CÁC MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG DI CƢ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng việc làm của người di cư tự do trong cơ sở sản xuất nhỏ trên địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội (Trang 98 - 99)

1 Nghiờn cứu trẻ em giỳp việc gia đỡn hở Hà Nội, tr 3-

CÁC MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG DI CƢ

Quan hệ xó hội được coi là một nhõn tố phi kinh tế, nhưng chỳng cú tỏc động rất lớn đối với sự phỏt triển kinh tế. Nhận xột về nhõn tố phi kinh tế, tỏc giả Đặng Cảnh Khanh đó viết: “Sự phỏt triển hài hồ cỏc mục tiờu kinh tế với cỏc mục tiờu phi kinh tế, sự điều chỉnh một cỏch hợp lý những tỏc động qua lại giữa kinh tế và văn hoỏ, chớnh trị, xó hội, tư tưởng là con đường đỳng đắn để tạo ra sự ổn định và phỏt triển của đất nước. Trong những điều kiện của sự phỏt triển kinh tế thị trường như hiện nay thỡ sự chỳ ý tới cỏc nhõn tố phi kinh tế lại đúng vai trũ hết sức quan trọng đối với việc điều chỉnh hạn chế những mặt tiờu cực của kinh tế thị trường, duy trỡ những giỏ trị nhõn bản trong mối quan hệ giữa con người với con người. Phi kinh tế đến lượt mỡnh sẽ tỏc động trở lại tạo thành một động lực mạnh mẽ cho chớnh sự tăng trưởng kinh tế” [18,29-30].

Quan hệ xó hội ở nơi làm việc của người di cư chịu ảnh hưởng của quy luật cung cầu lao động, nú là kết quả của cỏc tương tỏc giữa cung và cầu và là một thực trạng của người lao động di cư ở trong cỏc cơ sở sản xuất nhỏ. Cú thể thấy quan hệ xó hội này biến đổi khỏc nhau tuỳ theo tỡnh hỡnh cung - cầu lao động trong cỏc giai đoạn phỏt triển của đất nước, vớ dụ, vị trớ của người chủ ở thời kỳ phong kiến khỏc với người chủ của thời kỳ xó hội chủ nghĩa; cũng như vậy, vị trớ của người làm thuờ ở thời kỳ bao cấp cũng khỏc với vị trớ của người làm thuờ thời kỳ đổi mới...

Mặt khỏc, quan hệ xó hội trong cơ sở sản xuất của người lao động di cư lại là mụi trường xó hội chớnh của người lao động di cư. Quan hệ xó hội này được trở thành một nguồn vốn xó hội của người di cư, chỳng cú ảnh hưởng tới gần như tất cả cỏc thành tố của việc làm như: tỡm kiếm việc làm, thu nhập, điều kiện làm việc, thăng tiến... của người lao động di cư; đụi khi nú ảnh hưởng đến cả mụi trường sinh hoạt, mụi trường giải trớ, văn hoỏ của người di cư do đú nú là mụi trường xó hội quan trọng nhất.

Tuy nhiờn tỏc động của mụi trường xó hội này khụng rừ ràng, cỏc ảnh hưởng của mụi trường xó hội khú được nhận biết, nờn nhiều khi khụng được cỏc nhà khoa học chỳ ý.

Luận văn tập trung phõn tớch 3 hỡnh thức quan hệ xó hội chủ yếu của người lao động trong mụi trường xó hội ở cơ sở sản xuất nhỏ cú tỏc động nhiều đến việc làm, điều kiện làm việc của người lao động di cư, đú là: (1) quan hệ giữa người lao động di cư với người chủ thuờ lao động; (2) quan hệ của người lao động di cư với những người cựng làm trong cơ sở sản xuất và (3) quan hệ giữa người lao động di cư với những người khỏc.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng việc làm của người di cư tự do trong cơ sở sản xuất nhỏ trên địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội (Trang 98 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)