Lưu hành virus cúm A/N6 giữa các chợ giám sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giám sát sự lưu hành của virus cúm gia cầm type a h5n6 tại một số chợ buôn bán gia cầm sống, phân tích một số yếu tố nguy cơ gây bùng phát dịch cúm gia cầm tại tỉnh lạng sơn giai đoạn 2016 2017 (Trang 70)

Hình 4 .1 bản đồ tỉnh Lạng Sơn

Hình 4.14 Lưu hành virus cúm A/N6 giữa các chợ giám sát

Hình 4.14. Lưu hành virus cúm A/N6 giữa các chợ giám sát

Bảng 4.16. Tỷ lệ nhiễm virus cúm Subtype N6 giữa các chợ lấy mẫu

STT Chợ Số mẫu XN Kết quả XN Số mẫu + Tỷ lệ (%) 95%CI 1 Đồng Đăng 108 5 4.6 1.5 10.5 2 Thất Khê 108 0 0 0 0 3 Hội Hoan 108 13 12 6.6 19.7 4 Na Dương 108 1 0.9 0 5.1 Tổng 432 19 4.4 2.7 6.8 Như vậy so sánh tỷ lệ nhiễm vi rus H5N6 tại các chợ. Ta cĩ thể thấy rằng chợ Thất khê chưa cĩ lưu hành chủng H5N6 mặc dù đã cĩ dương tính với type A/H5; 100/100 các chợ cĩ nhiễm vi rus type A/H5.

Trong các chợ thì chợ Hội Hoan là chợ cĩ tỷ lệ nhiễm H5N6 cao nhất so với 4 chợ giám sát chiếm 12%.

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN 5.1. KẾT LUẬN

Sau khi thực hiện xong đề tài này, tơi đã rút ra một số kết luận sau:

Tổng đàn gia cầm của Lạng Sơn khoảng 3.8-4.4 Triệu con, và ổn định trong giai đoạn 2011-2017; với mật độ chăn nuơi ở mức thấp 491 con/Km2 (mức trung bình của cả nước là 1096 con/Km2, trên địa bàn tỉnh chủ yếu là chăn nuơi nơng hộ, gia trại, cĩ rất ít trang trại chăn nuơi lớn.

Trong giai đoạn 2010 – 2016, trên địa bàn tỉnh xảy ra 17 ổ dịch trên 8/11 huyện làm chết và tiêu hủy 9.568 con gia cầm các loại. giai đoạn từ 2011-2014 lưu hành chủng H5N1; giai đoạn 2014-2016 lưu hành chủng H5N6. Và từ đầu năm 2017 đến nay khơng xuất hiện ổ dịch cúm gia cầm.

Yếu tố Chăn nuơi hỗn hợp, yếu tố khơng áp dụng tiêm phịng, yếu tố Giết mổ gia cầm tại khu chăn nuơi, yếu tố khơng vệ sinh khử trùng định kỳ, yếu tố chăn nuơi gần chợ gia cầm sống đều là những yếu tố làm tăng nguy cơ gây bùng phát dịch.

Tỷ lệ dương tính với virus cúm A trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016-2017 là 29.86%.

Tỷ lệ dương tính với virus cúm subtype H5 trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016-2017 là 6,71%.

Tỷ lệ dương tính với virus cúm subtype N6 trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016-2017 là 4.4%.

5.2. ĐỀ NGHỊ

Tiếp tục tiến hành chương trình giám sát sự lưu hành của virus cúm gia cầm type A/H5N6. trên đàn gia cầm tại các chợ trên địa bàn Lạng Sơn cũng như các tỉnh cĩ đường biên giới với Trung Quốc.

Tiếp tục nghiên cứu với các Subtype H khác (những mẫu xét nghiệm Dương tính với Cúm A nhưng âm tính với H5). Các mẫu Dương tính H5N6 tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về Đặc điểm sinh học phân tử, đột biến gen.

Trong chăn nuơi chú trọng đến cơng tác vệ sinh tiêu độc khử trùng, khơng nuơi hỗn hợp gia cầm, tiêm phịng định kỳ, khơng giết mổ gia cầm trong khu chăn nuơi để giảm thiểu nguy cơ gây ra dịch cúm gia cầm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trong nước:

1. Bùi Quang Anh (2005). Báo cáo về dịch cúm gia cầm, Hội nghị kiểm sốt dịch cúm gia cầm khu vực châu Á do FAO, OIE tổ chức, từ 23 – 25 tháng 2 năm 2005, thành phố Hồ Chí Minh.

2. Bộ Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn, Bộ Y tế (2013). Hướng dẫn phối hợp phịng, chống bệnh lây truyền từ động vật sang người, Thơng tư liên tịch 16/2013/TTLT-BYT-BNNPTNT, Hà Nơi.

3. Bộ Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn (2014). Ban hành Kế hoạch hành động ứng phĩ khẩn cấp với các chủng virus cúm nguy hiểm cĩ khả năng lây lan sang người, Quyết định số 210/QĐ-BNN-TY, Hà Nội.

4. Bộ Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn (2016). Quy định vể phịng, chống dịch bệnh động vật trên cạn, Thơng tư số 07/2016/TT-BNN, Hà Nội.

5. Cơ quan Thú y vùng II (2016). Hội nghị giao ban cơng tác thú y vùng tả ngạn Sơng Hồng 6 tháng đầu năm 2016, Thái Bình.

6. Cục Thú y (2014). Báo cáo cơng tác thú y năm 2014, Hà Nội.

7. Cục Thú y (2015). Hướng dẫn giám sát cúm gia cầm tại chợ năm 2015, Hà Nội 8. Cục Thú y (2015). Báo cáo cơng tác thú y năm 2015, Hả Nội.

9. Cục Thú y (2016). Thơng báo lưu hành virus LMLM, cúm gia cầm, tai xanh và hướng dẫn sử dụng vac xin năm 2016, Hà Nội.

10. Cục Thú y (2016). Báo cáo sơ kết 6 tháng đầu năm 2016, Hà Nội.

11. Lê Thanh Hịa (2004). Họ Orthomyxoviridae và nhĩm virus cúm A gây bệnh trên người và gà, Viện khoa học cơng nghệ.

12. Lê Thanh Hồ, Đinh Duy Kháng và Lê Trần Bình (2006). Sinh học phân tử virus cúm A/H5N1 và quan hệ lây nhiễm trong tự nhiên. Y – Sinh học phân tử, quyển I (chủ biên: Lê Thanh Hịa). NXB Y học, Hà Nội, tr. 29-48.

13. Lê Văn Năm (2004). Bệnh cúm gia cầm. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y. 11 (1). tr. 81–86.

14. Nguyễn Bá Hiên, Phạm Sĩ Lăng, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Tùng, Đỗ Ngọc Thúy, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Trịnh Đình Thâu, Trần Quang Vui, Lê Văn Phan, Phạm Đức Phúc, Phạm Thị Mỹ Dung (2014). Bệnh cúm ở người và động vật. Nhà xuất bản Nơng nghiệp.

15. Nguyễn Huy Đăng (2014). Giám sát sự lưu hành của virus cúm A/H5N1 ở gia cầm tại 4 chợ đầu mối trên địa bàn thành phố Hà Nội. Khoa học kỹ thuật Thú y. 21 (1). tr.20-24.

16. Nguyễn Ngọc Tiến (2013). Tình hình dịch cúm gia cầm giai đoạn 2008-2012 và các biện pháp phịng chống. Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y. 20 (01).tr. 82-90. 17. Nguyễn Tiến Dũng (2004). Bệnh cúm gia cầm, hội thảo một số biện pháp khơi

phục đàn gia cầm sau dập dịch. Hà Nội, 5-9.

18. Nguyễn Tiến Dũng (2005). Giám sát bệnh cúm gia cầm tại Thái Bình. Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y. 12 (2). tr. 6-12.

19. Nguyễn Tiến Dũng (2005). Giám sát tình trạng nhiễm virus cúm gia cầm tại đồng bằng sơng Cửu Long cuối năm 2004. Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y. 12 (3).tr.13-18.

20. Phạm Sỹ Lăng (2004). Diễn biến của bệnh cúm gà trên thế giới. Hội thảo một số biện pháp khơi phục đàn gia cầm sau dập dịch, Hà Nội, 33-38”.

21. Phạm Thành Long (2016). Kết quả giám sát lưu hành virus cúm gia cầm tại chợ giai đoạn 2015 – 2016. Tập huấn giám sát và lấy mẫu cúm gia cầm, cúm lợn, Thành phố Hải Phịng.

22. Phạm Thành Long (2016). Tình hình dịch cúm gia cầm tại Việt Nam. Tập huấn giám sát và lấy mẫu cúm gia cầm, cúm lợn, Thành phố Hải Phịng.

23. Tơ Long Thành (2004). Thơng tin cập nhật về tái xuất hiện bệnh cúm gia cầm tại các nước Châu Á. Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y. 11 (04). tr. 87-93.

Tài liệu nước ngồi:

1. Alexander D.J. (1993). Orthomyxovirus Infections. In Viral Inffections of Vertebrates, Volume 3: Viral Infections of Birds. McFerran J.B. & McNulty M.S., eds. Horzinek M.C., Series editor. Elserviers, Amsterdam, the Netherlands. pp. 287 – 316.

2. Aoki F. Y., G. Boivin and N. Roberts (2007). Influenza virus susceptibility and resistance to oseltamivir. Antivir. Ther. Vol 12(4B). pp. 603-16.

3. Baigent S. J. and J. W. Mc. Cauley (2001). Glycosylation of haemagglutinin and stalk-length of neuraminidase combine to regulate the growth of avian influenza viruses in tissue culture. Virus Res. Vol 79(1-2). pp. 177-185.

4. Basler CF (2007). Influenza viruses: basic biology and potential drug targets. Infect Disord Drug Targets. Vol 7(4). pp. 282-293. Review.

5. Beard C. W. (1998). Avian Influenza. In Foreign Animal Disease, United States Animal Health Association. pp. 71-80.

6. Bender C., H. Hall, J. Huang, A. Klimov, N. Cox, A. Hay, V. Gregory, K. Cameron, W. Lim and K. Subbarao (1999). Characterization of the surface proteins of influenza A (H5N1) viruses isolated from humans in1997– 1998. Vol 254. pp. 115-123.

7. Bosch F.X., W. Garten, H.D. Klenk and R. Rott (1981) Proteolytic cleavage of influenza virus hemagglutininss; primary structure of the connecting peptide between HA1 and HA2 determines proteolytic cleavability and pathogenicity of avian influenza viruses. Vol 113. pp. 725-735.

8. Chen H., G. J. D. Smith, K. S. Li, J. Wang, X. H. Fan, J. M. Rayner, D. Vijaykrishna, J. X. Zhang, L. J. Zhang, C. T. Guo, C. L. Cheung, K. M. Xu, L. Duan, K. Huang, K. Qin, Y. H. C. Leung, W. L. Wu, H. R. Lu, Y. Chen, S. Xia, T. S. P. Naipospos, K. Y. Yuen, S. S. Hassan, S. Bahri, T. D. Nguyen, R. G. Webster, J. S. M. Peiris and Y. Guan (2006). Establishment of multiple sublineages of H5N1 influenza virus in Asia: Implications for pandemic control. Proc. Natl. Acad. Sci. USA. Vol 103(8). pp. 2845-2850.

9. Conenello G.M., D. Zamazin, L.A. Perrone, T. Tumpey and P. Palese (2007). A single mutation in the PB1-F2 of H5N1 (HK/97) and 1918 influenza A viruses contributes to increased virulence. PloS Pathog. Vol 3(10): 1414-1421.

10. De Wit E. and R.A. Foichier (2008) Emerging influenza. J Clin Virol. Vol 41 (1). pp. 1-6. 11. Gambotto A., S.M. Barratt-Boyes, M.D. Jong, G. Neumann and Y. Kawaoka (2008). Human infection with highly pathogenic H5N1 influenza virus. Lancet. Vol 731 (9622). pp. 1464-1475. Review.

12. Ito T., J.N. Couceiro, S. Kelm, L.G. Baum, S. Krauss, M.R. Castrucci, I. Donatelli, H. Kida, J.C. Paulson, R.G. Wobster and Y. Kawaoka (1998) Molecular basis for the generation in pigs of influaenza A viruses with pandemic potential. Vol 72. pp. 7367-7373.

13. Keawcharoen J., A. Amonsin, K. Oraveerakul, S. Wattanodorn, T. Papravasit, S. Karnda, K. Lekakul, R. Pattanarangsan, S. Noppornpanth, R.A. Fouchier, A.D. Osterhaus, S. Payungporn, A. Theamboonlers and Y. Poovorawan (2005) Characterization of the hemagglutinin and neuraminidase genes of recent influenza virusisolates from different avian species in Thailand. Vol 49(4).

14. Luong G. and P. Palese (1992) Genetic analysis of influenza virus. Curr Opinion Gen Develop. Vol 2. pp. 77-81.

15. Murphy B.R and Webster (1996). Orthomyxoviruses, In Fields B.N., Knipe D.M., Howley P.M, (eds.). Fields Virology, 3rd ed, Lippincott-Raven Publishers, Philadelphia. pp. 1397-1445.

16. Suarez D.L. and S. Schultz-Cherry (2000) Immunology of avianinfluenza virus: a review. Dev Comp Immunol. Vol 24(2-3). pp. 269-283.

17. Subbarao K., A. Klimov, J. Katz, H. Regnery, W. Lim and H. Hall (1998). Charavterization of an avian influenza A (H5N1) viruses isolatedfrom a child with a fatal respiratory illness. Vol 279. pp. 393-396.

18. Taubenberger J.K. (1997). Initial genetic characterization of the 1918 "Spanish" influenza virus. Science. Vol 275. pp. 1793-6.

19. Tumpey T.M., D.L. Suarez, L.E. Perkins, D.A. Senne, Y.J. Lee, I.P. Mo, H.W. Sung and D.E. Swayne (2002). Characterization of a highly pathogenic H5N1 avian influenza A virus isolated from duck meat. J. Virol. 76,6344-6355.

20. Uiprasertkul M., R. Kitphati, P. Puthavathana, R. Kriwong, A. Kongchanagul, K. Ungchusak, S. Angkasekwinai, K. Chokephaibulkit, K. Srisook, N. Vanprapar and P. Auewarakul (2007). Apoptosis and pathogensis of avian influenza A (H5N1) viruses in humans. Emerg Infect Dis. Vol 13(5): 708-712.

21. Valleron A.J., A. Cori, S. Valtat, S. Meurisse, F. Carrat and P.Y. Boëlle (May 2010). Transmissibility and geographic spread of the 1889 influenza pandemic". Proc. Natl. Acad. Sci. U.S.A. 107 (19): 8778–81. Bibcode:2010PNAS..107.8778V. doi:10.1073/pnas.1000886107. PMC 2889325. PMID 20421481.

22. Wangner R., M. Matrosovich and H. Klenk (2002) Functional balance between haemagglutinin and neuraminidase in fluenza virus infections. Vol 12(3). pp. 159-166. 23. Wasilenko J.L., C.W. Lee, L. Sarmento, E. Spackman, D.R. Kapczynski, D.L. Suarez

and M.J. Pantin-Jackwood (2008). NP, PB1 and PB2 viral genes contribute to altered replication of H5N1 avian influenza viruses in chickens. Vol 82(9). pp. 4544-4553. 24. Webster R. G., Y. Guan, M. Peiris, D. Walker, S. Krauss, N. N. Zhou, E. A.

Govorkova, T. M. Ellis, K. C. Dyrting, T. Sit, D. R. Perez and K. F. Shortridge (2002). Characterization of H5N1 influenza viruses that continue to circulate in geese in southeastern China. Vol 76(1). pp. 118-126.

25. Wu W. L., Y. Chen, P. Wang, W. Song, S. Y. Lau, J. M. Rayner, G. J. Smith, R. G. Webster, J. S. Peiris, T. Lin, N. Xia, Y. Guan and H. Chen (2008). Antigenic profile of avian H5N1 viruses in Asia from 2002 to 2007. Vol 82(4). pp. 1798-17807.

26. Zhao Z.M., K.F. Shortridge, M. Garci, Y. Guan and X.F. Wan (2008). Genotypic diversity of H5N1 highly pathogenic avian influenza viruses. Vol 89(9). pp. 2182-2193.

Tài liệu Internet:

1. http://www.cucthuy.gov.vn 2. http://www.vncdc.gov.vn 3. http://www.wpro.who.int/emerging_diseases 4. http://www.oie.int/en/animal-health-in-the-world/update-on-avian- influenza/2016/ 5. http://www.micro.magnet.fsu.edu/cells/viruses/influenzavirus.html

PHỤ LỤC 1

MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Lấy mẫu Swab hầu họng gia cầm tại chợ Gia cầm sống

Lấy mẫu phân gà tại chợ gia cầm sống

Vơ tex đồng nhất mẫu Mã hĩa, Xử lý mẫu

Chiết tách ARN bằng máy tự động Chuẩn bị Master mix cho phản ứng

RT_PCR

Chạy máy RT_PCR Kết quả dương tính với vi rus cúm

PHỤ LỤC 2: TỔNG ĐÀN GIA CẦM CỦA TỈNH LẠNG SƠN 2010-2016 Năm Tỉnh Gà Vịt Gia cầm khác Cộng 2010 Tp. Lạng Sơn 102.097 12.627 1.525 116.249 Tràng Định 336.256 61.160 9.800 407.216 Bình Gia 220.678 34.500 2.682 257.860 Văn Lãng 232.450 35.900 3.200 271.550 Cao Lộc 264.090 89.780 9.854 363.724 Văn Quan 315.351 43.970 11.050 370.371 Bắc Sơn 372.187 61.400 14.500 448.087 Hữu Lũng 681.560 54.600 3.200 739.360 Chi Lăng 305.659 36.989 1.465 344.113 Lộc Bình 325.578 92.912 12.625 431.115 Đình Lập 82.089 13.980 985 97.054 Tồn tỉnh 3.237.995 537.818 70.886 3.846.699 2011 Tp. Lạng Sơn 100.245 14.729 1.300 116.274 Tràng Định 349.124 63.410 9.500 422.034 Bình Gia 253.499 33.500 2.400 289.399 Văn Lãng 225.421 35.300 2.980 263.701 Cao Lộc 267.500 89.850 11.350 368.700 Văn Quan 320.195 44.490 10.568 375.253 Bắc Sơn 280.324 44.250 15.850 340.424 Hữu Lũng 907.415 65.070 3.150 975.635 Chi Lăng 285.156 37.901 1.500 324.557 Lộc Bình 271.455 78.180 11.456 361.091 Đình Lập 83.620 109.939 750 194.309 Tồn tỉnh 3.343.954 616.619 70.804 4.031.377 2012 Tp. Lạng Sơn 101.895 14.711 1.100 117.706 Tràng Định 326.543 88.460 8.750 423.753 Bình Gia 287.241 28.100 2.650 317.991 Văn Lãng 225.000 37.183 2.877 265.060 Cao Lộc 290.450 89.740 12.450 392.640 Văn Quan 285.452 51.550 13.588 350.590 Bắc Sơn 265.100 30.363 14.687 310.150

Năm Tỉnh Gà Vịt Gia cầm khác Cộng Hữu Lũng 632.455 94.730 4.500 731.685 Chi Lăng 262.300 38.460 1.000 301.760 Lộc Bình 270.154 82.520 13.960 366.634 Đình Lập 75.450 10.524 1.050 87.024 Tồn tỉnh 3.022.040 566.341 76.612 3.664.993 2013 Tp. Lạng Sơn 107.241 16.394 950 124.585 Tràng Định 343.330 93.524 7.850 444.704 Bình Gia 298.550 29.597 3.200 331.347 Văn Lãng 236.685 39.817 1.500 278.002 Cao Lộc 305.420 94.715 12.500 412.635 Văn Quan 303.150 52.658 14.350 370.158 Bắc Sơn 280.645 31.430 15.874 327.949 Hữu Lũng 766.300 102.934 4.500 873.734 Chi Lăng 276.822 40.614 1.200 318.636 Lộc Bình 284.620 89.134 11.650 385.404 Đình Lập 77.450 11.023 1.215 89.688 Tồn tỉnh 3.280.213 601.840 74.789 3.956.842 2014 Tp. Lạng Sơn 100.115 9.567 1.550 111.232 Tràng Định 389.450 80.946 10.085 480.481 Bình Gia 339.244 31.148 4.200 374.592 Văn Lãng 246.450 42.498 2.150 291.098 Cao Lộc 309.950 74.061 15.420 399.431 Văn Quan 311.000 48.661 15.860 375.521 Bắc Sơn 305.980 35.460 17.850 359.290 Hữu Lũng 665.420 85.744 6.350 757.514 Chi Lăng 321.966 50.023 2.186 374.175 Lộc Bình 308.752 74.000 13.975 396.727 Đình Lập 81.000 12.280 1.755 95.035 Tồn tỉnh 3.379.327 544.388 91.381 4.015.096 2015 Tp. Lạng Sơn 110.540 10.448 1.550 122.538 Tràng Định 425.680 95.900 9.800 531.380 Bình Gia 370.354 37.449 4.100 411.903 Văn Lãng 268.456 52.887 2.000 323.343 Cao Lộc 336.158 86.975 16.390 439.523

Năm Tỉnh Gà Vịt Gia cầm khác Cộng Văn Quan 339.750 58.157 15.500 413.407 Bắc Sơn 335.682 45.088 17.059 397.829 Hữu Lũng 726.100 103.059 6.215 835.374 Chi Lăng 350.241 61.371 2.213 413.825 Lộc Bình 337.823 87.578 13.620 439.021 Đình Lập 89.650 15.101 1.211 105.962 Tồn tỉnh 3.690.434 654.013 89.658 4.434.105 2016 Tp. Lạng Sơn 99.540 10.438 1.450 111.428 Tràng Định 412.280 94.900 9.700 516.880 Bình Gia 335.354 37.249 4.000 376.603 Văn Lãng 218.256 51.887 2.050 272.193 Cao Lộc 326.158 84.875 15.390 426.423 Văn Quan 329.750 58.157 15.500 403.407 Bắc Sơn 310.682 43.087 16.059 369.828 Hữu Lũng 612.100 105.059 6.315 723.474 Chi Lăng 310.241 60.371 2.203 372.815 Lộc Bình 312.823 87.178 13.120 413.121 Đình Lập 82.350 12.101 1.111 95.562 Tồn tỉnh 3.349.534 645.302 86.898 4.083.634

PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

"GIÁM SÁT SỰ LƯU HÀNH CỦA VIRUS CÚM GIA CẦM TYPE A/H5N6 TẠI MỘT SỐ CHỢ BUƠN BÁN GIA CẦM SỐNG, PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY BÙNG PHÁT DỊCH CÚM GIA CẦM

TẠI TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2016-2017”

I. Thơng tin chung

- Họ tên chủ hộ (người cung cấp thơng tin):

……….……...……… - Địa chỉ:

……….……...………ĐT……… ……….……...…

- Từ năm 2014 trở lại đây, hộ cĩ xảy ra cúm gia cầm khơng? cĩ  Khơng 

- Năm xảy ra dịch cúm gia cầm:

Năm 2014  Năm 2015  Năm 2016  Năm 2017  - Số lượng gia cầm hiện cĩ: Gà. ……… con; Vịt: …Con; Ngan: …………con;

Khác …………con;

II. Câu hỏi về Các yếu tố nguy cơ gây bùng phát dịch cúm gia cầm

Trong năm ………… lúc các hộ chăn nuơi trong xã cĩ (khơng cĩ) dịch cúm gia cầm, Hộ chăn nuơi của ơng bà lại khơng cĩ (cĩ ) dịch cúm gia cầm, ơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giám sát sự lưu hành của virus cúm gia cầm type a h5n6 tại một số chợ buôn bán gia cầm sống, phân tích một số yếu tố nguy cơ gây bùng phát dịch cúm gia cầm tại tỉnh lạng sơn giai đoạn 2016 2017 (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)