Định nghĩa lòng tự trắc ẩn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối liên hệ giữa lòng tự trắc ẩn và mức độ trầm cảm của sinh viên một số trường đại học,cao đẳng thành phố hà nội (Trang 36 - 37)

3. Khái niệm cơ bản của đề tài

3.1. Khái niệm lòng tự trắc ẩn

3.1.2. Định nghĩa lòng tự trắc ẩn

Theo APA Dictionary of Psychology (2007): Lòng tự trắc ẩn là ột cấu trúc xuất phát từ tư tưởng Phật giá và ké the ột ập trường không ng tính ph bình đối với những bất cập và thất bại củ chính ình. Có ý kiến ch rằng nếu tự ph bình có thể dẫn đến những c xúc ti u cực òng tự trắc ẩn có thể thúc đẩy c nhận hạnh phúc bằng cách b vệ chính ình khỏi những c xúc ti u cực từ những thất bại à họ nhận thức được”.

Trƣớc đó, ngƣời đầu tiên đƣa ra khái niệm về lòng tự trắc ẩn - Kristin D. Neff - đã đƣa ra nhận định: Lòng tự trắc ẩn b gồ việc trở n n cởi ở và thương c với đ u khổ củ chính ình tr i nghiệ c xúc củ qu n t và nh n ái với chính ình đe ại sự thấu hiểu thái độ trung ập với sự thiếu thốn và thất bại củ b n th n và nhận r kinh nghiệ củ ình à ột ph n củ tr i nghiệ củ t àn nh n ại” (Neff, 2003b, tr. 224).

Neff nêu rõ sự khác biệt giữa tự trắc ẩn và lòng ích kỷ ở ch lòng tự trắc ẩn không phải là trở nên ích kỉ hay coi mình là trung tâm, cũng không phải là sự ƣu tiên các nhu cầu của bản thân mình hơn những ngƣời khác, thay vào đó, lòng tự trắc ẩn là sự nhận thức đƣợc rằng tất cả mọi ngƣời, bao gồm cả bản thân mình, đều xứng đáng đƣợc nhận lòng trắc ẩn.

Nếu sự tự phê bình có thể dẫn đến những cảm xúc tiêu cực thì lòng tự trắc ẩn có thể thúc đẩy hạnh phúc bằng cách bảo vệ một ngƣời khỏi những tác động của

những cảm xúc tiêu cực của việc nhận thức rằng bản thân là ngƣời thất bại. Trong những n m gần đây, lòng tự trắc ẩn đƣợc coi nhƣ một phƣơng tiện phục hồi chống lại c ng thẳng và mệt mỏi về cảm xúc. Neff (2003a) đã giải thích thêm rằng lòng tự trắc ẩn có khả n ng phục hồi và chống lại lo âu -trầm cảm, đồng thời làm t ng sự hài lòng trong cuộc sống, sự lạc quan, kết nối xã hội và hạnh phúc.

Lòng tự trắc ẩn chỉ đơn giản là sự trắc ẩn hƣớng vào trong. Cũng giống nhƣ chúng ta có thể cảm thấy thƣơng cảm cho sự đau khổ của ngƣời khác, chúng ta có thể mở rộng lòng trắc ẩn đối với bản thân khi chúng ta trải qua đau khổ, bất kể sự đau khổ do hoàn cảnh bên ngoài hay sai lầm, thất bại và bất cập cá nhân của chúng ta.

Trong khuôn khổ của đề tài, chúng tôi xin đƣợc sử dụng theo khái niệm và sự phân loại các thành tố của Kristin D. Neff (2003): Lòng tự trắc ẩn à sự tự c thông trước đ u khổ h y bất hạnh củ chính ình đồng thời tiếp nhận nỗi đ u bất hạnh đó với òng nh n ái ki n nhẫn bình th n và ng uốn s u sắc à dịu bớt đ u khổ bất hạnh đó”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối liên hệ giữa lòng tự trắc ẩn và mức độ trầm cảm của sinh viên một số trường đại học,cao đẳng thành phố hà nội (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)