Một vài nột khỏi quỏt về tỡnh hỡnh việc làm cho người lao động di cư vào Hà Nộ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng việc làm của người di cư tự do trong cơ sở sản xuất nhỏ trên địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội (Trang 42 - 47)

cư vào Hà Nội

Năm 2005 Tổng cục thống kờ đó tiến hành cuộc điều tra về cỏc doanh nghiệp của cả nước, trong đú cú cỏc số liệu phản ỏnh về doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Hà Nội như sau:

Bảng 1. Số doanh nghiệp phõn theo quy mụ lao động đến 31/12

Năm Tổng số tất cả cỏc

loại doanh nghiệp Dưới 5 người Từ 5 đến 9 người Từ 9 đến 49 người

2002 9460 1362 (14,4%) 3032 (32,1%) 3295 (31,8%) 2003 11813 1718 (14,5%) 3913 (33,1%) 4411 (37,3%) 2004 15068 2452 (16,3%) 4997 (33,2%) 5684 (37,7%) Nguồn : Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều

tra năm 2003, 2004, 2005. tr. 204

Bảng 2. Số doanh nghiệp phõn theo quy mụ nguồn vốn

Năm Tổng số doanh

nghiệp Dưới 0,5 tỷ Từ 0,5 tỷ đến dưới 1 tỷ Từ 1 tỷ đến dưới 5 tỷ

2002 9460 2278 (24,1%) 1729 (18,3%) 3247 (34,3%) 2003 11813 2741 (23,0%) 2279 (19,3%) 4218 (35,7%) 2004 15068 3214 (21,3%) 2853 (18,9%) 5735 (38,1%) Nguồn : Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều

Bảng 3. Số doanh nghiệp đúng BHYT, BHXH, Kinh phớ cụng đoàn cho người lao động

Tổng số doanh nghiệp Số doanh nghiệp cú đúng BHYT, BHXH, kinh phớ cụng đoàn Tỷ lệ % số doanh nghiệp 2002 9460 1871 19,78 2003 11813 3253 27,54 2004 15068 3822 25,37

Nguồn : Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2003, 2004, 2005. tr. 241

Bảng 4. Một số chỉ tiờu phản ỏnh quy mụ và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Số lao động bỡnh quõn 1 doanh

nghiệp (người) Nguồn vốn bỡnh quõn 1 doanh nghiệp (tỷ đồng)

2002 64 31,2

2003 58 20,7

2004 52 19,9

Nguồn : Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2003, 2004, 2005. tr. 266

Cục thống kờ Thành phố Hà Nội cũng tiến hành điều tra và đưa ra một vài số liệu núi lờn sự đúng gúp của kinh tế ngoài nhà nước đối với nền kinh tế của thành phố Hà Nội:

Bảng 5. Cơ cấu tổng sản phẩm nội địa (GDP) (Giỏ thực tế)

Đơn vị tớnh %

Năm 2002 2003 2004

Khu vực kinh tế trong nƣớc 81,9 81,7 81,4

 Kinh tế nhà nước trung ương

53,8 52,8 52,6

 Kinh tế nhà nước địa phương

6,8 7,2 7,1

 Kinh tế ngoài nhà nước 21,3 21,7 21,7

Nguồn : Niờn giỏm thống kờ Hà Nội 2004. tr. 39

Đơn vị tớnh %

Năm 2002 2003 2004

Khu vực kinh tế trong nƣớc 93,4 93,0 89,5

 Thu từ kinh tế trung ương 49,6 45,4 43,7

 Thu từ XNNN địa phương 1,5 1,6 1,6

 Thu ngoài nhà nước 3,4 4,2 4,9

Nguồn : Niờn giỏm thống kờ Hà Nội 2004. tr. 45 Cỏc số liệu được thu thập trờn đó cho thấy khỏi quỏt sự lớn mạnh của cỏc doanh nghiệp ngoài nhỏ và doanh nghiệp kinh tế ngoài quốc doanh trong nền kinh tế của thành phố Hà Nội.

Tỡnh hỡnh việc làm người lao động di cư vào cỏc thành phố lớn đó bắt đầu được nghiờn cứu nhưng chưa đi cụ thể vào thực trạng người lao động di cư làm việc trong cỏc cơ sở sản xuất nhỏ.

Qua nghiờn cứu cỏc tài liệu đó cụng bố, chỳng ta cú thể phỏc hoạ tỡnh hỡnh việc làm của nhúm lao động này ở Việt Nam hiện nay như sau:

Chớnh sỏch hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn làm cho lao động nụng nghiệp khụng cũn vất vả như trước. Cộng với sự thu hẹp ruộng đất do chớnh sỏch chuyển đổi kinh tế sang cụng nghiệp hoỏ, lực lượng lao động trong nụng nghiệp dần dần trở lờn dư thừa, một số người đó rời bỏ nụng thụn di cư lờn cỏc thành phố lớn. Cỏc chớnh sỏch kinh tế đó bắt đầu chỳ ý đến tạo ra việc làm ở cỏc đụ thị lớn, trong đú Thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh là hai trung tõm thu hỳt lao động lớn nhất của cả nước. Cỏc nhà khoa học đó nhận xột: “Từ sau năm 1989, cỏc chớnh sỏch đổi mới kinh tế, tạo việc làm trong khu vực kinh tế tư nhõn đó tạo điều kiện cho người dõn ra cỏc trung tõm đụ thị, cỏc thành phố lớn làm ăn sinh sống”[36,23]

Phần lớn những người di cư là để tỡm việc, và họ tỡm việc làm cú tớnh đơn giản, chủ yếu sử dụng sức lực cơ bắp, tớnh chất tay nghề thấp, và khụng đũi hỏi trỡnh độ học vấn cao. Như một nghiờn cứu đó chỉ ra: “Khoảng 70% số người di

cư vào thủ đụ là để tỡm kiếm việc làm. Họ làm cỏc nghề xõy dựng, xớch lụ, vận chuyển, thợ cơ khớ sửa chữa nhỏ, thợ mộc, thu mua phế liệu, bỏn hàng rong”[18,270]. Cú thể núi, lực lượng lao động di cư vào thành phố phần lớn trỡnh độ văn hoỏ và trỡnh độ tay nghề thấp, khụng cạnh tranh nổi với người đang ở Hà Nội về trỡnh độ học vấn và vốn xó hội nờn đó chấp nhận tất cả những cụng việc mà người dõn sở tại khụng muốn làm.

Trong cỏc thành phần kinh tế thu hỳt nhiều việc làm, thành phần kinh tế tư nhõn đó chứng tỏ là một nguồn thu hỳt rừ rệt. Sau một thời gian ngắn ra đời, thành phần kinh tế này đó phỏt huy tỏc dụng trong thu hỳt lao động di cư dư thừa từ nụng nghiệp cú trỡnh độ học vấn và tay nghề thấp. Do đặc điểm của hành phần kinh tế này cú ưu điểm là đa dạng, gọn nhẹ, vốn đầu tư khụng cao, điều kiện về cơ sở hạ tầng khụng cần đầu tư lớn, nhất là diện tớch đất sử dụng cú thể nhỏ nờn cú ưu thế là thu hỳt được nhiều lao động nụng thụn. Phần lớn thành phần kinh tế tư nhõn đều cú mụ hỡnh vừa và nhỏ, mụ hỡnh này đó “Tạo việc làm, sử dụng lao động ở nhiều lĩnh vực, trỡnh độ khỏc nhau; tăng thu nhập cho người lao động, gúp phần cải thiện mức sống, xoỏ đúi giảm nghốo; tăng nhu cầu tiờu dựng, thỳc đẩy sản xuất phỏt triển...”[31,66]

Cụ thể, trong những năm đầu của thế kỷ 21, khu vực kinh tế này đó lớn mạnh và trở thành một thành phần kinh tế quan trọng trong việc thu hỳt nhõn lực lao động: “Trong hai năm 2000 và 2001, khu vực kinh tế tư nhõn đó giải quyết khoảng 650.000 đến 750.000 việc làm, chiếm khoảng 1/3 số lao động mới tăng thờm hàng năm trong nền kinh tế. Trong tương lai, số lao động trong khu vực kinh tế tư nhõn sẽ tăng lờn rất nhanh do Luật Doanh nghiệp phỏt huy hiệu quả và do quy mụ nhỏ, chi phớ đào tạo lao động thấp và tốc độ tăng đột biến của cỏc doanh nghiệp tư nhõn” [31,134]

Đặc điểm của thành phần kinh tế này thớch hợp tốt với mụ hỡnh nhõn lực lao động ớt, và “Số doanh nghiệp sử dụng dưới 10 lao động chiếm 48,76%; số

doanh nghiệp sử dụng đến dưới 50 lao động chiếm 37,97%; số doanh nghiệp sử dụng đến dưới 200 lao động chiếm 10,11% và số doanh nghiệp cú trờn 200 lao động chỉ chiếm 3,16%” [31,106] hoặc “Trong lĩnh vực cụng nghiệp, số DNVVN cú dưới 100 cụng nhõn chiếm hơn 90% (doanh nghiệp)” [31,205]

Khụng những nhỏ về nhõn lực lao động, việc huy động vốn của cỏc doanh nghiệp này cũng khụng lớn, đõy là một trong những ưu thế thành phần kinh tế này trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam cũn lạc hậu và khụng cú điều kiện đầu tư lớn: “Quy mụ đầu tư của khu vực này thường là nhỏ. Số doanh nghiệp cú vốn đầu tư dưới 500 triệu đồng chiếm tới 68,3% (trong đú, số doanh nghiệp cú trờn 100 triệu đồng chiếm 25,4%), trờn 500 triệu đồng chiếm 31,6% (trong đú, số doanh nghiệp cú trờn 1 tỷ đồng chỉ chiếm 18,9%) tổng số cỏc doanh nghiệp. Cỏc số liệu trờn cho thấy, doanh nghiệp tư nhõn ở Việt Nam đều thuộc loại vừa và nhỏ”. [31,106]

Theo đỏnh giỏ của cỏc nhà khoa học, tuy thành phần kinh tế này nhỏ về cả nhõn lực, tiền vốn, cơ sở hạ tầng đơn giản nhưng tỏc động của khu vực kinh tế này khụng nhỏ, ngoài việc thu hỳt một lực lượng lao động lớn, chỳng cũn “gúp phần đỏng kể vào tăng trưởng chung và xoỏ đúi giảm nghốo. Yếu tố chủ đạo để xoỏ đúi giảm nghốo ở Việt Nam là tăng việc làm và cỏc phương thức kiếm sống cho cỏc hộ gia đỡnh nụng thụn và những người tự kinh doanh ở khu vực thành thị khụng chớnh thức. Ở Việt Nam cũng như bất cứ nước nào trong khu vực, số việc làm tạo ra trờn mỗi đơn vị đầu tư ở khu vực tư nhõn lớn hơn nhiều so với khu vực nhà nước”[3,146-147]

Đõy chớnh là một trong những ưu điểm lớn của khu vực kinh tế này trong việc thu hỳt việc làm người lao động, nhất là lao động di cư từ nụng thụn. Cỏc nhà khoa học đó đỏnh giỏ: “Phỏt triển cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa cú ý nghĩa sống cũn đối với vấn đề lao động khụng chỉ vỡ khu vực này đó tạo ra phần lớn cụng việc cho người lao động phi nụng nghiệp ở Việt Nam mà cũn ở chỗ chi phớ

tạo việc làm ở cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa ớt hơn nhiều lần so với chi phớ của doanh nghiệp lớn”[14,113].

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng việc làm của người di cư tự do trong cơ sở sản xuất nhỏ trên địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)