Các mức độ trầm cảm của sinh viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối liên hệ giữa lòng tự trắc ẩn và mức độ trầm cảm của sinh viên một số trường đại học,cao đẳng thành phố hà nội (Trang 56 - 57)

3. Khái niệm cơ bản của đề tài

3.4. Khái niệm mối quan hệ giữa lòng tự trắc ẩn và mức độ trầm cảm của sinh viên

3.4.4. Các mức độ trầm cảm của sinh viên

o Không ắc tr c : sinh viên không có hoặc ít hơn 4 triệu chứng

o Mắc tr c ở ức độ nhẹ: sinh viên chỉ có 5 - 6 triệu chứng, đủ để chẩn đoán, các triệu chứng này ít ảnh hƣởng đến công việc học tập, chức n ng lao động, xã hội của sinh viên.

o Mắc tr c ở ức độ vừ : sinh viên có 7 - 8 triệu chứng và bị ảnh hƣởng tới công việc học tập và chức n ng lao động xã hội rõ ràng.

o Mắc tr c ở ức độ nặng: sinh viên có tất cả các triệu chứng (9), công viêc học tập và các chức n ng xã hội bị ảnh hƣởng trầm trọng.

- Các nguy cơ dễ dẫn đến trầm cảm ở sinh viên:

Quá trình học tập là một giai đoạn quan trọng và thiết yếu trong quá trình xã hội hóa nhân cách của sinh viên. Học tập tại các trƣờng Cao đẳng, Đại học là hoạt động lao động trí óc c ng thẳng, cần sử dụng nhiều chức n ng tâm lý nhƣ tƣ duy, trí nhớ, tƣởng tƣợng, sáng tạo,… Áp lực học tập, thi cử, đánh giá của nhà trƣờng – gia đình – thầy cô – bạn bè cũng đƣợc coi là một trong những nguy cơ tiềm ẩn dễ dẫn đến trầm cảm ở sinh viên.

Tuy nhiên, các mối quan hệ xã hội cũng là những nguy cơ tiềm ẩn dẫn đến trầm cảm đối với sinh viên phải nhắc đến. Việc tìm bạn mới khi thay đổi môi trƣờng học tập và sinh hoạt, các mâu thuẫn với bạn bè, các mối quan hệ tình cảm,… luôn có thể xảy ra và nếu kéo dài mà không đƣợc giải quyết sẽ dễ dẫn đến trầm cảm.

Áp lực kinh tế khiến một số sinh viên phải kiếm việc làm thêm vất vả cộng với quá trình học tập c ng thẳng cũng khiến cơ thể lâm vào trạng thái thƣờng xuyên mệt mỏi, buồn chán và cáu gắt, điều này cũng có thể dẫn đến trầm cảm.

Môi trƣờng sống không phù hợp hoặc suy nghĩ, đánh gía sai lệch về bản thân cũng là nguyên nhân dẫn đến trầm cảm ở sinh viên. Khi sinh viên có sự đánh giá sai lệch về bản thân hay thấy mình không phù hợp với môi trƣờng xung quanh hiện tại, họ dễ tự tách biệt và cô lập bản thân, từ đó có những suy nghĩ tiêu cực về bản thân và xã hội, điều này cũng sẽ t ng nguy cơ trầm cảm.

Những sinh viên có vấn đề về sức khoẻ cũng có nguy cơ bị trầm cảm hơn so với những sinh viên có sức khoẻ tốt bởi họ dễ mất tập trung trong việc học tập, mặc cảm tự ti, cảm thấy thua kém bạn bè và dễ nảy sinh cảm giác buồn chán, bất lực.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối liên hệ giữa lòng tự trắc ẩn và mức độ trầm cảm của sinh viên một số trường đại học,cao đẳng thành phố hà nội (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)