Tổng hợp nhõn lực hệ thống khuyến nụng của tỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách khuyến khích các tổ chức nghiên cứu và triển khai chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh (Trang 64 - 70)

TT Số cỏn bộ khuyến nụng Tổng số Trong đú Trờn ĐH ĐH,CĐ TCKT CNKT Tổng số 192 8 184 1 Cấp tỉnh 24 3 21 2 Cấp huyện 43 5 38 3 Cấp xó 125 125

Nguồn nhõn lực của hệ thống khuyến nụng của tỉnh cú chất lượng khỏ, tỷ lệ cỏn bộ cú trỡnh độ cao đẳng, đại học trở lờn đạt 100% tổng số cỏn bộ; trong đú số cỏn bộ cú trỡnh độ trờn đại học chiếm 4,4%. Đặc biệt lực lượng cỏn bộ của hệ thống khuyến nụng đó được bố trớ đến tất cả 115/115 xó, phường cú sản xuất nụng nghiệp trong tỉnh, mỗi xó đều cú ớt nhất một cỏn bộ khuyến nụng cú trỡnh độ từ đại học, cao đẳng trở lờn. Toàn bộ đội ngũ cỏn bộ khuyến nụng từ tỉnh đến xó đều được đào tạo, tập huấn nghiệp vụ và cú nhiều kinh nghiệm trong việc phổ biến, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, cụng nghệ mới cho nụng dõn. Hàng năm hệ thống khuyến nụng của tỉnh đó xõy dựng hàng chục mụ hỡnh ỏp dụng tiến bộ kỹ thuật trong nụng nghiệp, tổ chức hàng trăm lớp tập huấn, chuyển giao kỹ thuật cho nụng dõn với hàng ngàn lượt người được truyền đạt cỏc kỹ thuật mới trong trồng trọt, chăn nuụi.

Bảng 2.14. Tỡnh hỡnh xõy dựng cỏc mụ hỡnh chuyển giao kỹ thuật của hệ thống khuyến nụng 2007-2011: TT Lĩnh vực Số mụ hỡnh Kinh phớ (Triệu đồng) Ghi chỳ 1 Trồng trọt 62 4.100 2 Chăn nuụi 25 1.750 3 Thủy sản 20 1.230

4 Cơ giới húa 69 3.225

5 Khỏc (mụi trường,

biogas, dịch vụ…) 3.250 3.900

Tổng số 3.426 14.205

Nguồn: Trung tõm Khuyến nụng-khuyến ngư tỉnh

Hệ thống khuyến nụng cũng là một kờnh quan trọng thực hiện cỏc nhiệm vụ KHCN của địa phương, trong 5 năm qua hệ thống khuyến nụng từ tỉnh đến huyện đó chủ trỡ thực hiện 11 đề tài, dự ỏn KH&CN cấp tỉnh. Thụng qua việc triển khai cỏc nhiệm vụ KH&CN, hàng trăm tiến bộ kỹ thuật đó được chuyển giao cho nụng dõn; hàng chục mụ hỡnh ỏp dụng tiến bộ KH&CN cú hiệu quả đó được xõy dựng, đúng gúp quan trọng vào việc nõng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất nụng nghiệp. Tuy nhiờn, cũng tương tự như Trung tõm Ứng dụng tiến bộ KH&CN, Trung tõm và Trạm khuyến nụng cấp tỉnh, huyện cũng khụng đủ năng lực tham gia tuyển chọn cơ quan chủ trỡ cỏc nhiệm vụ KH&CN, mà chủ yếu là cỏc đề tài, dự ỏn ỏp dụng tiến bộ kỹ thuật được giao thẳng cho đơn vị thực hiện.

Do đặc điểm sản xuất nụng nghiệp tập trung ở loại hỡnh hộ gia đỡnh là chớnh, nờn 100% kinh phớ hỗ trợ cho hoạt động chuyển giao cụng nghệ của hệ thống khuyến nụng là do ngõn sỏch nhà nước đầu tư. Toàn bộ hệ thống khuyến nụng của tỉnh cũng khụng cú doanh thu từ cỏc hoạt động chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn; cỏc tổ chức khuyến nụng là cỏc đơn vị sự nghiệp cụng lập hoạt động theo Nghị định 43 của Chớnh phủ và được đảm bảo kinh phớ hoạt động thường xuyờn từ ngõn sỏch nhà nước.

Về cơ sở vật chất, hệ thống khuyến nụng cũng chỉ được trang bị cỏc loại mỏy múc, cụng cụ phục vụ cho cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến kỹ thuật là chớnh, khụng cú cỏc cơ sở trạm trại phục vụ hoạt động nghiờn cứu, thử nghiệm.

- Đối với doanh nghiệp:

Đề tài đó tiến hành khảo sỏt 10 đơn vị (7 doanh nghiệp và 3 HTX) hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nụng nghiệp; trong đú cú 7 đơn vị sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực trồng trọt (5 đơn vị sản xuất kinh doanh hoa, cõy cảnh, 1 đơn vị sản xuất rau an toàn và 1 đơn vị sản xuất kinh doanh giống cõy trồng), 3 đơn vị sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực chăn nuụi-thủy sản.

Kết quả khảo sỏt cho thấy 100% cỏc doanh nghiệp, HTX đều nhận thức rất rừ ràng về vai trũ của KH&CN trong sản xuất. Trừ 2 HTX và 1 doanh nghiệp mới tiếp nhận CGCN để sản xuất hoa cõy cảnh, rau an toàn trong cỏc năm 2010, 2011, chưa mở rộng sản xuất, chưa phỏt sinh đối tượng phải chuyển giao kỹ thuật. Cũn lại 7 doanh nghiệp và HTX cú điều kiện đầu tư mở rộng sản xuất đó chủ động phối hợp với cỏc cơ quan nghiờn cứu và triển khai tổ chức chuyển giao và tiếp nhận cỏc kỹ thuật mới vào sản xuất và chủ động bỏ tiền của doanh nghiệp, HTX để chi trả cho cỏc hợp đồng CGCN của cỏc cơ quan nghiờn cứu và triển khai. Như vậy cú thể thấy, chỉ với cỏc đối tượng là cỏc doanh nghiệp, cỏc HTX do nhận thức, cú khả năng về vốn, cú kế hoạch, phương ỏn kinh doanh, thực hiện việc hạch toỏn, kinh doanh theo cơ chế thị trường thỡ mới quan tõm và sẵn sàng chi trả cho cỏc hợp đồng CGCN nhằm nõng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Về nguồn nhõn lực và cơ sở vật chất cho hoạt động nghiờn cứu-triển khai, ứng dụng KHCN của cỏc doanh nghiệp. 100% doanh nghiệp đều cú đội

ngũ cỏn bộ kỹ thuật cú trỡnh độ từ cao đẳng, đại học, tuy nhiờn số lượng thỡ hạn chế, cú 4 doanh nghiệp, HTX cú 3-4 cỏn bộ kỹ thuật cú trỡnh độ cao đẳng, đại học, cũn lại cỏc đơn vị khỏc chỉ cú 1-2 người cú trỡnh độ trung cấp kỹ thuật hoặc cao đẳng, đại học, chuyờn ngành nụng nghiệp. Cỏ biệt cú doanh nghiệp cũn thuờ cỏn bộ chuyờn mụn của Viện nghiờn cứu về tại cơ sở để giỳp tổ chức sản xuất và CGCN (Cụng ty Vạn Xuõn, Cụng ty cõy xanh Phỳ Lõm…). Cả 10 doanh nghiệp và HTX được khảo sỏt đều khụng thực hiện việc CGCN cho nụng dõn, do cỏc doanh nghiệp này chủ yếu chỉ tiếp nhận cụng nghệ để sản xuất sản phẩm, và do đặc thự của sản phẩm là hoa, cõy cảnh, thủy sản… phục vụ tiờu dựng nội địa, nhu cầu sản phẩm cũn thấp; mặt khỏc quy mụ doanh nghiệp, HTX cũn nhỏ nờn chưa xuất hiện nhu cầu phải hợp tỏc với nụng dõn để mở rộng sản xuất.

3.Về những khú khăn trong hoạt động chuyển giao và tiếp nhận cụng nghệ vào sản xuất nụng nghiệp:

- Đối với cỏc cơ quan nghiờn cứu và triển khai ở Trung ương:

Bảng 2.15. Cỏc khú khăn của đơn vị trong hoạt động CGCN

STT Cỏc khú khăn Số ý kiến

đồng ý Chiếm tỷ lệ % 1 Nụng dõn khụng cú thúi quen chi trả

cho hợp đồng chuyển giao cụng nghệ

9 90

2 Thiếu cơ chế chớnh sỏch 8 80

3 Thiếu nhõn lực 0 0

4 Thiếu liờn kết với cỏc tổ chức khỏc 4 40 5 Mặt bằng dõn trớ thấp 0 0 6 Thủ tục tài chớnh phiền hà 10 100 7 Cơ sở hạ tầng kộm 3 30 8 Cỏc khú khăn khỏc 8 80

Kết quả khảo sỏt đối với 10 cơ quan nghiờn cứu và triển khai thuộc cỏc viện, trường ở Trung ương về cỏc khú khăn trong quỏ trỡnh chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn cho thấy: 10/10 đơn vị (100%) cho rằng khú khăn nhất trong hoạt động chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn hiện nay nằm ở khõu thanh quyết toỏn tài chớnh (đối với việc thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN của

nghiệp là việc nụng dõn khụng cú thúi quen chi trả kinh phớ cho cỏc hợp đồng chuyển giao cụng nghệ, điều này sẽ rất khú khăn cho cỏc cơ quan nghiờn cứu và triển khai thuộc ngành nụng nghiệp khi thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm theo Nghị định 115 của Chớnh phủ, 9/10 (bằng 90%) đơn vị được hỏi đồng ý với khú khăn trờn. 8/10 ý kiến cho rằng khú khăn do thiếu chớnh sỏch hỗ trợ của nhà nước đối với cỏc cơ quan nghiờn cứu và triển khai khi chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn; đồng thời cũng là 8 ý kiến kiến nghị liờn quan đến việc đề nghị Nhà nước cú chớnh sỏch hỗ trợ cỏc hoạt động chuyển giao cụng nghệ của cỏc cơ quan nghiờn cứu và triển khai khi chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn. Hiện tại Nhà nước chỉ cú cỏc chớnh sỏch ưu đói trực tiếp cho nụng nghiệp, nụng thụn, mà chưa cú những chớnh sỏch ưu đói để hỗ trợ trực tiếp cho cỏc cơ quan chuyển giao cụng nghệ; đồng thời cỏc ý kiến cũng đề nghị Nhà nước xem xột miễn giảm 100% thuế thu nhập doanh nghiệp từ khoản thu nhập do chuyển giao cụng nghệ, cung cấp giống cõy trồng, vật nuụi mới cho nụng dõn thay vỡ miễn giảm 50% như hiện nay. Ngoài ra cũng cú một số ý kiến cho rằng cú những khú khăn do thiếu liờn kết với cỏc tổ chức khỏc (40%) và cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động chuyển giao cụng nghệ cũn kộm (30%).

- Đối với cỏc cơ quan nghiờn cứu và triển khai, chuyển giao cụng nghệ ở địa phương (Trung tõm Ứng dụng tiến bộ KH&CN, Trung tõm Khuyến nụng-khuyến ngư tỉnh và 8 trạm khuyến nụng cỏc huyện/thị xó/thành phố):

Bảng 2.16. Cỏc khú khăn của đơn vị trong hoạt động CGCN

STT Cỏc khú khăn Số ý kiến

đồng ý Chiếm tỷ lệ % 1 Nụng dõn khụng cú thúi quen chi trả

cho hợp đồng chuyển giao cụng nghệ 1 10 2 Thiếu cơ chế chớnh sỏch 4 40

3 Thiếu nhõn lực 10 100

4 Thiếu liờn kết với cỏc tổ chức khỏc 6 60 5 Mặt bằng dõn trớ thấp 0 0 6 Thủ tục tài chớnh phiền hà 10 100 7 Cơ sở hạ tầng kộm 8 80 8 Cỏc khú khăn khỏc 5 50

Kết quả khảo sỏt đối với 10 cơ quan nghiờn cứu và triển khai, chuyển giao cụng nghệ của địa phương (Trung tõm Ứng dụng tiến bộ KH&CN, Trung tõm Khuyến nụng-khuyến ngư tỉnh và 8 trạm khuyến nụng cỏc huyện/thị xó/thành phố) về cỏc khú khăn trong quỏ trỡnh chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn cho thấy: 10/10 đơn vị (100%) cho rằng khú khăn nhất trong hoạt động chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn hiện nay nằm ở khõu thanh quyết toỏn tài chớnh, kết quả này trựng với nhúm cỏc cơ quan nghiờn cứu và triển khai thuộc cỏc viện, trường ở Trung ương, cú thể do hiện nay phần lớn cỏc hoạt động CGCN trong nụng nghiệp ở cả trung ương và địa phương đều được thực hiện từ nguồn kinh phớ hỗ trợ của nhà nước. Thực trạng này cho thấy hiện nay trong lĩnh vực nụng nghiệp chưa thể núi đến thị trường cụng nghệ, đũi hỏi cỏc cơ quan quản lý cần tiếp tục tuyờn truyền để nõng cao nhận thức của nụng dõn về vai trũ của KH&CN, từng bước xúa bỏ bao cấp trong nụng nghiệp. Mặt khỏc cũng cần tiếp tục cú sự hỗ trợ của nhà nước cho lĩnh vực này, đặc biệt trong điều kiện nước ta đó gia nhập WTO, nền nụng nghiệp rất yếu kộm của ta đang đứng trước những ràng buộc quốc tế và sự cạnh tranh gay gắt.

Khú khăn về thiếu nguồn nhõn lực, nhất là nhõn lực trỡnh độ cao cũng được nhúm cỏc đơn vị địa phương đỏnh giỏ là khú khăn nhất (100% ý kiến đồng ý), điều này phự hợp với thực trạng của cỏc cơ quan CGCN ở địa phương hiện nay. Cũng như vậy, 8/10 ý kiến đỏnh giỏ cơ sở hạ tầng thấp kộm là khú khăn trong quỏ trỡnh CGCN cho nụng dõn. Thiếu liờn kết (6/10 ý kiến) và thiếu chớnh sỏch (4/10 ý kiến) cũng là những khú khăn được nhúm cỏc đơn vị địa phương đề cập. Chỉ cú 1/10 ý kiến cho rằng cú khú khăn do nụng dõn khụng cú thúi quen chi trả cho hợp đồng CGCN, hoàn toàn phự hợp với nhúm cỏc đơn vị chuyển giao của địa phương. Vỡ hầu hết hoạt động CGCN trong nụng nghiệp do hệ thống khuyến nụng-khuyến ngư đảm nhận và hệ thống này được cấp kinh phớ hoạt động thường xuyờn 100% từ ngõn sỏch nhà nước. Khụng cú ý kiến nào của cả 2 nhúm cho rằng cú khú khăn do mặt bằng dõn trớ thấp. Cú thể do lợi thế về vị trớ địa lý gần Hà Nội, gần cỏc cơ quan nghiờn cứu và triển khai của Trung ương, nờn trỡnh độ sản xuất của đa số nụng dõn Bắc Ninh là khỏ.

- Đối với cỏc doanh nghiệp, HTX:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách khuyến khích các tổ chức nghiên cứu và triển khai chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh (Trang 64 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)