Cỏc khú khăn của doanh nghiệp trong quỏ trỡnh CGCN

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách khuyến khích các tổ chức nghiên cứu và triển khai chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh (Trang 70 - 71)

STT Cỏc khú khăn Số ý kiến đồng ý Chiếm tỷ lệ % 1 Thiếu vốn 9 90 2 Thiếu nhõn lực KHCN 4 40 3 Cụng nghệ chuyển giao khụng phự hợp 5 50

4 Thời gian chuyển giao ngắn 8 80 5 Thiếu liờn kết với cỏc tổ chức

KH&CN

8 80

6 Thủ tục hành chớnh phiền hà 4 40 7 Thiếu mặt bằng sản xuất 7 70 8 Cỏc khú khăn khỏc 3 30

Kết quả khảo sỏt đối với 10 doanh nghiệp và HTX (sau đõy gọi chung là đơn vị) cú tiếp nhận CGCN vào sản xuất nụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh cho thấy: 9/10 đơn vị, bằng 90% số đơn vị được hỏi cho rằng khú khăn nhất là thiếu vốn; 8/10 đơn vị cho rằng thời gian CGCN (theo quy định thời gian thực hiện 1 đề tài hoặc dự ỏn KH&CN dài nhất là 2 năm) như vậy doanh nghiệp khú làm chủ được cụng nghệ, nhất là đối với cỏc loại cụng nghệ phức tạp, đũi hỏi thời gian dài hơn để người lao động cú thể thành thục; cũng 8/10 đơn vị thống nhất việc thiếu liờn kết với cỏc tổ chức KH&CN là một trong những khú khăn hạn chế ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận, nắm bắt và ỏp dụng cụng nghệ mới vào sản xuất của doanh nghiệp. 70% số đơn vị ghi nhận khú khăn do thiếu mặt bằng sản xuất, ý kiến này phự hợp với tỡnh trạng ruộng đất trong nụng nghiệp hiện nay. Mặc dự cỏc địa phương đang tớch cực thực hiện dồn điền đổi thửa, nhưng một thực tế là tớch tụ ruộng đất để cú điều kiện đầu tư, CGCN, sản xuất hàng húa là hết sức khú khăn, đặc biệt đối với cỏc tỉnh vựng Đồng bằng Sụng Hồng. 50% ý kiến cỏc đơn vị được khảo sỏt cho rằng bờn cạnh những kết quả tốt cũng cũn tồn tại một số cụng nghệ chuyển giao cho doanh nghiệp chưa thật sự phự hợp, chưa giỳp được doanh nghiệp giải quyết những vấn đề bức xỳc của sản xuất. Kết quả này phự hợp với tỡnh trạng phổ biến hiện nay là cỏc nhà khoa học ở cỏc cơ quan nghiờn cứu và triển khai

trong nước mới đưa ra được cỏi mỡnh cú, chứ chưa đưa ra được nhiều những sản phẩm mà doanh nghiệp, người sản xuất cần. Điều này được thể hiện qua 2 vớ dụ. Một là, trong cỏc kỳ Techmart do Bộ Khoa học và Cụng nghệ phối hợp với cỏc địa phương tổ chức, theo thụng bỏo, rất nhiều bản ghi nhớ, hợp đồng chuyển giao cụng nghệ được ký kết với tổng giỏ trị hàng trăm tỷ đồng. Nhưng trờn thực tế cũng chưa cú số liệu đỏnh giỏ xem giỏ trị thực hiện của cỏc bản ghi nhớ, cỏc hợp đồng núi trờn đến đõu, cú thực hiện được khụng. Hai là, cơ chế tuyển chọn cỏc cơ quan chủ trỡ nhiệm vụ KH&CN của cả trung ương và địa phương hiện nay chưa thực sự độc lập giữa cơ quan đề xuất với cơ quan chủ trỡ. Nhiều trường hợp chớnh cơ quan đề xuất nhiệm vụ KH&CN lại là cơ quan trỳng tuyển chủ trỡ thực hiện nhiệm vụ đú, tức là bài toỏn đó cú sẵn một phần lời giải. Sản phẩm khoa học vẫn phụ thuộc ý chớ chủ quan của nhà khoa học mà khụng phải hoàn toàn do đũi hỏi từ thực tiễn sản xuất và đời sống.

4. Thụng tin về nhu cầu liờn kết cỏc nhà.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách khuyến khích các tổ chức nghiên cứu và triển khai chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)