- Chơi chữ: Bà con ta cũng thường sử dụng đặc điểm ngôn ngữ dân tộc để
3 Theo khảo sát của Nguyễn Văn Trung trong Câu đố Việt Nam, Nxb Tổng hợp TPHCM: câu đố về cây cỏ chiếm 17%, câu đố về loài vật chiếm 1% trong tổng số những vật được đem ra đố.
3.1.1. Vai trò trong đời sống và mối quan hệ với con người (146/400 câu):
người ta cũng dựa vào một câu thành ngữ hay một cách nói quen dùng để nêu một đặc điểm nào đó của vật đố.
Sau đây, chúng tôi sẽ đi vào chi tiết từng đặc điểm được chọn làm cơ sở định danh trong câu đố về thực vật theo thứ tự đã nêu ở trên:
3.1.1. Vai trò trong đời sống và mối quan hệ với con người (146/400 câu): câu):
Như số liệu khảo sát đã chỉ ra, đặc điểm vai trò trong đời sống và mối quan hệ với con người được sử dụng nhiều nhất ở câu đố thực vật và theo chúng tôi, lí do ở đây là bởi vì đối tượng được đem ra đố hầu hết là các loại rau củ, hoa quả, các loại ngũ cốc, cây trồng phục vụ cho nhu cầu ăn uống của người Việt. Vì liên quan đến ăn uống nên người ta thường chú ý nhiều hơn đến các đặc điểm về vai trò, chức năng của chúng là chuyện dễ hiểu.
Trong số 400 câu đố về thực vật đã khảo sát, có 146 câu sử dụng đặc điểm vai trò trong đời sống và mối quan hệ với con người (trong đó 8 câu sử dụng đặc điểm vai trò trong đời sống và mối quan hệ với con người; 138 câu sử dụng đặc điểm vai trò trong đời sống và mối quan hệ với con người kết hợp với các đặc điểm khác).
Ví dụ: Đặc điểm vai trò trong đời sống và mối quan hệ với con người:
Quả gì ăn chẳng được nhiều,
Nhưng mà nhìn thấy bao nhiêu người thèm.
(Quả chanh)
Ví dụ: Đặc điểm vai trò trong đời sống và mối quan hệ với con người sử dụng kết hợp với các đặc điểm khác:
Thân tôi không thiếu không thừa, Ai đau sốt rét thì chừa tôi ra.
(Quả đu đủ)
- Đặc điểm tên gọi: Không thiếu không thừa = (đu) đủ
- Đặc điểm vai trò trong đời sống và mối quan hệ với con người: Ai đau sốt rét thì chừa tôi ra. (Cách sử dụng: không nên ăn đu đủ khi bị đau ốm, sốt rét).
Có thể chia ra một số nhóm chính như sau: