh tai nạn khụng được bất kỳ một ai nhắc tới.

 Chớnh quyền, cỏc đồn thể quần chỳng, xó hội chưa quan tõm đến lực lượng lao động di cư làm việc ở trong cỏc cơ sở sản xuất nhỏ.

 Tiền cụng trả cho người lao động di cư rất đều, người lao động cú thể chủ động được chi tiờu của mỡnh để ổn định cuộc sống, do đú tư tưởng của họ rất thoải mỏi.

 Lương của người di cư làm trong khu vực kinh tế này thấp hơn so với những khu vực kinh tế khỏc do trỡnh độ tay nghề, trỡnh độ học vấn của người lao động thấp. Người sử dụng lao động thường lựa chọn những người cú trỡnh độ học vấn/tay nghề thấp vỡ phự hợp với điều kiện kinh doanh của cơ sở và trả cụng thấp.

 Lương của người lao động nam di cư và nữ tăng lờn tỷ lệ thuận với thời gian làm việc, xuất phỏt điểm lương của nữ cao hơn nam nhưng lương của lao động nam tăng nhanh hơn lao động nữ.

 Trung bỡnh lương của người di cư nam giới cao hơn nữ nhưng khụng đỏng kể; nhưng người lao động nữ lại để dành được tiền nhiều hơn nam giới.

 Tỷ lệ bồi dưỡng ăn trưa cao, nhưng yếu tố văn hoỏ làm cho người chủ sử dụng lao động thường tổ chức bữa ăn trưa cho người lao động di cư nữ; nam giới ớt được hưởng bữa ăn trưa miễn phớ.

 Người lao động di cư cũng được hưởng một số loại trợ cấp, nhưng người chủ thường chỳ ý đến cỏc loại trợ cấp mang tớnh động viờn, thấy rừ lợi ớch trước mắt; cũn trợ cấp gắn với những lợi ớch lõu dài thỡ họ khụng chỳ ý đến. Trợ cấp xó hội, nghỉ phộp năm là những lợi ớch mà luật phỏp quy định cho người lao động được hưởng cũng khụng được chủ sử dụng lao động chi trả, họ chấp nhận cả việc vi phạm phỏp luật vỡ những trợ cấp này khụng cú tớnh chất động viờn trực tiếp đến người lao động di cư.

CHƢƠNG 3.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng việc làm của người di cư tự do trong cơ sở sản xuất nhỏ trên địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội (Trang 94 - 98)