Mức độ ổn định của cụng việc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng việc làm của người di cư tự do trong cơ sở sản xuất nhỏ trên địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội (Trang 67 - 70)

Để đỏnh giỏ mức độ ổn định của cụng việc, một chỉ bỏo quan trọng là mức độ thường xuyờn của cụng việc. Với cõu hỏi: cụng việc của bạn hiện nay cú thường xuyờn khụng, 93,3% số người được hỏi trả lời rằng cụng việc thường xuyờn (100% nữ giới trả lời là cụng việc thường xuyờn; con số này ở nam giới là 87,3%); điều này cú nghĩa họ khụng lo lắng đến sự ổn định của việc làm hiện nay; việc làm luụn sẵn cú và rất cần người lao động.

Đỏnh giỏ mức độ ổn định của cụng việc, qua phỏng vấn sõu những người di cư cũng cho rằng cụng việc cú sẵn: thợ hàn khung cửa sắt: “cụng việc gọi là lỳc nào cũng cú là khụng đỳng, gọi là ớt cũng khụng đỳng; cú khi chơi hai ba ngày liền nhưng cú khi làm đến tận khuya” [Phỏng vấn sõu số 4], nhưng nhận định về tổng thể anh cho rằng cụng việc đều cả tuần; một số người cũng đồng ý rằng cụng việc đều, “thường làm cả tuần” [Phỏng vấn sõu số 4] hoặc “ngày ớt ngày nhiều, nhưng ngày nào cũng cú việc” [Phỏng vấn sõu số 5].

Khi tổng hợp tỷ lệ về mức độ thường xuyờn của cụng việc của những người lao động di cư cú số năm làm việc khỏc nhau, chỳng ta thấy cú một chiều hướng giảm dần:

Tỷ lệ %

Đa số người lao động di cư cú thời gian làm việc ở cỏc cơ sở sản xuất nhỏ cho rằng cụng việc là thường xuyờn, nhưng từ năm thứ 4 trở đi, số người cho rằng cụng việc thường xuyờn giảm hẳn. Đõy là vấn đề của cả tõm lý và địa vị của người lao động di cư: sau thời gian làm việc, người lao động đó cú tay nghề khỏ, quen với mụi trường sống ở Hà Nội và cú những mối quan hệ rộng hơn trước, do đú, cú thể họ sẽ đũi hỏi cao hơn so với thời gian đầu và kốm theo đú là tinh thần người lao động khụng cũn muốn làm ở nơi này nữa, từ đú họ cho rằng cụng việc khụng ổn định.

Một chỉ bỏo nữa là số ngày làm việc trung bỡnh trong tuần. Trong 210 bảng hỏi thỡ tất cả chỉ cú kết quả là 6 và 7 ngày (khụng cú kết quả từ 5 trở xuống). Tớnh trung bỡnh người di cư làm việc ở cỏc cơ sở nhỏ phải làm việc 6,8 ngày một tuần, nam và nữ bằng nhau. Chỉ bỏo thời gian làm việc trong ngày của người lao động cũng liờn quan chặt chẽ tới số ngày làm việc, khi kết hợp chỳng cho biết lượng thời gian lao động thực tế.

Lượng thời gian làm việc trung bỡnh trong ngày cú sự khỏc nhau giữa nam và nữ: Nam trung bỡnh làm việc 9,7 giờ/ngày; cũn nữ thỡ ớt hơn, 9,4 giờ/ngày.

Qua xem xột về thời gian làm việc và số giờ làm việc của người lao động di cư, chỳng tụi thấy rằng việc làm của người di cư sẵn cú và thu nhập ổn định. Đõy là yếu tố tớch cực nếu xột theo gúc độ tạo cụng ăn việc làm cho người lao động.

Nhưng nếu chiếu theo luật Lao động thỡ đõy là một sự vi phạm rất lớn. Điều 68, mục 1 cú ghi: “Giờ làm việc khụng quỏ 8 giờ trong một ngày hoặc 48 giờ trong một tuần”[6,57].

Luật cũng cho phộp người sử dụng lao động kộo dài thời gian lao động bằng hỡnh thức làm thờm giờ, nhưng Điều 69 quy định: “Người sử dụng lao động và người lao động cú thể thoả thuận làm thờm giờ, nhưng khụng quỏ 4 giờ trong một ngày, 200 giờ trong một năm trừ một số trường hợp đặc biệt được làm

thờm khụng quỏ 300 giờ trong một năm do chớnh phủ quy định, sau khi tham khảo ý kiến của Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam và đại diện của người sử dụng lao động”.[6,57-58]

Nhưng trong hoàn cảnh hiện nay, ý thức về luật phỏp của cả người lao động di cư lẫn người thuờ lao động đều chưa cao. Hầu như người di cư nào cũng tỏ ra hài lũng với thời gian làm việc kộo dài, họ lựa chọn một sự hy sinh về thời gian đổi lấy tiền cụng cao hơn để bự đắp cho những chi tiờu sinh hoạt hoặc để tớch luỹ kinh tế đỏp ứng nhu cầu lõu dài. Kể cả cỏc cấp chớnh quyền quản lý cũng khụng chỳ ý đến thời gian lao động của nhúm xó hội này.

Nhu cầu việc làm hiện nay đang rất sẵn cú, nhưng nếu so sỏnh thời gian trước và sau khi Luật Doanh nghiệp ra đời sẽ thấy thời gian làm việc hàng ngày của người lao động đó được giảm xuống (cũn số ngày làm việc thỡ khụng đổi). Người lao động đó cú số giờ lao động trước khi Luật Doanh nghiệp được ban hành là 9,7 giờ/ngày đó giảm xuống cũn 9,5 giờ. Đứng về mặt hiệu quả thuờ lao động, người mua sức lao động đó bị thiệt thũi; nhưng nếu ta tớnh đến việc nguồn cung cấp lao động đang giảm sỳt thỡ cú thể đõy là một trong những yếu tố để kộo lại sự cõn bằng giữa cung và cầu trong thị trường lao động.

Khi được hỏi về việc giảm sỳt thời gian làm việc của người lao động, chỳng tụi thường nhận được cõu trả lời của người chủ thuờ lao động: “Bõy giờ ớt việc hơn trước” [Phỏng vấn sõu số 1], hoặc “người thuờ (đặt hàng) ớt, người làm thỡ nhiều” [Phỏng vấn sõu số 3]. Tuy nhiờn, theo những quan sỏt của chỳng tụi, cụng việc hiện nay khụng thiếu, thậm chớ cũn nhiều hơn trước, nhưng người thuờ lao động cú những sự nhận định ngược lại là do họ đó bắt đầu nhận thấy sự cạnh tranh trờn thị trường việc làm, nhiều người cạnh tranh hơn nờn họ lo lắng hơn.

Một số người lao động di cư cũng bắt đầu nhận thức được sự quan trọng của nghỉ ngơi, họ đũi hỏi được nghỉ ngày chủ nhật để chơi bời, tỏi tạo sức lao

động (nhưng số lượng này khụng nhiều). Tuy thời gian lao động của người di cư cú giảm, nhưng đõy là yếu tố kinh tế thị trường, chưa phải yếu tố tuõn thủ luật phỏp của cả người lao động và người thuờ lao động; nếu cả người thuờ lao động và người lao động di cư đều thực hiện theo luật phỏp thỡ bức tranh sẽ tốt đẹp hơn.

Sự giảm thời gian lao động là một việc làm theo quy luật cung cầu, tuy khụng cú ý thức về luật phỏp nhưng vụ tỡnh lại thực hiện theo theo hướng chấp hành tốt luật phỏp. Đõy là một chiều hướng phỏt triển tốt đối với cả người lao động lẫn người chủ lao động: người lao động đó nõng cao được vị thế của mỡnh một cỏch thực tế qua nhu cầu của thị trường; cũn người thuờ lao động đó chấp hành luật phỏp tốt hơn và trỏnh được những vụ kiện cỏo liờn quan đến quan hệ thuờ lao động khi nước ta đi vào một mụi trường phỏp luật hoàn thiện hơn và nền kinh tế hội nhập hoàn toàn hơn với kinh tế thế giới.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng việc làm của người di cư tự do trong cơ sở sản xuất nhỏ trên địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)