Chủ thể chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách khuyến khích các tổ chức nghiên cứu và triển khai chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh (Trang 25)

9. Kết cấu của Luận văn

1.2.5. Chủ thể chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn

Cú nhiều chủ thể thực hiện việc chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn, theo Luật KH&CN, đú là cỏc tổ chức khoa học và cụng nghệ bao gồm: a) Tổ chức nghiờn cứu khoa học, tổ chức nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ; b) Trường đại học, học viện, trường cao đẳng (sau đõy gọi chung là trường đại học); c) Tổ chức dịch vụ khoa học và cụng nghệ. Do giới hạn của đề tài nghiờn cứu, Luận văn chỉ khảo sỏt một số chủ thể.

1.2.5.1. Tổ chức nghiờn cứu và phỏt triển

Theo quy định của Luật KH&CN, cỏc tổ chức nghiờn cứu và phỏt triển được tổ chức dưới cỏc hỡnh thức: viện nghiờn cứu và phỏt triển, trung tõm nghiờn cứu và phỏt triển, phũng thớ nghiệm, trạm nghiờn cứu, trạm quan trắc, trạm thử nghiệm và cơ sở nghiờn cứu và phỏt triển khỏc.

Cỏc tổ chức này cú nhiệm vụ:

- Tổ chức nghiờn cứu và phỏt triển cấp quốc gia chủ yếu thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN ưu tiờn, trọng điểm của Nhà nước nhằm cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chớnh sỏch, phỏp luật; tạo ra cỏc kết quả KH&CN mới, cú ý nghĩa quan trọng đối với phỏt triển kinh tế - xó hội, bảo đảm quốc phũng, an ninh; đào tạo nhõn lực KH&CN.

- Tổ chức nghiờn cứu và phỏt triển cấp bộ, cấp tỉnh chủ yếu thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN phục vụ mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội, đào tạo nguồn nhõn lực KH&CN của ngành, địa phương.

- Tổ chức nghiờn cứu và phỏt triển cấp cơ sở chủ yếu thực hiện cỏc hoạt động KH&CN theo mục tiờu, nhiệm vụ do tổ chức, cỏ nhõn thành lập xỏc định.

Ở nước ta, ngoài khỏi niệm “nghiờn cứu và phỏt triển” theo Luật Khoa học và Cụng nghệ, ý kiến của một số nhà khoa học, điển hỡnh là tỏc giả Vũ Cao Đàm cho rằng, hoạt động nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ gồm cú cỏc giai đoạn: nghiờn cứu cơ bản, nghiờn cứu ứng dụng và triển khai thực nghiệm. Trờn thực tế, tại cỏc địa phương, do hạn chế về nguồn nhõn lực và cơ sở vật chất phục vụ cho nghiờn cứu nờn chủ yếu thực hiện ở giai đoạn triển khai thực nghiệm nhằm hoàn thiện cụng nghệ, chuẩn bị cho triển khai

thõm canh mới trong lĩnh vực nụng nghiệp. Vỡ vậy, trong luận văn, tỏc giả xin phộp sử dụng thuật ngữ “ tổ chức nghiờn cứu và triển khai” thay cho thuật ngữ “tổ chức nghiờn cứu và phỏt triển”.

1.2.5.2. Tổ chức dịch vụ khoa học và cụng nghệ

Là một trong cỏc tổ chức cú thể chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn, tổ chức dịch vụ KH&CN cú nhiệm vụ tiến hành cỏc hoạt động phục vụ việc nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ; cỏc hoạt động liờn quan đến sở hữu trớ tuệ, chuyển giao cụng nghệ; cỏc dịch vụ về thụng tin, tư vấn, đào tạo, bồi dưỡng, phổ biến và ứng dụng tri thức khoa học và cụng nghệ và kinh nghiệm thực tiễn.

1.2.5.3. Doanh nghiệp

Căn cứ vào Luật Doanh nghiệp 2005, doanh nghiệp núi chung cú cỏc đặc điểm chớnh sau đõy cú liờn quan đến đề tài nghiờn cứu của Luận văn:

- Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế cú tờn riờng, cú tài sản, cú trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của phỏp luật nhằm mục đớch thực hiện cỏc hoạt động sản xuất, kinh doanh.

- Chủ động ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học và cụng nghệ để nõng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh và năng lực cạnh tranh của sản phẩm.

Thế mạnh chớnh của cỏc doanh nghiệp trong chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn là: hiểu rừ đũi hỏi của thị trường cần cú cụng nghệ phự hợp, cú khả năng hỗ trợ kinh phớ mua cụng nghệ, đảm bảo bao tiờu sản phẩm,... và đặc biệt là doanh nghiệp cú lợi ớch thống nhất với nụng dõn trong ỏp dụng hiệu quả cụng nghệ mới. Khi doanh nghiệp tham gia hoạt động chuyển giao cụng nghệ, đồng thời chịu trỏch nhiệm tiờu thụ sản phẩm do cụng nghệ mới tạo ra thỡ sẽ khụng cú sự phõn biệt giữa lợi ớch của chuyển giao cụng nghệ và lợi ớch do cụng nghệ đú mang lại.

Thuật ngữ “doanh nghiệp chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn” trong trường hợp này được hiểu là:

- Doanh nghiệp trực tiếp nghiờn cứu khoa học và chuyển giao cụng nghệ là kết quả của quỏ trỡnh nghiờn cứu cho nụng dõn.

- Doanh nghiệp đầu tư tài chớnh, cơ sở vật chất cho tổ chức hoặc cỏ nhõn khỏc nghiờn cứu khoa học và chuyển giao cụng nghệ là kết quả của quỏ

trỡnh nghiờn cứu cho nụng dõn.

- Doanh nghiệp mua cụng nghệ từ cỏc tổ chức hoặc cỏ nhõn khỏc rồi chuyển giao cụng nghệ đú cho nụng dõn, như phần License thứ cấp trong mục 1.2.4. đó chỉ rừ.

Một loại hỡnh doanh nghiệp cú thể chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn, đú là doanh nghiệp KH&CN mà Luận văn sẽ trỡnh bày dưới đõy.

1.2.5.4. Doanh nghiệp khoa học và cụng nghệ

Doanh nghiệp KH&CN trước hết mang đầy đủ cỏc đặc điểm của doanh nghiệp núi chung, nhưng do yếu tố đặc thự là hoạt động trong lĩnh vực KH&CN, nờn doanh nghiệp KH&CN cú cỏc đặc điểm, đú là:

- Hoạt động chớnh của doanh nghiệp KH&CN là thực hiện sản xuất, kinh doanh cỏc loại sản phẩm hàng hoỏ hỡnh thành từ kết quả nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ và thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN. Ngoài cỏc hoạt động này, doanh nghiệp KH&CN cú thể thực hiện sản xuất, kinh doanh cỏc loại sản phẩm hàng hoỏ khỏc và thực hiện cỏc dịch vụ khỏc theo quy định của phỏp luật.

- Mục đớch hoạt động của doanh nghiệp KH&CN là tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn triển khai ứng dụng cỏc kết quả KH&CN vào sản xuất, kinh doanh; đẩy mạnh thương mại hoỏ cỏc sản phẩm hàng hoỏ là kết quả của hoạt động KH&CN; phỏt triển thị trường cụng nghệ.

- Theo Nghị định 80/2007/NĐ-CP ngày 19/5/2007 của Chớnh phủ, doanh nghiệp KH&CN được hưởng cỏc chớnh sỏch hỗ trợ, ưu đói theo quy định của phỏp luật đối với doanh nghiệp và một số chớnh sỏch hỗ trợ, ưu đói khỏc như: được xem xột giao quyền sử dụng hoặc sở hữu cỏc kết quả KH&CN thuộc sở hữu nhà nước; được hưởng chế độ miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp như doanh nghiệp đầu tư vào khu cụng nghệ cao; được hưởng một số chớnh sỏch ưu đói về tớn dụng đầu tư của nhà nước; được ưu tiờn sử dụng trang thiết bị phục vụ nghiờn cứu tại cỏc Phũng thớ nghiệm trọng điểm quốc gia, cơ sở ươm tạo cụng nghệ, ươm tạo doanh nghiệp, cơ sở nghiờn cứu KH&CN của Nhà nước…

1.2.5.5. Cỏc tổ chức khỏc

Ngoài cỏc tổ chức trờn, hoạt động chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn trong tỉnh trờn thực tế cũn cú sự tham gia của cỏc cơ quan quản lý, đơn vị sự nghiệp, cỏc tổ chức quần chỳng như: Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, Hội Nụng dõn, Hội Phụ nữ, Đoàn thanh niờn, cỏc Chi cục Thủy sản, Thỳ y, Bảo vệ thực vật… Đặc biệt là Trung tõm và cỏc Trạm trong hệ thống khuyến nụng từ Trung ương đến địa phương chiếm vị trớ rất quan trọng trong việc phổ biến, chuyển giao cụng nghệ cho nụng dõn.

1.3. Cơ sở lý luận về chớnh sỏch

1.3.1. Khỏi niệm chớnh sỏch8

Cú nhiều cỏch tiếp cận để xem xột khỏi niệm chớnh sỏch, trong đú cú cỏc cỏch tiếp cận: chớnh trị học, xó hội học, kinh tế học, tiếp cận hệ thống, tiếp cận khoa học phỏp lý, …

Từ cỏc cỏch tiếp cận trờn, khi núi đến một chớnh sỏch, là núi đến những yếu tố sau đõy:

- Chớnh sỏch là tập hợp những biện phỏp mà chủ thể quyền lực hoặc

chủ thể quản lý đưa ra, được thể chế hoỏ thành những quy định cú giỏ trị phỏp lý, nhằm thực hiện chiến lược phỏt triển của hệ thống theo mục đớch mà

chủ thể quyền lực mong đợi.

- Chớnh sỏch bao giờ cũng tạo ra một sự phõn biệt đối xử của chủ thể quyền lực hoặc chủ thể quản lý đối với cỏc nhúm xó hội khỏc nhau. Trong sự phõn biệt đối xử đú, chủ thể quyền lực cú sự ưu đói đối với một (hoặc một số) nhúm xó hội nào đú.

- Cỏc biện phỏp ưu đói phải cú tỏc dụng kớch thớch động cơ hoạt động của nhúm được ưu đói, là nhúm cú vai trũ then chốt trong việc thực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển hệ thống, nhằm thực hiện mục tiờu phỏt triển của hệ thống theo chiến lược mà nhúm chủ thể quyền lực hoặc chủ thể quản lý đưa ra.

- Chớnh sỏch luụn tạo ra một bất bỡnh đẳng xó hội, rất cú thể, đồng thời khắc phục một bất bỡnh đẳng xó hội đang tồn tại, lại cú thể khoột sõu thờm những bất bỡnh đẳng vốn cú, nhưng cuối cựng phải nhằm mục đớch tối thượng

là thoả món những nhu cầu cơ bản của mục tiờu phỏt triển tồn hệ thống (hệ thống xó hội).

- Tồn bộ những biện phỏp đú phải đạt đến một kết quả là tạo ra một

giải phỏp ứng phú với một tỡnh huống của cuộc chơi, cú khi là rất bất lợi cho

chủ thể quyền lực hoặc chủ thể quản lý.

Tổng hợp từ cỏc cỏch tiếp cận trờn, cú thể đưa ra định nghĩa: “Chớnh sỏch là một tập hợp cỏc biện phỏp được thể chế hoỏ, mà một chủ thể quyền lực, hoặc chủ thể quản lý đưa ra, trong đú tạo sự ưu đói một hoặc một số nhúm xó hội, kớch thớch vào động cơ hoạt động của họ, định hướng hoạt động của họ nhằm thực hiện một mục tiờu ưu tiờn nào đú trong chiến lược phỏt triển của một hệ thống xó hội”.

“Hệ thống xó hội” ở đõy được hiểu theo một ý nghĩa khỏi quỏt. Đú cú thể là một quốc gia, một khu vực hành chớnh, một doanh nghiệp, một nhà trường,...

Như vậy, núi về một quyết định chớnh sỏch, người quản lý cú thể hiểu theo những khớa cạnh như sau:

- Chớnh sỏch là một tập hợp biện phỏp. Đú cú thể là một biện phỏp kớch thớch kinh tế, biện phỏp động viờn tinh thần, một biện phỏp mệnh lệnh hành chớnh hoặc một biện phỏp ưu đói đối với cỏc cỏ nhõn hoặc cỏc nhúm xó hội.

- Chớnh sỏch là một tập hợp biện phỏp được thể chế hoỏ dưới dạng cỏc

đạo luật, phỏp lệnh, sắc lệnh; cỏc văn bản dưới luật, như nghị định, chỉ thị của chớnh phủ; thụng tư hướng dẫn của cỏc bộ, hoặc cỏc văn bản quy định nội bộ của cỏc tổ chức (doanh nghiệp, trường học,...)

- Chớnh sỏch phải tỏc động vào động cơ hoạt động của cỏc cỏ nhõn và

nhúm xó hội. Đõy phải là nhúm đúng vai trũ động lực trong việc thực hiện một mục tiờu nào đú. Vớ dụ, nhúm quõn đội trong chớnh sỏch bảo vệ Tổ quốc, nhúm giỏo viờn trong chớnh sỏch giỏo dục, nhúm khoa học gia trong chớnh sỏch khoa học, nhúm cỏc nhà kinh doanh trong chớnh sỏch kinh tế,... Mỗi nhúm được đặc trưng bởi những thang bậc giỏ trị khỏc nhau về nhu cầu. Đú là cơ sở tõm lý học giỳp chỳng ta vận dụng cỏc bậc thang nhu cầu trong việc tạo động cơ cho đối tượng chớnh sỏch.

- Chớnh sỏch phải hướng động cơ của cỏc cỏ nhõn và nhúm xó hội núi trờn vào một mục tiờu nào đú của hệ thống xó hội. Chẳng hạn, mục tiờu kinh doanh của doanh nghiệp, mục tiờu đào tạo của nhà trường, mục tiờu phỏt triển của một địa phương, mục tiờu bảo vệ Tổ quốc của một quốc gia,...

Trong quỏ trỡnh chuẩn bị một quyết định chớnh sỏch, người quản lý cần xỏc định rừ cỏc đặc điểm sau:

- Cho ra đời một chớnh sỏch chớnh là tung ra một giải phỏp ứng phú

trong một cuộc chơi. Giải phỏp đú phải lựa chọn sao cho chủ thể quản lý luụn thắng trong cuộc chơi, nhưng với chỳ ý rằng luụn thắng trong điều kiện mà đối tỏc cảm thấy được chia sẻ lợi ớch thoả đỏng (cõn bằng Nash), khụng dồn đối tỏc vào đường cựng để đún lấy những mối hoạ tiềm ẩn trong cỏc vũng chơi tiếp sau.

- Cuối cựng, một chớnh sỏch đưa ra chớnh là nhằm khắc phục một yếu tố

bất đồng bộ nào đú trong hệ thống, nhưng đến lượt mỡnh, chớnh sỏch lại làm xuất hiện những yếu tố bất đồng bộ mới. Như vậy, quỏ trỡnh làm chớnh sỏch

thực chất là tạo ra những bước phỏt triển hệ thống, từ những bất đồng bộ này

tới những bất đồng bộ khỏc. Trong quỏ trỡnh phỏt triển hệ thống, khụng bao

giờ ảo tưởng sự đồng bộ ổn định tuyệt đối; ổn định, cú nghĩa là khụng cũn phỏt triển.

- Kết quả cuối cựng cỏi mà chớnh sỏch phải đạt được là tạo ra những

biến đổi xó hội phự hợp mục tiờu mà chủ thể chớnh sỏch vạch ra. Khỏi niệm “Mục tiờu biến đổi xó hội” ở đõy được sử dụng với một nghĩa hoàn toàn trung lập, cú thể là một biến đổi “tốt đẹp” theo một nghĩa nào đú, nhưng lại là “tồi tệ” theo một nghĩa nào đú.

Tất nhiờn, khi núi sử dụng tiếp cận tổng hợp để xem xột một chớnh sỏch, khụng nhất thiết phải xem xột đủ mọi hướng tiếp cận như trờn, mà chỉ cú thể một vài cỏch tiếp cận trong đú.

1.3.2. Sự tỏc động của chớnh sỏch9

- Tỏc động dương tớnh của chớnh sỏch: tỏc động dương tớnh của một chớnh sỏch là những tỏc động dẫn đến những kết quả phự hợp với mục tiờu

của chớnh sỏch. Tỏc động dương tớnh là loại tỏc động mà cơ quan quyết định chớnh sỏch mong muốn đạt tới.

- Tỏc động õm tớnh của chớnh sỏch: tỏc động õm tớnh của một chớnh sỏch là những tỏc động dẫn đến những kết quả ngược lại với mục tiờu của chớnh sỏch.

Sau khi cụng bố một chớnh sỏch, khụng phải khi nào cũng chỉ cú tỏc động dương tớnh, mà cũn cú tỏc động õm tớnh. Tỏc động õm tớnh xuất hiện là một tất yếu khỏch quan, hơn nữa, tỏc động õm tớnh chớnh là cơ sở để suy xột ban hành những chớnh sỏch ngày càng cú vai trũ tớch cực hơn trong quỏ trỡnh phỏt triển xó hội. Vấn đề là chủ thể chớnh sỏch cần nhận diện đỳng cỏc tỏc động này để khụng ngừng hoàn thiện chớnh sỏch.

- Tỏc động ngoại biờn của chớnh sỏch: tỏc động ngoại biờn của một chớnh sỏch là những tỏc động dẫn đến những kết quả nằm ngoài dự liệu của cơ quan quyết định của chớnh sỏch. Trong tỏc động ngoại biờn, người ta lại cú thể thấy xuất hiện tỏc động ngoại biờn dương tớnh và tỏc động ngoại biờn õm tớnh.

Tỏc động ngoại biờn dương tớnh, là tỏc đụng ngoại biờn gúp phần nõng cao hiệu quả của chớnh sỏch.

Tỏc động ngoại biờn õm tớnh, là loại tỏc động ngoại biờn dẫn tới giảm

thiểu hiệu quả của chớnh sỏch.

1.3.3. Chuỗi tỏc động của chớnh sỏch

Một chớnh sỏch cú thể làm xuất hiện một chuỗi tỏc động kế tục nhau. Cỏc tỏc động này cú thể dương tớnh, õm tớnh, ngoại biờn. Chớnh đõy là nguyờn nhõn dẫn đến những tỡnh huống phức tạp khi cõn nhắc để quyết định một chớnh sỏch.

- Tỏc động trực tiếp của chớnh sỏch: tỏc động trực tiếp hiện ngay sau khi chớnh sỏch được cụng bố. Tỏc động trực tiếp cú thể là dương tớnh, õm tớnh, ngoại biờn.

- Tỏc động nối tiếp của chớnh sỏch: tỏc động nối tiếp diễn ra sau tỏc động trực tiếp. Tỏc động nối tiếp cú thể xuất hiện sau tỏc động trực tiếp một vài năm, cũng cú thể nhanh hơn hoặc chậm hơn. Tỏc động nối tiếp cũng cú thể là dương tớnh, õm tớnh, ngoại biờn.

- Tỏc động kế tiếp của chớnh sỏch: tỏc động kế tiếp diễn ra sau tỏc động

nối tiếp. Tỏc động kế tiếp cú thể xuất hiện sau tỏc động nối tiếp một vài năm, cũng cú thể nhanh hơn hoặc chậm hơn. Tỏc động kế tiếp cũng cú thể là dương tớnh, õm tớnh, ngoại biờn.

- Tỏc động giỏn tiếp của chớnh sỏch: Tỏc động giỏn tiếp diễn ra sau tỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách khuyến khích các tổ chức nghiên cứu và triển khai chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)