Khả năng thu hỳt lao động của cỏc cơ sở sản xuất nhỏ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng việc làm của người di cư tự do trong cơ sở sản xuất nhỏ trên địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội (Trang 58 - 67)

Nhiều số liệu nghiờn cứu đó cho thấy khả năng thu hỳt việc làm của khu vực kinh tế vừa và nhỏ ngày càng mạnh, trở thành một thành phần kinh tế ngày càng quan trọng. Tuy nhiờn, yếu tố nào mà người dõn di cư tỡm đến cỏc cơ sở sản xuất nhỏ, nhu cầu việc làm của cỏc cơ sở này như thế nào, ảnh hưởng của cỏc chớnh sỏch đổi mới kinh tế-xó hội nào cú tỏc động lớn đến cỏc cơ sở đấy vẫn là một vấn đề chưa được sỏng tỏ.

Luận văn sẽ cố gắng tỡm hiểu khả năng sẵn cú của việc làm, nhu cầu của người lao động di cư và những tỏc động của cỏc chớnh sỏch xó hội trong những năm gần đõy để gúp phần làm sỏng tỏ vấn đề này.

Theo kết quả điều tra chọn mẫu của chỳng tụi, người được hỏi ra Hà Nội sớm nhất là vào năm 1987, đõy cũng là những năm bắt đầu chớnh sỏch đổi mới của đất nước. Tuy nhiờn, giai đoạn 1987-1998 lượng lao động ra Hà Nội rất ớt, mỗi năm chỉ cú vài người, cả 13 năm mới chỉ chiếm 12,9% số người được điều tra; trong khi đú chỉ trong thời gian từ 2000-2006 (7 năm) số người ra Hà Nội chiếm đến 87,6% số người được điều tra.

Kể từ năm 2000, lượng người lao động ra Hà Nội tăng vọt, cũng là năm mà Luật Doanh nghiệp được ban hành. Điều này cho thấy rất rừ tỏc động của Luật doanh nghiệp đến sự phỏt triển của những cơ sở sản xuất nhỏ và đõy chớnh là nguyờn nhõn khiến người lao động gia tăng đột biến. Cú thể núi mốc ban hành Luật doanh nghiệp là rất quan trọng đối với nghiờn cứu việc làm của người di cư tự do làm ở cỏc cơ sở sản xuất nhỏ.

Xột theo tỷ lệ người ra Hà Nội từ năm 2005 đến nay chỳng ta thấy người lao động di cư làm việc ở cơ sở sản xuất nhỏ cú chiều hướng giảm sỳt. Đõy là do sự tỏc động của quy luật cung cầu của nền kinh tế thị trường: nhu cầu thu hỳt người làm của cỏc cơ sở sản xuất nhỏ và lực lượng lao động từ nụng thụn ra đang mạnh, trong 5 năm từ 2000 đến 2004 lượng người ra làm ở cỏc cơ sở này luụn chiếm hơn 10%, nhưng đến hai năm gần đõy thỡ lượng này giảm mạnh do tỏc động của cỏc yếu tố khỏc trờn thị trường lao động, tuy cỏc cơ sở sản xuất nhỏ này vẫn cú nhiều nhu cầu thu hỳt người lao động, nhất là người lao động từ quờ lờn, nhưng ngoài cơ sở sản xuất nhỏ, hiện nay xuất hiện nhiều nhu cầu thu hỳt lao động đó được sinh ra do cỏc chớnh sỏch khỏc của Nhà nước, đặc biệt là sự phỏt triển mạnh của doanh nghiệp liờn doanh và một lượng lao động phổ thụng được xuất khẩu ra nước ngoài. Đõy là yếu tố tạo ra đường cầu’ (xem lý thuyết

cung cầu) làm mất cõn bằng cũ giữa cung và cầu và sẽ tạo ra một điểm cõn bằng mới cú lợi cho người cung (người lao động) hơn, vỡ để lấy lại được sự cõn bằng thỡ người cầu (cỏc ụng chủ) phải tăng cỏc yếu tố thu hỳt khỏc như là tăng lương, tăng điều kiện làm việc, điều kiện sinh hoạt hoặc tăng cường cỏc phỳc lợi xó hội khỏc.

Cũng xột về lấy mốc Luật doanh nghiệp ra đời để đỏnh giỏ thời gian chờ việc ở Hà Nội đối với người lao động di cư thỡ thấy tỏc động của Luật rất rừ ràng. Trung bỡnh người lao động di cư làm việc ở cỏc cơ sở sản xuất nhỏ cú thời gian chờ việc là 9,6 ngày, nhưng từ năm 1999 trở về trước người lao động phải

mất 17,9 ngày mới bắt đầu làm việc, từ 2000 trở về sau thỡ họ chỉ mất cú 8,4 ngày.

Hầu như cỏc đối tượng trả lời phỏng vấn sõu cũng nhận thấy sự tỏc động của cỏc chớnh sỏch kinh tế-xó hội làm tăng nhu cầu tuyển người. Tuy nhiờn, anh chủ cửa hàng sắt mỏi tụn lại cho rằng ngoài sự thiếu người lao động do cú nhiều cơ sở mở ra, cũn một nguyờn nhõn là người lao động địa phương khụng vào làm: “trước đõy thỡ việc ớt, người nhiều, thuờ ở đõu cũng được thỡ mỡnh phải ưu tiờn người quen, họ hàng, làng nước trước... nay thỡ chẳng họ hàng, làng nước nào thốm làm ở cỏc cửa hàng này cả, hoặc làm chỉ tạm thời thụi cũn bọn chỳng thớch làm ở nơi khỏc oai hơn, nờn khi cần người làm mỡnh thấy đứa nào trụng nú vừa ý, khụng cú chuyện gỡ thỡ lấy thụi” [Phỏng vấn sõu số 2].

Chớnh sỏch phỏt triển kinh tế cú tỏc động cả đến những người dõn đang sống ở Hà Nội, họ rời bỏ những cơ sở sản xuất nhỏ để tỡm cho mỡnh một nơi làm việc cú nhiều ưu đói hơn, nhất là cú uy tớn hơn về mặt xó hội. Vậy thỡ người lao động di cư từ nụng thụn ra Hà Nội cú muốn làm những cụng việc “oai hơn” khụng? Theo chỳng tụi, họ vẫn biết cú cụng việc “oai hơn”, nhưng họ khụng cú nhiều điều kiện tiềm năng để cạnh tranh ở đú, vớ dụ như trỡnh độ học vấn, trỡnh độ tiếng Anh, vi tớnh, cỏc quan hệ xó hội, tiềm năng kinh tế (khi xin vào cơ quan nhà nước)... nờn nhúm người di cư làm việc tại cỏc cơ sở nhỏ này thấy khú cú thể thắng lợi được trong thị trường nhiều cạnh tranh hơn đú nờn họ từ bỏ khụng tham gia vào cuộc cạnh tranh.

So sỏnh với những người di cư đến Hà Nội tỡm việc khỏc, thỡ những người lao động di cư tỡm việc ở cỏc cơ sở sản xuất nhỏ cú thời gian chờ việc ớt hơn: theo nghiờn cứu về người di cư núi chung “thời gian tỡm việc làm đầu tiờn là 2 tuần” [16,50]. Cú thể thấy việc làm ở cỏc cơ sở sản xuất nhỏ này sẵn cú hơn so với thị trường lao động khỏc. Những người di cư tỡm việc ở cỏc khu vực kinh tế

khỏc thường dành nhiều thời gian để tỡm việc hơn cú thể là do lý do về thủ tục hành chớnh và những yờu cầu của người tuyển dụng.

Một chỉ bỏo để đỏnh giỏ sự dồi dào của việc làm là vấn đề xin được việc làm trước hay sau khi ra Hà Nội. Qua số liệu điều tra, cú thể thấy người di cư

xin được việc trước khi ra Hà Nội gần ngang bằng với người ra Hà Nội rồi mới xin việc (tỷ lệ 46,7% và 53,3%). Điều này cú thể núi rằng: người di cư hiện nay khụng quỏ lo lắng đối với việc tỡm việc làm, họ cú thể kiếm việc dễ đến nỗi khụng quan tõm nhiều đến việc chuẩn bị trước.

Cỏc đối tượng được phỏng vấn sõu cũng khẳng định sự dễ dàng trong tỡm kiếm việc làm. Cỏc đối tượng phỏng vấn sõu thường cho nhận xột rằng hiện nay tỡm việc trong cỏc cơ sở sản xuất nhỏ khụng khú. Dưới đõy là những nhận xột về sự dễ dàng tỡm kiếm việc làm của chớnh những người người lao động di cư:  Chị thợ may tư nhõn: “việc nhiều tiền thỡ khú, việc ớt tiền thỡ khối” [Phỏng

vấn sõu số 7]

 Cụng nhõn di cư làm trong cơ sở sản xuất cửa sắt: “Hồi trước khi ra đõy em cũng lo, nhưng sau mới biết việc lương vài trăm thỡ khụng khú” [Phỏng vấn sõu số 4].

 Thợ sửa xe mỏy: “Trước đõy khụng dễ đõu, ngày đầu mới ra Hà Nội làm rửa xe mỏy, bỏc tụi xin cho nhưng cũng khú khăn lắm, hồi đấy ớt việc, xin được chỗ làm là tốt rồi, vài năm gần đõy mới dễ xin việc hơn”. [Phỏng vấn sõu số 5].

 Thợ sửa xe mỏy: “Tụi đó nhiều lần thay đổi cụng việc, kiếm nơi làm việc mới khụng khú, nhưng chọn được cụng việc lương cao và điều kiện làm việc phự hợp khú lắm” [Phỏng vấn sõu số 5].

 Chị cụng nhõn may cụng nghiệp: “Em xin việc cũng đơn giản mà” [Phỏng vấn sõu số 8].

Cũng núi về việc khụng cần quan tõm nhiều đến chuẩn bị việc làm trước khi rời quờ, chỉ bỏo về người giỳp đỡ khi người di cư tỡm cụng việc đầu tiờn cũng cho thấy sự khụng tự chuẩn bị trước của người lao động di cư. Theo kết quả điều tra người lao động di cư trong cỏc cơ sở sản xuất nhỏ, biến số “người quen biết ở Hà Nội giỳp” chiếm tỷ lệ vượt trội (61,9%) so với cỏc biến số khỏc,

mà ở đõy, ta cú thể hiểu rằng người quen đó ở Hà Nội đi tỡm việc hộ, cũn chớnh người di cư khụng cần cố gắng nhiều. Những người thõn đó định cư ở Hà Nội khụng chỉ giỳp họ tỡm việc, mà cũn mang tớnh bảo lónh cho người lao động di cư tỡm việc làm; và chắc rằng họ làm điều này khụng cần cố gắng nhiều(xem biểu 2).

Trung tâm giới thiệu việc làm, 7.10% Bạn bè ở q, 18.60% Khơng ai giúp, tự tìm việc, 12.40% Ng-ời quen biết ở Hà Nội, 61.90%

Biểu 2. Người giỳp đỡ tỡm việc làm đầu tiờn

Kết quả này cũng trựng với kết quả điều tra của nghiờn cứu về di dõn ở Việt Nam khi cỏc tỏc giả cũng cụng bố một số liệu tương tự là “khoảng 60% đó tỡm việc làm thụng qua bà con họ hàng hoặc bạn bố đang sinh sống tại Hà Nội” [16,33-34].

Cũng qua biểu đồ 1, chỳng ta thấy nổi lờn một tỡnh trạng là sự hoạt động của cỏc trung tõm giới thiệu việc làm chưa thực sự cú hiệu quả, chỉ cú 7,1% số người được hỏi cho biết là họ cú việc làm do cỏc trung tõm giới thiệu. Rừ ràng,

hoặc là trung tõm giới thiệu việc làm khụng chỳ ý đến mục tiờu là giới thiệu người di cư cho cỏc cơ sở sản xuất này; hoặc là trung tõm giới thiệu việc làm cú uy tớn khụng cao đối với cỏc cơ sở sản xuất, làm cỏc cơ sở khụng chỳ trọng tỡm người ở trung tõm.

Biến số “Khụng ai giỳp, tự tỡm thấy việc làm” lờn đến 12,4% cũng cho thấy sự năng động của người di cư hiện nay. Trong thời gian tới, nhất là khi tư tưởng người dõn nụng thụn đó cú nhiều tiến bộ, lối sống cụng nghiệp hoỏ phổ biến hơn và nếu vấn đề hộ khẩu thường trỳ, giấy tờ hành chớnh đang được cải tiến sẽ khụng cũn khú khăn như hiện nay nữa thỡ tỷ lệ người di cư tỡm việc làm sẽ cao hơn. Chỳng ta cũng cần cú chớnh sỏch khuyến khớch để trung tõm giới thiệu việc làm biến đổi, dành sự chỳ ý nhiều hơn đến nhúm khỏch thể này để thực hiện mục tiờu chiến lược của Đảng là “giảm số lao động nụng nghiệp từ 61,8% xuống cũn 50% vào năm 2010”[14,144].

Những phõn tớch trờn cho thấy rằng người di cư khụng gặp khú khăn nhiều khi ra Hà Nội làm việc, nhưng thực ra khụng phải ai ra Hà Nội cũng đều thuận tiện. Trong số những người được hỏi, cú tới 64,8% số họ cho rằng cú gặp khú khăn khi đến Hà Nội tỡm việc. Trong số những người gặp khú khăn đú, 43,4% gặp khú khăn về sức khoẻ và tay nghề.

Đỏnh giỏ về yờu cầu của tay nghề, theo phỏng vấn sõu ý kiến của người di cư về những yờu cầu của cụng việc, chỳng tụi thấy cú hai luồng ý kiến về khỏc nhau tuỳ thuộc vào loại hỡnh cụng việc:

Những người lao động di cư ở cỏc cơ sở khụng cần sử dụng tay nghề cao thỡ cho rằng cụng việc đũi hỏi “phải chăm chỉ” [Phỏng vấn sõu số 6], “Cần phải khộo tay, khụng ngại cụng việc, khụng ngại khú khăn” [Phỏng vấn sõu số 4]. Núi chung nhúm này khụng đề cao trỡnh độ tay nghề và trỡnh độ học vấn.

Cũn những cụng việc cần kỹ năng hơn thỡ yờu cầu đầu tiờn của nghề nghiệp là trỡnh độ tay nghề: “Yờu cầu về nghề nghiệp là hàng đầu rồi, khụng học nghề

thỡ biết làm gỡ” [Phỏng vấn sõu số 5]. “ Mỡnh may được thỡ họ mới nhận chứ” [Phỏng vấn sõu số 7]. “Cú chứ, phải học nghề may cụng nghiệp chứ khụng thỡ họ nhận làm gỡ” [Phỏng vấn sõu số 8].

Theo kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi, tỷ lệ người lao động di cư ra Hà Nội kiếm việc làm cú gặp cỏc khú khăn là khỏ cao, nhưng họ giải quyết khú khăn cũng rất nhanh chúng. Khú khăn tỡm việc làm đầu tiờn mà nhiều người gặp nhất thỡ cũng khụng quỏ nghiờm trọng, để giải quyết khú khăn quan trọng nhất là tỡm việc làm, thỡ người ra Hà Nội chỉ mất trung bỡnh 9,6 ngày (nam thỡ 9,5 ngày; cũn nữ 9,8 ngày) đõy khụng phải là thời gian quỏ dài. Cũn khú khăn về sức khoẻ và tay nghề thỡ cũng được giải quyết sau khi đến Hà Nội, nhiều người trong số họ học nghề ngay tại cỏc cơ sở sản xuất (trừ những cơ sở may mặc). Vấn đề nhà ở là quan trọng, nhưng khú khăn này dường như được giải quyết bởi người chủ thuờ lao động: 41,0% số người được hỏi sinh hoạt ngay tại nơi làm việc; và 22,1% được trợ giỳp tiền thuờ nhà. Những khú khăn liờn quan đến chớnh quyền rất nhỏ. Rừ ràng, những khú khăn đối với người lao động trong giai đoạn hiện nay khụng nghiờm trọng, họ chỉ khuếch đại khú khăn để tỡm kiếm sự ủng hộ của những người quan tõm, chứ qua xem xột hành động của người lao động và điều kiện thực tế cho thấy những khú khăn khụng lớn, dễ dàng giải quyết. Tõm lý khuếch đại khú khăn cũng hay gặp khi nghiờn cứu những nhúm yếu thế khỏc.

Cú thể núi, việc làm ở cỏc cơ sở sản xuất nhỏ cú những yờu cầu về nghề nghiệp thấp nhất so với cỏc khu vực sản xuất khỏc. Nhiều nơi người lao động chỉ cần cú sự chăm chỉ là cú thể được nhận vào làm việc. Yờu cầu về sự khộo tay, tay nghề chỉ là những điều kiện để nõng cao vị trớ của họ trong cơ sở.

Khú khăn đứng sau tay nghề là nơi ở của người di cư, 31,1% người di cư gặp khú khăn trong vấn đề tỡm chỗ ở; chỉ cú 6,6% gặp khú khăn trong vấn đề đăng ký hộ khẩu thường trỳ và 1,5% gặp khú khăn về cỏc thủ tục hành chớnh, giấy tờ. Tỷ lệ người gặp khú khăn trong nhúm lao động tay nghề thấp này cao

hơn nhiều so với những người di cư núi chung. Nếu con số chung của những người di cư ra Hà Nội gặp khú khăn là “20% số người được phỏng vấn trả lời gặp khú khăn khi xin việc” [16,34] thỡ đối với những người lao động ở trỡnh độ thấp này con số sẽ tăng lờn hơn nhiều lần.

Để làm rừ thờm nhận định trờn, chỳng tụi hỏi một số đối tượng về vấn đề nơi ở của người lao động di cư. Anh chủ xưởng gia cụng mỏi tụn, hoa sắt cho biết: “Tụi để người làm ở ngay tại nơi sản xuất, điều này mang lại rất nhiều thuận tiện cho tụi: đỡ phải trụng đồ, lại sẵn cú người để làm cỏc cụng việc theo đỳng thời gian người ta thuờ; và cũng cú lợi cho người làm thuờ nữa, cỏc em đỡ phải đi thuờ chỗ trọ, đỡ mất tiền mà điều kiện sinh hoạt ở đõy khụng thoải mỏi nhưng cũng đủ” [Phỏng vấn sõu số 2].

Nữ chủ cơ sở sản xuất cho biết: “Tụi thuờ một phũng rộng cho hơn 10 người làm. Cỏc em làm suốt ngày, tối thỡ dọn bớt chỗ để ngủ, nhiều khi bọn nú cũng khụng cần dọn nhiều, ngủ ngay cả trờn vải vúc (cười). Nghề của tụi làm sạch sẽ, gọi là nơi gia cụng nhưng cũng như nhà mỡnh sinh hoạt bỡnh thường thụi. Cỏc em ăn ngủ ngay tại nơi làm việc nờn đỡ mất thời gian đi lại, lại cũn tiết kiệm được tiền ăn uống do chỳng phõn cụng nhau đi chợ, đun nấu. Cũn cụng việc thỡ làm bao nhiờu tụi trả bấy nhiờu, khoỏn sản phẩm mà. Tụi thấy việc để cỏc em ở ngay tại nơi làm việc thuận tiện cho cả hai bờn” [Phỏng vấn sõu số 3] .

Khi được hỏi về cuộc sống của người di cư làm ở cỏc cơ sở sản xuất, ý kiến của cỏn bộ quản lý chớnh quyền là: “những người làm việc tại cỏc cơ sở sản xuất thường sinh hoạt ngay tại phõn xưởng, tiện nghi nghốo nàn, nhất là mụi trường của một số cơ sở gia cụng sắt thộp thường khụng tốt; tuy nhiờn họ khụng thớch thuờ để thuờ nhà hoặc là kiếm nơi ở khỏc vỡ làm như thế mất thờm tiền” [Phỏng vấn sõu số 9]

Về sự quản lý hành chớnh của chớnh quyền, anh cho rằng khụng cần thiết

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng việc làm của người di cư tự do trong cơ sở sản xuất nhỏ trên địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội (Trang 58 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)