Tai nạn lao động

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng việc làm của người di cư tự do trong cơ sở sản xuất nhỏ trên địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội (Trang 77 - 86)

An toàn lao động cũng là một yếu tố để đỏnh giỏ thực trạng của việc làm. Vấn đề an toàn lao động thường được xem xột qua điều kiện và mụi trường làm việc của người lao động. Trong an toàn lao động, tai nạn lao động là vấn đề quan trọng nhất, người ta cú thể thụng qua xem xột về tai nạn lao động để đỏnh giỏ về mức độ an toàn lao động.

Nhưng cho đến nay, chưa cú một nghiờn cứu xó hội học nào dành nhiều quan tõm đến vấn đề tai nạn lao động, đặc biệt là tai nạn lao động xảy ra đối với những người sản xuất ở cỏc cơ sở vừa và nhỏ. Cú thể vỡ những vụ tai nạn trầm trọng như là cụt chõn, tay hay chết người chưa xảy ra nhiều, hoặc là những vụ tai nạn phần lớn được giải quyết một cỏch ổn thoả, khụng xảy ra tai tiếng lớn nờn khụng dành được sự chỳ ý của những nhà quản lý chớnh quyền cũng như nhà nghiờn cứu xó hội.

Phải núi rằng việc xảy ra tai nạn lao động là điều khụng muốn của bất kỳ người nào, kể cả lao động lẫn người sử dụng lao động. Việc xảy ra tai nạn lao động trong cỏc cơ sở sản xuất nhỏ gần như là một điều khụng thể trỏnh khỏi, nhất là đối với loại hỡnh lao động chõn tay, tiếp xỳc nhiều với những vật sắc nhọn, núng, hoỏ chất, điện... trong điều kiện bảo hộ lao động khụng đầy đủ

Người lao động chắc chắn là khụng muốn để xảy ra tai nạn dự là nhỏ hay lớn, nhưng họ vẫn phải đối mặt với tai nạn lao động hàng ngày. Ngoài cỏc yếu tố liờn quan đến ổn định việc làm, hành động chịu đựng tai nạn một phần gắn với những chuẩn mực văn hoỏ mà người Việt Nam đó được thu nhận. Tỏc giả Đặng Cảnh Khanh đó khi nghiờn cứu về yếu tố văn hoỏ của người Việt đó khẳng định: “Biểu hiện đầu tiờn của ý chớ người Việt Nam là sự chịu đựng khú khăn gian khổ nhẫn lại trong cuộc sống” [18,180], đối mặt với tai nạn lao động là một biểu hiện của ý chớ này.

Chớnh vỡ vậy, đỏnh giỏ về mức độ xảy ra tai nạn ở nơi làm việc, anh thợ hàn hoa sắt núi “xảy ra tai nạn lặt vặt đứt chõn sứt tay là chuyện cơm bữa” [Phỏng vấn sõu số 4], và đỏnh giỏ này khụng chỉ là của riờng anh mà nhiều người di cư làm trong cỏc cơ sở sản xuất nhỏ, nhất là người làm ở cỏc cơ sở liờn quan nhiều đến sắt thộp thường cú suy nghĩ như vậy.

Tuy nhiờn, như thế nào mới được gọi là “tai nạn lao động”, cũn thế nào thỡ chỉ gọi là “chuyện vặt” cũn tuỳ thuộc vào nhận thức của mỗi người, mỗi hoàn cảnh và mỗi nghề nghiệp cụ thể.

Theo những số liệu điều tra của luận văn, 22,9% số người lao động di cư ở cỏc cơ sở sản xuất nhỏ đó tự đỏnh giỏ là bị tai nạn lao động. So sỏnh nam với nữ ta thấy sự khỏc biệt lớn: Nữ giới gần như khụng gặp tai nạn lao động, trong khi đú hơn 1/3 số nam giới bị gặp tai nạn lao động (xem bảng 9).

Bảng 9. Tỡnh hỡnh tai nạn lao động

Nam giới Nữ giới Total

Đó bị tai nạn 35,5% 9,0% 22,9%

Chưa bị tai nạn 64,5% 91,0% 77,1%

Total 100,0% 100,0% 100,0%

Khi tham chiếu tỷ lệ tai nạn lao động với nghề nghiệp, ta thấy cú một số nghề cú đụng lao động nữ khụng hoặc ớt gặp tai nạn, một số nghề rất hay gặp tại nạn lao động lại thường cú nhiều nam giới (Xem bảng 10). Phải chăng nữ giới cẩn thận, hoặc làm việc nhẹ nhàng nờn khụng gặp tai nạn nhiều bằng nam?

Bảng 10. Tai nạn lao động

Đó bị tai nạn Chưa bị tai

nạn

Total

Làm nhụm kớnh 45,5% 54,5% 100,0%

Gia cụng sắt, mỏi tụn 45,5% 54,5% 100,0%

Nghề xõy dựng 43,5% 56,5% 100,0%

Sửa chữa xe mỏy, đồ điện 19,4% 80,6% 100,0% Thợ may gia cụng đơn chiếc 29,6% 70,4% 100,0%

May cụng nghiệp 100,0% 100,0% Nghề thủ cụng nghiệp 100,0% 100,0% Nghề chế biến lương thực, thực phẩm 100,0% 100,0% Nghề khỏc 33,3% 66,7% 100,0%

22,9% 77,1% 100,0%

Bảng 11. Sự tham gia vào nghề nghiệp của nam và nữ

Nam giới Nữ giới Total

Làm nhụm kớnh 100,0% 100,0%

Gia cụng sắt, mỏi tụn 100,0% 100,0%

Nghề xõy dựng 100,0% 100,0%

Sửa chữa xe mỏy, đồ điện 96,8% 3,2% 100,0% Thợ may gia cụng đơn chiếc 100,0% 100,0%

May cụng nghiệp 100,0% 100,0% Nghề thủ cụng nghiệp 100,0% 100,0% Nghề chế biến lương thực, thực phẩm 41,7% 58,3% 100,0% Nghề khỏc 66,7% 33,3% 100,0% 52,4% 47,6% 100,0%

Tuy những nghề gặp tai nạn lao động thỡ số lao động di cư nam tham gia là nhiều; cũn những nghề ớt gặp tai nạn lao động thỡ phụ nữ tham gia nhiều hơn, nhưng nếu xột kỹ ta thấy cú nghề cú cả nam giới nhưng khụng ai bị tai nạn (chế

biến lương thực, thực phẩm), và cú nghề nghiệp 100% nữ giới (may gia cụng đơn

chiếc) nhưng vẫn cú hiện tượng tai nạn lao động, từ đú cú thể kết luận rằng: nghề nghiệp, chứ khụng phải giới tớnh, cú quan hệ chặt chẽ với vấn đề tai nạn lao động, và người phụ nữ di cư thường chọn những nghề nhẹ nhàng phự hợp với đặc điểm giới tớnh và may mắn họ ớt gặp tai nạn hơn. Đõy là một trong những ưu thế của nhúm khỏch thể này.

Tai nạn lao động là điều khụng mong muốn đối với cả người chủ lẫn người lao động di cư. Người chủ thường mất thời gian, cú thể bị sai lệch kế hoạch cụng việc (vỡ thiếu người làm). Tuy ảnh hưởng nhiều đến kết quả của cụng việc và nhưng người lao động hầu như được vẫn nghỉ khi bị tai nạn: 91,7% số người bị tai nạn được nghỉ; chỉ 8,3% núi rằng khụng được nghỉ việc. Con số 8,3% này cú thể hiểu là người bị tai nạn nhẹ; hoặc là cụng việc quỏ cần thiết đến nỗi người

lao động di cư nếu cú khả năng làm việc được vẫn bị người chủ động viờn làm (khụng thấy trường hợp nghiờn cứu núi là bị bắt ộp làm việc khi bị tai nạn).

Vấn đề bồi dưỡng bằng tiền hoặc hiện vật đối với người bị tai nạn lao động khụng được như cho nghỉ việc: chỉ cú 54,2% số người bị tai nạn được bồi dưỡng bằng tiền/hiện vật, cũn lại thỡ 45,8% khụng được bồi dưỡng. Muốn đỏnh giỏ sõu hơn về điều này phải đi vào nghiờn cứu mức độ tai nạn lao động, cú thể đối với người chủ lao động, việc bồi dưỡng bằng nghỉ việc tạm thời đó là đủ, vỡ tai nạn nhẹ; cũn đối với tai nạn nặng hơn thỡ họ bồi dưỡng thờm bằng tiền/hiện vật.

Cú thể thấy trờn quan điểm của người lao động di cư: tai nạn là điều khụng ai muốn, nhưng cũng khụng vỡ nú mà họ bỏ cả mục tiờu của mỡnh, đối với họ tai nạn là một trong nhiều cỏi giỏ để trả cho mục đớch kiếm tiền và trụ lại Hà Nội, và vỡ họ khụng cú nhiều kỹ năng nghề nghiệp trong cỏc ngành nghề khỏc, họ khụng cú nhiều cơ may để làm cỏc cụng việc ớt tai nạn, nờn họ phải chấp nhận nguy cơ rủi ro tai nạn cao để đạt được mục đớch của họ.

Vỡ thế, dự 22,9% số người di cư làm việc trong cỏc cơ sở sản xuất nhỏ đó từng bị tại nạn, cú trường hợp tai nạn nhẹ như là đứt tay (hay gặp ở cỏc cơ sở nhụm kớnh), bỏng (hàn cửa sắt) thậm chớ cụt cả ngún tay, bàn tay (thợ mộc), nhưng chỉ 5,2% lo sợ tai nạn nhất. Anh thợ sửa chữa xe mỏy núi “cũng như đi xe mỏy thụi, chả nhẽ sợ tai nạn giao thụng mà khụng đi xe mỏy?”[Phỏng vấn sõu số 5], cũn anh thợ mộc thỡ núi rằng “chả lẽ lại bỏ việc, biết làm gỡ thụi đành “sinh vỡ nghiệp tử vỡ nghiệp vậy” [Phỏng vấn sõu số 6].

Tai nạn là vấn đề mà người lao động di cư lo lắng, nhưng do đó xỏc định được tư tưởng nờn đối với nam giới chỉ là lo lắng thứ hai, cũn lo lắng thứ nhất của họ là tiền cụng khụng hợp lý. Cũn đối với lao động di cư nữ, khụng ai lo lắng vỡ tai nạn lao động, mà họ lo lắng nhất là việc làm khụng ổn định, bị thụi việc, rồi đến tiền cụng khụng hợp lý (xem bảng).

Nam giới Nữ giới Total Mụi trường tự nhiờn nơi làm việc kộm 1,8% 3,0% 2,4% Mụi trường xó hội nơi làm việc kộm 4,5% 2,4%

Cụng việc hay xảy ra tai nạn 10,0% 5,2%

Tiền cụng khụng hợp lý 11,8% 10,0% 11,0%

Khụng cú nơi ở 5,5% 2,0% 3,8%

Cơ quan chớnh quyền hay gõy khú

khăn 3,6% 1,9%

Sợ bị thụi việc 9,1% 50,0% 28,6%

Khụng lo lắng gỡ cả 53,6% 35,0% 44,8%

Total 100,0% 100,0% 100,0%

2.8. Tiền cụng

Mối quan tõm lớn nhất của người lao động núi chung là những thành quả thu được sau khi họ bỏ mồ hụi, cụng sức, và đối với người làm thuờ những thành quả này phần lớn được người thuờ họ trả bằng tiền. Quan hệ kinh tế chủ yếu giữa những người làm thuờ và người thuờ lao động là việc làm và tiền cụng và yếu tố để ổn định cuộc sống của người lao động là thu nhập ổn định.

Theo hỡnh thức thoả thuận làm việc giữa người chủ và người lao động di cư thỡ thấy chỉ cú 21,4% là cú hợp đồng chớnh thức bằng văn bản (chưa tớnh đến tớnh hợp phỏp của cỏc văn bản này); cũn lại 78,5% là thoả thuận bằng miệng hoặc là tuỳ thuộc vào chủ trả lương. Hỡnh thức giao kốo này làm cho chỳng ta cảm thấy sự khụng ổn định thu nhập mà người lao động di cư được hưởng; về mặt lý thuyết, lương của người lao động sẽ khụng đều vỡ chủ cơ sở cú thể tuỳ tiện trả lương mà khụng cú sự ràng buộc nào chắc chắn cả. Tuy nhiờn, theo kết quả điều tra thỡ phần lớn người di cư nhận được một mức lương ổn định, 88,1% núi rằng họ cú thu nhập đều hàng thỏng.

Theo một phỏng vấn sõu thỡ “hầu như người lao động bọn em được trả lương theo cụng nhật, ngày nào nghỉ thỡ khụng được lương. Như em được trả

20.000 đ./ngày; cũn anh C. được trả cao nhất là 60.000đ/ngày. Em thấy việc trả lương ở đõy cũng hợp lý thụi, ai làm nhiều hưởng nhiều, ai làm ớt hưởng ớt” [Phỏng vấn sõu số 5].

Một chủ cơ sở sản xuất cho rằng: “Hiện nay ai hầu như cũng trả lương theo ngày cụng; chỉ những người làm việc khụng thường xuyờn thỡ mới trả cụng theo sản phẩm. Trả lương theo ngày cụng đỡ phải tớnh toỏn vấn đề làm bao nhiờu, chất lượng thế nào, những ngày khụng cú việc thỡ cỏc em lấy gỡ mà sống. Núi chung mỡnh cũng cú thể hơi thiệt một chỳt, nhưng đõu cũng vào đấy thụi” [Phỏng vấn sõu số 1].

Cũng đồng ý với ý kiến này, chị chủ cửa hàng may quần ỏo đơn chiếc núi: “Thế em tớnh trả theo sản phẩm thế nào đõy: 1 cỏi ỏo 5 đứa làm, đứa vào cổ, vào tay, đứa cắt, đứa may, đứa thựa khuy... Tốt nhất là trả theo ngày cụng, vừa được sản phẩm tốt, vừa khụng gõy mất đoàn kết cho chỳng nú, và lại làm chỳng nú yờn tõm làm việc cho mỡnh. Cũn đứa nào làm tốt thỡ trả cụng cao hơn một chỳt, những đứa khỏc thấy hợp lý nờn chỳng nú sống vui vẻ với nhau thụi, mỡnh cũng dễ lượng được cụng việc để làm việc với khỏch hàng” [Phỏng vấn sõu số 3].

Trung bỡnh người lao động ngoại tỉnh làm việc trong cỏc cơ sở sản xuất nhỏ trong mẫu điều tra của chỳng tụi ở quận Hoàng Mai được trả lương với mức 930.000đ/thỏng. Người lao động di cư cú thu nhập thấp nhất là 300.000đ/thỏng và người cú thu nhập cao nhất là 2.500.000đ/thỏng.

Nếu đối chiếu mức lương của người di cư với nghề nghiệp, ta thấy một cú sự chờnh lệch khỏ rừ giữa cỏc ngành nghề:

Bảng 13. Đối chiếu thu nhập và ngày học nghề

Nghề chớnh Lương thỏng

trung bỡnh

Số ngày học nghề trung bỡnh

Sửa chữa xe mỏy, đồ điện 1.103.230 245,6

Nghề chế biến lương thực, thực phẩm 1.008.330 20,0

Thợ may gia cụng đơn chiếc 935.190 188,2 Làm nhụm kớnh 918.180 122,9 Nghề khỏc 904.170 61,4 May cụng nghiệp 860.000 340,3 Gia cụng sắt, mỏi tụn 859.090 62,4 Nghề thủ cụng nghiệp 851.610 331,0 Total 930.000

Nhưng biến số thu nhập của người di cư khụng tuõn theo biến số lượng ngày học nghề trung bỡnh. Người làm nghề chế biến lương thực thực phẩm cú mức lương đứng thứ 2 nhưng thời gian học nghề lại ớt nhất. Cú thể núi, trong khu vực kinh tế nhỏ này, việc đào tạo qua trường lớp, đào tạo một cỏch chớnh thức khụng cú tỏc động lớn đến giỏ trị của người lao động. Nghề nghiệp ở khu vực này đa dạng, mụi trường làm việc khỏc nhau, điều kiện lao động, sinh hoạt khỏc nhau... và tất cả cỏc yếu tố đú hợp lại mới đỏnh giỏ được giỏ trị của người lao động và qua đú, người chủ lao động mới trả lương đỳng với giỏ trị mà người lao động bỏ ra.

So sỏnh mức lương của người di cư làm việc trong cỏc cơ sở sản xuất nhỏ với người lao động làm việc ở cỏc khu vực khỏc thỡ lương của khu vực này thấp nhất. Theo một điều tra khỏc của ở Hà Nội, mức thu nhập của người di cư khoảng 957.000đ/thỏng [44], hoặc ở cỏc doanh nghiệp liờn doanh ở trong nam là 900.000đ/thỏng (năm 2004) [11,156]. Nếu tớnh theo thời gian làm việc, chắc chắn người lao động di cư ở cỏc cơ sở sản xuất nhỏ này bỏ nhiều cụng sức và thời gian làm việc hơn ở cỏc đơn vị sản xuất lớn hơn hoặc ở cỏc hỡnh thức kinh tế khỏc. Ngoài ra, người lao động làm việc trong doanh nghiệp nhỏ khụng cú nhiều cỏc khoản trợ cấp khỏc ngoài lương.

Chỳng ta thường thấy cỏc nghiờn cứu xó hội đưa ra nhận xột là thu nhập của phụ nữ thường kộm rất nhiều so với thu nhập của nam giới, vớ dụ như theo điều tra của Bộ Lao động Thương binh và Xó hội, năm 1997-1998 thỡ “thu nhập bỡnh quõn của phụ nữ trong khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa chỉ bằng 88% thu

nhập bỡnh quõn của nam giới cựng nghề”[14,51] hoặc theo một điều tra khỏc thỡ “thu nhập bỡnh quõn của nữ giới chỉ bằng 82% thu nhập của nam giới”[14,54].

Tuy nhiờn, so sỏnh bỡnh quõn thu nhập giữa người di cư nam và nữ ở trong cỏc cơ sở sản xuất nhỏ khụng thấy cú sự chờnh lệch lớn. Kết quả từ điều tra mẫu cho thấy lương của nam là 956.450đ/thỏng; cũn lương của nữ giới là 891.000đ/thỏng; tớnh ra lương của nữ giới bằng 93,2% lương của nam giới. Nếu ta tớnh toỏn cụ thể hơn nữa, tớnh đến tiền cụng cho một giờ lao động thỡ con số chờnh lệch này lại càng được thu hẹp hơn. Theo kết quả định lượng, trung bỡnh nam làm việc 280,8 giờ thỏng, cũn nữ làm 275,6 giờ/thỏng; tớnh ra tiền cụng 1 giờ của nam là 3.406đ/giờ, cũn nữ 3.230đ/giờ; thu nhập của nữ bằng 94,9% lương của nam giới tớnh theo giờ cụng.

Cỏc nhà nữ quyền trờn thế giới trong lịch sử chắc chắn sẽ khụng đấu tranh cho sự bỡnh đẳng trong trả lương giữa phụ nữ và nam giới một cỏch quyết liệt nếu ở thời đại họ việc trả lương cũng cú sự cụng bằng tương đối giữa nam và nữ, khi mà lương trả cho phụ nữ chỉ kộm của nam giới 5,1% như ở cỏc cơ sở sản xuất nhỏ của nước ta hiện nay. Theo chỉ bỏo này, những người chủ cơ sở sản xuất nhỏ đó gần thực hiện được sự bỡnh đẳng giới trong lĩnh vực trả lương. Cú thể núi sự bỡnh đẳng này đạt được là do thành quả thu được từ hệ thống chớnh sỏch của chớnh phủ, của cỏc nhà hoạt động xó hội của Việt Nam sau nhiều năm đấu tranh, nhất là sự nõng cao nhận thức trờn lĩnh vực văn hoỏ, tư tưởng và luật phỏp của nước ta.

Nếu xột tiền lương theo năm làm việc, chỳng ta thấy khi người di cư làm việc nhiều năm hơn thỡ tiền lương được tăng lờn rừ rệt, số năm làm việc cú tỷ lệ thuận với lương cao. Những người chủ thuờ lao động khụng phải tự nhiờn trả lương cao khi mà người làm thuờ làm cho mỡnh nhiều năm, mà chắc chắn họ đó thấy được những lợi ớch mà người làm thuờ lõu năm đem lại cho họ. Rừ ràng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng việc làm của người di cư tự do trong cơ sở sản xuất nhỏ trên địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội (Trang 77 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)