Khái niệm trầm cảm của sinh viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối liên hệ giữa lòng tự trắc ẩn và mức độ trầm cảm của sinh viên một số trường đại học,cao đẳng thành phố hà nội (Trang 53 - 56)

3. Khái niệm cơ bản của đề tài

3.4. Khái niệm mối quan hệ giữa lòng tự trắc ẩn và mức độ trầm cảm của sinh viên

3.4.3. Khái niệm trầm cảm của sinh viên

Dựa trên khái niệm về trầm cảm và khái niệm về sinh viên, chúng tôi hiểu: “Tr c ở sinh vi n khi sinh vi n rơi và trạng thái rối ạn c xúc biểu hiện bằng gi khí sắc ất ọi qu n t thích thú gi năng ượng dẫn đến tăng sự ệt ỏi gi h ạt động phổ biến à tăng sự ệt ỏi s u ột số cố gắng nhỏ tồn tại tr ng ột kh ng thời gi n ké dài ít nhất à h i tu n”.

- Các triệu chứng trầm cảm ở sinh viên: trong vòng hai tuần, hầu nhƣ m i ngày sinh viên có biểu hiện tính khí sầu muộn và/hoặc từ chối những nguồn vui vốn có cộng với ít nhất 5 trong số các triệu chứng sau:

o Khí sắc của sinh viên giảm:

Sinh viên than phiền rằng không còn nhiệt tình, không còn cảm giác gì, luôn trong tình trạng lo âu. Khí sắc trầm cảm có thể đƣợc biểu hiện trên nét mặt và trên hành vi của sinh viên, có thể là buồn hoặc khí sắc kích thích thất thƣờng. Các biểu hiện cơ thể khó chịu mà sinh viên có thể mắc phải nhƣ đau đầu, đau vùng thƣợng vị, đau cơ, khớp... Sinh viên cũng có thể có trạng thái t ng kích thích (hay cáu gắt, dễ nổi khùng với một l i lầm nhỏ).

o Sinh viên mất hứng thú hoặc sở thích cho hầu hết các hoạt động:

Tất cả các sở thích trƣớc đây của sinh viên đều bị ảnh hƣởng nặng nề, kể cả ham muốn tình dục. Sinh viên không muốn làm gì hay mất thích thú trong học tập, chỉ muốn ở một mình.

Ngoài ra, bệnh nhân cần biểu hiện ít nhất 5 triệu chứng trong số các triệu chứng phổ biến sau:

o Mất cảm giác ngon miệng, ăn ít hoặc sút cân:

Sinh viên mất sự thích thú trong n uống, họ n rất ít mà không thấy đói, thậm chí trong các trƣờng hợp nặng có thể nhịn n hoàn toàn. Vì vậy, họ thƣờng sút cân nhanh chóng (có thể sút vài kg trong một tháng). Ngƣợc lại, khoảng 5% số bệnh nhân trầm cảm lại có thể t ng cảm giác ngon miệng và có thể muốn n một số thức n nhiều hơn (ví dụ đồ ngọt hoặc các hidratcarbon khác). Khi đó họ dễ t ng cân và trở thành béo phì.

o Mất ngủ hoặc có thể ngủ quá nhiều:

Rối loạn giấc ngủ hay gặp nhất trong giai đoạn trầm cảm chủ yếu là mất ngủ (chiếm 95% số trƣờng hợp). Sinh viên có tỉnh ngủ vào lúc ban đêm và khó hoặc không thể ngủ tiếp. Mất ngủ là triệu chứng gây khó chịu và gây ảnh hƣởng rất nhiều cho sinh viên. Họ trằn trọc mãi mà không ngủ đƣợc rồi tỏ ra khó chịu với bản thân và những ngƣời xung quanh với lý do rất vô lý là mọi ngƣời thì ngủ đƣợc còn họ thì

không! Mất ngủ chính là lý do chủ yếu gây ảnh hƣởng đến công việc và học tập khiến sinh viên phải đi khám bệnh.

Một số sinh viên có thể biểu hiện ngủ nhiều. Họ có thể ngủ từ 10-12 giờ m i ngày, thậm chí ngủ nhiều hơn. Vì thế ảnh hƣởng nghiêm trọng đến cuộc sống, lao động và sinh hoạt của bệnh nhân. Ngủ nhiều gặp ở 5% số bệnh nhân trầm cảm và thƣờng phối hợp với triệu chứng n nhiều. Các bệnh nhân này thƣờng đáp ứng điều trị tốt với thuốc chống trầm cảm IMAO.

o Rối loạn hoạt động tâm thần vận động:

Sinh viên luôn đi đi lại lại, không thể ngồi yên. Họ luôn hoạt động nhiều, đi lại và hoạt động liên tục nhƣng không hề có mục đích gì rõ ràng. Ngƣợc lại, ít gặp hơn, sinh viên vận động chậm chạp, t ng khoảng nghỉ trƣớc khi trả lời, giọng nói nhỏ, số lƣợng ít, nội dung nghèo nàn, thậm chí câm. Họ có thể nằm lỳ trên giƣờng cả ngày mà không hoạt động gì. Kích động tâm thần vận động hoặc vận động tâm thần chậm cần đủ nặng để có thể đƣợc quan sát bởi những ngƣời xung quanh chứ không chỉ biểu hiện ở cảm giác của bản thân sinh viên.

o Giảm sút năng lượng:

Sinh viên cảm nhận n ng lƣợng của bản thân giảm sút, kiệt sức và mệt mỏi mà không rõ nguyên nhân. Thậm chí chỉ với một công việc rất nh nhàng, họ cũng cần một sự tập trung lớn. Hiệu quả công việc và học tập của sinh viên có thể bị giảm sút. Cảm giác mệt mỏi thƣờng t ng lên vào buổi sáng và giảm đi một chút vào buổi chiều hoặc ngƣợc lại.Triệu chứng mệt mỏi về buổi chiều hay đi kèm với triệu chứng ngủ nhiều và n nhiều.

o Cảm giác vô dụng hoặc tội lỗi:

Cảm giác vô dụng hoặc tội l i là rất hay gặp trong giai đoạn trầm cảm. Sinh viên tự cho rằng mình là kẻ vô dụng, không làm nên trò trống gì, làm gì cũng sẽ thất bại, bản thân sẽ trở thành gánh nặng cho gia đình, lớp học và cho xã hội. Họ tự giải thích một cách sai lầm các hiện tƣợng thông thƣờng hàng ngày nhƣ là khiếm khuyết của bản thân, dằn vặt mình hàng ngày vì những l i lầm nhỏ nhặt.

Cảm giác vô dụng hoặc tội l i có thể mạnh lên thành hoang tƣởng và rất mãnh liệt. Chính cảm giác vô dụng và tội l i của bệnh nhân khiến sinh viên chán nản, buông xuôi và muốn nhanh chóng kết thúc cuộc sống bằng cách từ chối điều trị và tự sát.

o Khó suy nghĩ, tập trung hoặc ra quyết định:

Sinh viên học tập sa sút, khó suy nghĩ, khó tập trung chú ý vào một việc gì đó. Điều này ảnh hƣởng rất lớn đến cuộc sống hàng ngày vì bản thân công việc chính của sinh viên là học tập, và với triệu chứng này, sinh viên sẽ không thể đáp ứng công việc học tập dù đơn giản nhất nhƣ không thể đọc xong một bài học ngắn, không thể tập trung nghe giảng trên lớp, không thể làm bài tập,…

Rối loạn trí nhớ thƣờng là giảm trí nhớ gần. Sinh viên hay ở trạng thái nhớ nhớ quên quên các công việc thƣờng nhật, trong khi trí nhớ dài hạn thì vẫn còn đƣợc duy trì tƣơng đối tốt.

o Ý nghĩ muốn chết hoặc có hành vi tự sát:

Sinh viên bắt đầu nảy sinh ý nghĩ về cái chết, nặng hơn thì họ có thể có ý định tự sát hoặc hành vi tự sát. Lúc đầu họ nghĩ rằng bản thân cảm thấy thật mệt mỏi và chán nản (mất ngủ, chán n, sút cân, công việc không ổn...), có thể gây ảnh hƣởng đến những ngƣời xung quanh (học tập sa sút khiến cha m buồn, ảnh hƣởng đến công việc chung khi tham gia nhóm,…). Các ý nghĩ này biến thành niềm tin rằng đối với những ngƣời xung quanh (bạn bè, cha m , ngƣời yêu, thầy cô…) có thể sẽ tốt hơn nếu không có họ bên cạnh. Từ ý nghĩ tự sát, bệnh nhân sẽ có hành vi tự sát.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối liên hệ giữa lòng tự trắc ẩn và mức độ trầm cảm của sinh viên một số trường đại học,cao đẳng thành phố hà nội (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)