9. Cấu trúc luận văn
2.2. Chính sách thúc đẩy hình thành DN khởi nghiệp tại trường Đại học FPT
2.2.3. Kết quả/tác động của các chính sách thúc đẩy hình thành DN khởi nghiệp
khởi nghiệp tại trường Đại học FPT
Có 274 phiếu khảo sát hợp lệ chiếm 97,16% tỷ lệ bài khảo sát trả về với thông tin cụ thể như sau:
STT Thông tin chung Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
1 Giới tính Nam 195 71,2 Nữ 79 28,8 2 Tuổi 18-20 113 41,2 21-23 139 50,7 24-26 19 6,9 >26 3 1,1 3 Tình trạng khởi nghiệp Có 147 53,6 Chưa 127 46,4 5
Sinh viên năm
Năm nhất 32 11,6
Năm hai 48 17,5
Năm ba 91 33,2
Năm bốn 99 36,1
Bảng 2. 7: Kết quả về thơng tin chung
Bảng 2.7 cho thấy có số liệu về giới tính, trong đó số người tham gia với giới tính nam chiếm 71,2% với số lượng là 195 người. Trong khi đó, số người nữ tham gia khảo sát chỉ chiếm 28,8% với 79 người.
Ngoài ra, phần lớn các sinh viên tham gia khảo sát với độ tuổi từ 21-23 với tỷ lệ 50,7% với 139 người, độ tuổi từ 18-20 tham gia khảo sát với 41,2% với 113 người. Độ tuổi từ 24-26 tham gia khảo sát chiếm 6,9% với 19 người. Và chiếm tỷ lệ tham gia ít nhất ở độ tuổi lớn hơn 26 với 1,1% chỉ với 3 người tham gia khảo sát.
Tình trạng khởi nghiệp của các bạn sinh viên tại đại học FPT với tỷ lệ đã từng tham gia khởi nghiệp chiếm 53,7% và số người chưa tham gia khởi nghiệp chiếm 46,4%
Các bạn sinh viên tham gia khảo sát phần lớn là sinh viên năm tư với tỷ lệ 36,1% với 99 người tham gia, sinh viên năm ba chiếm 33,2%, sinh viên năm hai chiếm 17,5% và sinh viên năm nhất chỉ chiếm 11,6%.
2.2.3.1. Phân tích về giá trị trường đại học mang lại cho sinh viên đại học FPT
(n = 274)
STT Nội dung Điểm
TB
Độ lệch chuẩn
Gía trị tại trường đại học mang lại 3.36 0.85
1 Trường đại học giúp tôi hiểu về thái độ, giá trị
và động lực kinh doanh 3,41 0,83
2 Trường đại học giúp tôi hiểu hành động của
một người bắt đầu khởi nghiệp 3,27 0,92 3 Trường đại học giúp tôi nâng cao khả năng 3,34 0,90
quản lý để bắt đầu khởi nghiệp
4 Trường đại học giúp tôi nâng cao nâng cao
năng lực phát triển mạng lưới 3,42 0,67 5 Trường đại học giúp tôi nâng cao khả năng
nhận diện cơ hội 3,98 0,87
6 Đó là một cơ hội tốt để trở thành doanh nhân tại
trường đại học 3.21 0.78
7 Tại trường đại học của tôi, tôi được học ở lớp ý
tưởng kinh doanh 3.15 0.91
8 Khi nghĩ về bất kỳ lớp học hoặc buổi huấn
luyện về kinh doanh 3.11 0.95
Bảng 2. 8: Bảng kết quả giá trị tại trường đại học mang lại
(Nguồn: Từ kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)
Từ bảng kết quả trên cho thấy, “Trường đại học giúp tôi nâng cao khả năng nhận diện cơ hội” chiếm số điểm trung bình cao nhất với 3,98, “Trường đại học giúp tôi nâng cao nâng cao năng lực phát triển mạng lưới” với số điểm trung bình là 3,42, “Trường đại học giúp tôi hiểu về thái độ, giá trị và động lực kinh doanh” với số điểm trung bình là 3,41, “Trường đại học giúp tôi nâng cao khả năng quản lý để bắt đầu khởi nghiệp” với số điểm trung bình là 3,34, “Trường đại học giúp tơi hiểu hành động của một người bắt đầu khởi nghiệp” với số điểm trung bình là 3,27, “Đó là một cơ hội tốt để trở thành doanh nhân tại trường đại học” với số điểm trung bình là 3,21, “Tại trường đại học của tôi, tôi được học ở lớp ý tưởng kinh doanh” với số điểm trung bình là 3.15, và “Khi nghĩ về bất kỳ lớp học hoặc buổi huấn luyện về kinh doanh” với số điểm trung bình là 3.11. Từ kết quả trên cho thấy đa số các sinh viên đều thấy giá trị của trường đại học mang lại khi sinh viên đang theo học tại đây.
(n = 274)
STT Nội dung Điểm
TB
Độ lệch chuẩn
Tầm quan trọng của động lực làm việc và con
đường nghề nghiệp tương lai 3.97 0.84
1 Thử thách bản thân 3,76 0,84
2 Nhận thức mơ ước của bản thân 4,76 0,99
3 Phát triển nhân cách 3,21 0,71
4 Kiếm thu nhập khủng cho bản thân 4,23 0,88 5 Xây dựng doanh nghiệp để con cái có thể thừa kế 4.10 0.76 6 Tiếp tục truyền thống gia đình 3.9 0.82 7 Noi theo một người tôi ngưỡng mộ 3.10 0.91
Bảng 2. 9: Bảng kết quả về tầm quan trọng của động lực làm việc và con đường nghề nghiệp tương lai
(Nguồn: Từ kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)
Theo Bảng kết quả về tầm quan trọng của động lực làm việc và con đường nghề nghiệp tương lai cho thấy “Nhận thức mơ ước của bản thân” với điểm trung bình cao nhất là 4,76, Kiếm thu nhập khủng cho bản thân” với điểm trung bình là 4,23, “Xây dựng doanh nghiệp để con cái có thể thừa kế” với điểm trung bình là 4.10, “Tiếp tục truyền thống gia đình “ với điểm trung bình là 3.90, “Thử thách bản thân” với điểm trung bình là 3.76, “Phát triển nhân cách “ với điểm trung bình là 3,21 , điểm trung bình thấp nhất là “Noi theo một người tơi ngưỡng mộ” với điểm trung bình là 3.10. Do đó, hầu hết các sinh viên tại đại học FPT tham gia phỏng vấn đều có một mục tiêu riêng cho công việc và nghề nghiệp tương lai
2.2.3.2. Phân tích về định hướng nghề nghiệp trong tương lai của các sinh viên đại học FPT
STT Thông tin Ngay sau khi
học
5 năm sau khi học 1 Nếu làm Nhân viên
1a
Trong doanh nghiệp nhỏ và vừa (1-
249 nhân viên) 12(4,4%) 15(5,5%)
1b
Trong doanh nghiệp lớn (>250
nhân viên) 23(8,4%) 24(8,8%)
1c
Tại trường đại học / một trung tâm
học thuật 17(6,2%) 19(6,9%)
1d Trong dịch vụ cộng đồng 5(2,6%) 8 (2,9%)
2 Nhà sáng lập
2a Trong công ty tôi đã từng sáng lập 7(6,2%) 10(3,7%) 2b Sáng lập ra cơng ty của riêng mình 47(15,2%) 57(17,5%) 2c Bắt đầu như một nghề tự do 8(2,9%) 2(0,7%) 2d Thành lập công ty nhượng quyền 2(0,7%) 4(1,5%)
3 Một người thành công
3a Tiếp tục làm ở cơng ty gia đình 2(0,7%) 3(1,1%)
3b
Đảm nhận một công ty không bị
điều phối bởi gia đình 4(1,5%) 5(2,6%)
Bảng 2. 10: Kết quả về định hướng tương lai của sinh viên đại học FPT
Đối với định hướng tương lai trở thành một nhân viên, thì số sinh viên chọn ngay sau khi học xong đại học sẽ làm việc Trong doanh nghiệp nhỏ và vừa (1-249 nhân viên) chiếm 4,4% và sau 5 năm với 5,5%, số sinh viên chọn làm Trong doanh nghiệp lớn (>250 nhân viên) ngay sau khi học chiếm 8,4% và sau 5 năm với 8,8%, số sinh viên chọn làm việc Tại trường đại học / một trung tâm học thuật ngay sau khi ra trường là 6,2% và sau 5 năm chiếm 6,9%, và số sinh viên lựa chọn làm việc trong dịch vụ cộng đồng ngay sau khi ra trường là 2,6% và sau 5 năm chiếm 2,9%
Đối với định hướng trở thành nhà sáng lập, “Trong công ty tôi đã từng sáng lập” với 6,2% sinh ngay lựa chọn ngay sau khi ra trường, và 3.7% sau 5 năm, “Sáng lập ra cơng ty của riêng mình” với 15,2% sinh viên lựa chọn ngay sau khi ra trường và 17,5% với lựa chọn sau 5 năm ra trường. “Bắt đầu như một nghề tự do” với 2,9% sinh viên lựa chọn ngay sau khi ra trường và 0.7% sinh viên lựa chọn sau 5 năm ra trường. “Thành lập công ty nhượng quyền” với 0,7% sinh viên lựa chọn ngay sau khi ra trường và 1,5% sinh viên lựa chọn sau 5 năm ra trường.
Đối với định hướng trở thành một người thành công với “Tiếp tục làm ở cơng ty gia đình” thì có 0.7% sinh viên lựa chọn ngay sau khi ra trường và 1.1% sinh viên lựa chọn sau 5 năm ra trường, “Đảm nhận một công ty khơng bị điều phối bởi gia đình” với 1.5% sinh viên lựa chọn ngay sau khi ra trường và 2,6% sinh viên lựa chọn sau 5 năm ra trường.
Từ kết quả trên cho thấy đa số sinh viên tại đại học FPT lựa chọn định hướng khởi nghiệp cho tương lai ngay sau khi ra trường và sau khi ra trường 5 năm đều có tỷ lệ % chiếm cao nhất trong số các định hướng nêu trên.
Ưu điểm về các chính sách khởi nghiệp tại đại học FPT là khuyến khích cho sinh viên khởi nghiệp qua các chương trình, các cuộc thi hoặc khuyến khích sinh viên tham gia vào các hệ sinh thái khởi nghiệp và vườn ươm khởi
nghiệp, hơn nữa thực trạng cho thấy sinh viên tại trường đại học FPT có ý tưởng khởi nghiệp từ sớm khi bước vào giảng đường đại học và đa số các sinh viên định hướng nghề nghiệp của mình trong tương lai và khởi nghiệp rất cụ thể. Đây là một trong những hoạt động thiết thực và thực tế đối với sinh viên hiện nay trong bối cảnh toàn cầu, hội nhập kinh tế. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số hạn chế liên quan đến các chính sách khởi nghiệp tại đại học FPT, tại đây hầu hết sinh viên có ý định khởi nghiệp chỉ được cung cấp một số thông tin qua các cuộc tư vấn, cuộc thi, hướng nghiệp mà chưa được cọ sát thực tế để khởi nghiệp thì thực tế phải trải qua những khó khăn nào. Hơn nữa, tất cả các chương trình, chính sách hỗ trợ khởi nghiệp chỉ mang ở tính chất hướng nghiệp và chưa tập trung chuyên sâu về tính hiệu quả và tính khả thi của nó, một số chương trình chỉ mang tính chất giới thiệu về khởi nghiệp, cịn về bản chất thì chưa được thể hiện thơng qua các chính sách tại đại học FPT.
Tiểu kết chương 2
Chương 2 đã nêu được thực trạng các chính sách khởi nghiệp tại trường đại học FPT. Tác giả đưa ra những phân tích về chính sách thúc đẩy hình thành doanh nghiệp khởi nghiệp trong các trường đại học tại Việt Nam hiện nay. Với số liệu khảo sát, tác giả đã đi sâu phân tích chính sách thúc đẩy hình thành DN khởi nghiệp tại trường FPT, và tác giả đưa ra kết quả và tác động của các chính sách thúc đẩy hình thành DN khởi nghiệp tại trường FPT. Đây sẽ là cơ sở quan trọng để tác giả đề xuất chính sách và giải pháp nhằm thúc đẩy hình thành doanh nghiệp khởi nghiệp tại trường Đại học FPT nói riêng và các trường đại học nói chung trong chương 3.
Chương 3: CÁC CHÍNH SÁCH MỚI TRONG VIỆC THÚC ĐẨY DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
TẠI VIỆT NAM