Về mặt lý thuyết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối liên hệ giữa lòng tự trắc ẩn và mức độ trầm cảm của sinh viên một số trường đại học,cao đẳng thành phố hà nội (Trang 98)

1. Kết luận

1.1. Về mặt lý thuyết

Nghiên cứu đã bổ sung những nghiên cứu tổng quan về lòng tự trắc ẩn và trầm cảm trên thế giới cũng nhƣ Việt Nam, lý thuyết về các yếu tố ảnh hƣởng đến mối quan hệ giữa lòng tự trắc ẩn và mức độ trầm cảm đồ, cơ sở lý luận và thực tiễn của mối liên hệ giữa 2 khái niệm này.

Theo đó chúng tôi cho rằng: Lòng Tự trắc ẩn là sự trắc ẩn hƣớng vào trong. Chúng ta có thể cảm thấy thƣơng cảm cho sự đau khổ của ngƣời khác, mở rộng lòng trắc ẩn đối với bản thân khi trải qua đau khổ, bất kể sự đau khổ do hoàn cảnh bên ngoài hay sai lầm, thất bại và bất cập cá nhân của chúng ta. Lòng tự trắc ẩn, do đó, liên quan đến việc đƣợc chạm vào bằng cách mở ra cho một n i đau riêng của một ngƣời khác, không tránh khỏi hoặc ngắt kết nối với nó, tạo ra những mong muốn làm giảm bớt n i đau khổ của một ngƣời khác và chữa lành bản thân bằng lòng tốt. Lòng tự trắc ẩn của sinh viên cũng gồm 3 thành tố: Nhân ái với bản thân (self-kindness); Tính tƣơng đồng nhân loại (Common humanity); Chánh niệm (Mindfulness).

Trầm cảm là trạng thái rối loạn cảm xúc, biểu hiện bằng giảm khí sắc, mất mọi quan tâm thích thú, giảm n ng lƣợng dẫn đến t ng sự mệt mỏi giảm hoạt động, phổ biến là t ng sự mệt mỏi sau một số cố gắng nhỏ, tồn tại trong một khoảng thời gian kéo dài, ít nhất là hai tuần.

Lòng tự trắc ẩn là một trong những yếu tố góp phần làm giảm mức độ trầm cảm thông qua việc chấp nhận và cởi mở với những thất bại và đau khổ của chính mình; đón nhận nó nhƣ là một phần của trải nghiệm trên con đƣờng tìm kiếm một phiên bản tốt hơn của mình; do đó tạo niềm tin vào bản thân và nhìn nhận đúng giá trị của bản thân.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối liên hệ giữa lòng tự trắc ẩn và mức độ trầm cảm của sinh viên một số trường đại học,cao đẳng thành phố hà nội (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)