Năm Huyện cĩ dịch Xã cĩ dịch Ngày phát
dịch Số GC chết và tiêu hủy Type/sub type gây bệnh 2011
Hữu Lũng Minh Sơn 29/01/2011 2.128 A/H5N1 Bắc Sơn Đồng ý 02/05/2011 1.608 A/H5N1 Bắc Sơn Vũ Lễ 12/05/2011 1.616 A/H5N1
2012
Hữu Lũng Nhật Tiến 16/08/2012 1.142 A/H5N1 Cao Lộc T.T Cao Lộc 18/09/2012 245 A/H5N1 Tràng Định Đại Đồng 21/09/2012 116 A/H5N1 Bắc Sơn Vũ Lễ 25/09/2012 31 A/H5N1 T.P Lạng Sơn Hồng Đồng 22/07/2012 602 A/H5N1 2013 Tràng Định Tri Phương 08/01/2013 51 A/H5N1 Lộc Bình Đồng Bục 1//01/2013 82 A/H5N1
2014
Hữu Lũng Nhật Tiến 17/02/2014 259 A/H5N1 Hữu Lũng Đồng Tiến 13/03/2014 77 A/H5N1 Bình Gia Hồng Văn Thụ 09/01/2014 705 A/H5N1 Tràng Định Chi Lăng 24/04/2014 80 A/H5N6 2015 Tràng Định Đại Đồng 07/01/2015 69 A/H5N6 Chi Lăng Bằng Hữu 14/12/2015 346 A/H5N6 2016 Chi Lăng Bằng Hữu 02/01/2016 411 A/H5N6
Tổng 9.568
Nguồn: Cơ quan thú y vùng II, Chi cục thú y Lạng Sơn
Qua Hình chỉ ra rằng từ năm 2011- 2016, dịch bệnh xảy ra nhỏ lẻ, và qua Hình cĩ thể thấy rằng từ năm 2011-2016 cĩ 4 đợt dịch; Đợt 1 từ tháng 1/2011- 5/2011; Đợt 2 từ tháng 7-9/2012; Đợt 3 từ tháng 1-5/2014; và đợt 4 từ tháng 12/15- 1/2016. Và Các đợt dịch về sau nhỏ dần so với các đợt dịch trước. Ổ dịch lớn nhất làm chết và tiêu hủy trên 3000 gia cầm; ổ dịch nhỏ làm chết dưới 50 gia cầm.
Hình 4.6. Bản đồ tình hình dịch cúm gia cầm tại Lạng Sơn giai đoạn 2011-2017 giai đoạn 2011-2017
Qua bản đồ cho thấy dịch cúm xảy ra rải rác khắp 8/11 huyện của tỉnh Lạng Sơn, chỉ cĩ 3 huyện là khơng cĩ dịch đĩ là Đình Lập; Văn Lãng và Văn Quan. Huyện Tràng Định là huyện cĩ nhiều ổ dịch cúm nhất và Dịch đã xảy ra liên tiếp ở các năm 2012, 2013, 2014, 2015. Trong địa bàn huyện cũng lưu hành cả 2 chủng vi rus H5N1 xảy ra ở các năm 2012, 2013, 2014. Và trong năm 2014 và 2015 cũng xảy ra ổ dịch H5N6 trên địa bàn huyện này. Đây cũng là huyện đầu tiên cĩ dịch H5N6 của tỉnh Lạng Sơn. Huyện Hữu Lũng và Tràng định là 2 nơi cĩ nhiều ổ dịch nhất và đây cũng là 2 huyện cĩ tổng đàn chăn nuơi gia cầm lớn của tỉnh như phân tích tình hình chăn nuơi ở phần trên. Và cũng giống như phân tích ở phần thống kê tình hình chăn nuơi mặc dù Tp Lạng Sơn cĩ số gia cầm chỉ chiếm cĩ 3% tổng đàn, tuy nhiên lại cĩ mật độ chăn nuơi cao nhất trong tồn tỉnh (1408 con/km2) vì thế dịch cúm cũng đã xảy ra trên địa bàn thành phố tại xã Hồng Đồng làm chết và tiêu hủy 602 con gia cầm các loại.
4.3. PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY BÙNG PHÁT DỊCH CÚM GIA CẦM CÚM GIA CẦM
Sau khi nghiên cứu, điều tra tình hình chăn nuơi và tình hình dịch bệnh, tơi đã hình thành một số giả thiết về khả năng gây tăng nguy cơ dịch cúm gia cầm của một số yếu tố nguy cơ, và chúng tơi đã tiến hành thiết kế thí nghiệm, thiết kế bộ câu hỏi và tiến hành điều tra, kết quả phân tích cụ thể như sau:
4.3.1. Phân tích yếu tố nguy cơ nuơi hỗn hợp nhiều loại gia cầm
Trong chăn nuơi nhỏ lẻ, để tận dụng tốt thức ăn dư thừa các hộ chăn nuơi thường nuơi ghép nhiều loại gia cầm, thậm chí cả lợn. Nhiều hộ chăn nuơi cịn khơng cĩ chỗ nhốt riêng đã nhốt chung luơn cả gà và vịt vào một ơ chuồng. Dẫn đến nguy cơ lây lan bệnh dịch từ lồi này sang lồi khác. Từ đĩ làm dịch bệnh xảy ra trầm trọng hơn. Sở dĩ cĩ hiện tượng như vậy là do cĩ rất nhiều bệnh chung giữa các lồi như cúm gia cầm là bệnh chung của rất nhiều lồi gia cầm khác nhau. Tụ huyết trùng, Mycoplasma. Cĩ những mầm bệnh sống trên lồi này thì ở thể mang trùng tuy nhiên lại cĩ khả năng gây bệnh sang lồi khác, gây bệnh cho các lồi khác. Khơng chỉ việc nuơi chung giữa các lồi mà việc nuơi nhiều lứa tuổi khác nhau cũng cĩ nguy cơ truyền bệnh từ lứa tuổi này sang lứa tuổi khác tương tự như việc nuơi chung nhiều loại gia cầm.
Trong các hộ cĩ dịch cúm được điều tra phần lớn là nuơi ghép nhiều lồi gia cầm với nhau (gà và vịt, hoặc gà với ngan), Kết quả điều tra cụ thể như sau : Bảng 4.4. Kết quả phân tích yếu tố nguy cơ nuơi hỗn hợp nhiều loại gia cầm.
Yếu tố nguy cơ Cĩ dịch Khơng dịch Tổng cộng
Nuơi hỗn hợp Cĩ 17 25 42 Khơng 4 59 63 Tổng cộng 21 84 105 Tỷ suất chênh lệch OR 10.03 [3.07, 32.82] P-value 0.000055 (P-value) < 0,05
Với P-value = 0.000055 < 0,05 nên bác bỏ giả thiết Ho chấp nhận đối thiết
H1 như vậy việc các hộ chăn nuơi nuơi hỗn hợp nhiều loại gia cầm, làm tăng nguy cơ mắc bệnh cúm gia cầm lên 10.03 lần so với các hộ khơng nuơi hỗn hợp nhiều loại gia cầm. (sai khác cĩ ý nghĩa về mặt thống kế với giá trị P-value < 0,05). Như vậy muốn chăn nuơi hiệu quả, khơng xảy ra dịch bệnh các hộ chăn
nuơi khơng nên nuơi chung các lồi gia cầm với nhau. Mà lên nuơi riêng rẽ từng lồi gia cầm.
4.3.2. Phân tích yếu tố vệ sinh khử trùng chuồng trại bằng hĩa chất.
Quy trình kỹ thuật chăn nuơi trong đĩ cĩ quy định việc vệ sinh và sử dụng hố chất sát trùng phịng chống dịch bệnh động vật được thực hiện rất tốt tại các trang trại chăn nuơi lớn. Tuy nhiên, trong phạm vi chăn nuơi hộ gia đình vẫn cịn hiện tượng chủ quan lơ là trong cơng tác phịng chống dịch bệnh, nhất là việc vệ sinh và sử dụng hố chất sát trùng phịng chống dịch bệnh, qua điều tra nhiều hộ cịn chưa bao giờ sử dụng hĩa chất để phun vệ sinh chuồng trại. Kết quả điều tra về việc thực hiện vệ sinh hàng tuần và sử dụng hố chất sát trùng hàng tuần tại các hộ chăn nuơi trên địa bàn Lạng Sơn trong 105 hộ điều tra cĩ tới 58 hộ khơng áp dụng các biện pháp vệ sinh tiêu độc khử trùng, trong 21 hộ cĩ dịch thì cĩ tới 18 hộ khơng áp dụng biện pháp vệ sinh tiêu độc khử trùng hàng tuần. Kết quả cụ thể trình bày ở bảng sau:
Với P-value = 0.0038 < 0,05 nên bác bỏ giả thiết Ho chấp nhận đối thiết H1như vậy việc các hộ chăn nuơi gia cầm khơng vệ sinh, khử trùng chuồng trại hàng tuần làm tăng nguy cơ mắc bệnh cúm gia cầm lên 6,60 lần so với các hộ cĩ thực hiện vệ sinh khử trùng chuồng trại hàng tuần. (sai khác cĩ ý nghĩa về mặt thống kế với giá trị P-value < 0,05). Để việc khử trùng tiêu độc bằng hĩa chất đảm bảo hiệu quả, trước khi tiêu độc khử trùng bằng hĩa chất các hộ chăn nuơi phải áp dụng tiêu độc khử trùng cơ giới, quét dọn vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, sau đĩ mới tiến hành dung hĩa chất để tiêu độc khử trùng. Việc dung hĩa chất cần tuân thủ đúng hướng dẫn của nhà sản xuất, một số hĩa chất kích ứng với da và niêm mạc thì khơng được phép phun trực tiếp lên gia cầm.
Bảng 4.5. Kết quả phân tích vệ sinh khử trùng chuồng trại định kỳ hàng tuần định kỳ hàng tuần
Yếu tố nguy cơ Cĩ dịch Khơng dịch Tổng cộng
Vệ sinh khử trùng chuồng trại hàng tuần Khơng 18 40 58 Cĩ 3 44 47 Tổng cộng 21 84 105
Tỷ suất chênh lệch OR 6.60 [CI 95: 1.81, 24.10] P-value 0.003794
4.3.3. Phân tích yếu tố nguy cơ trại chăn nuơi gần chợ buơn bán gia cầm sống Tại Lạng Sơn cĩ 54 chợ cĩ hoạt động buơn bán giết mổ gia cầm, 61 cơ sở Tại Lạng Sơn cĩ 54 chợ cĩ hoạt động buơn bán giết mổ gia cầm, 61 cơ sở giết mổ gia cầm nhỏ lẻ. Tất cả các chợ và 58/61 cơ sở giết mổ nhỏ lẻ (95,09%) cĩ sự kiểm tra, giám sát của cán bộ thú y địa phương.
Chợ gia cầm sống là nơi diễn ra các hoạt động buơn bán gia cầm, giết mổ gia cầm, đặc biệt Lạng Sơn là một trong những tỉnh biên giới lên nguy cơ cĩ gia cầm nhập lậu buơn bán ở chợ gia cầm sống là rất cao, vì thế tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ lây lan dịch bệnh. Trong quá trình điều tra tơi quy định trại chăn nuơi gần chợ gia cầm sống nếu cĩ bán kính cách chợ trong phạm vi 0.5 km và các hộ chăn nuơi gần chợ gia cầm sống qua điều tra chủ yếu là các hộ chăn nuơi nhỏ lẻ nuơi gần ở các chợ nhỏ cĩ quy mơ bán gia cầm với một lượng nhỏ khoảng vài chục đến vài trăm con. Trong 105 hộ điều tra chỉ cĩ 8 hộ chăn nuơi ở xã Chi Lăng huyện Tràng Định là gần chợ gia cầm sống trong đĩ cĩ 5 hộ cĩ dịch và 3 hộ cịn lại khơng cĩ dịch. cụ thể trình bày ở bảng 4.6.
Bảng 4.6. Kết quả phân tích yếu tố nguy cơ trại chăn nuơi gần chợ buơn bán gia cầm sống
Yếu tố nguy cơ Cĩ dịch Khơng dịch Tổng cộng
Trại chăn nuơi và Chợ gia cầm sống Gần nhau 5 3 8 Cách xa 16 81 97 Tổng cộng 21 84 105 Tỷ suất chênh lệch OR 8.44 [1.83 - 38.91] P-value 0.007656 (P-value) < 0,05
Với P-value = 0.007656< 0,05 nên nên bác bỏ giả thiết Ho chấp nhận đối thiết H1 như vậy việc trại chăn nuơi và Chợ gia cầm sống gần nhau làm tăng nguy cơ mắc bệnh cúm gia cầm lên 8.44 lần so với các trại chăn nuơi và Chợ gia cầm sống cách xa nhau. (sai khác cĩ ý nghĩa về mặt thống kế với giá trị P-value < 0,05). Các hộ chăn nuơi nếu gần chợ cần phải áp dụng các biện pháp an tồn trong chăn nuơi. Như nuơi nhốt gia cầm vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, áp dụng các biện pháp phịng bệnh thật tốt.
4.3.4. Phân tích yếu tố nguy cơ khơng áp dụng tiêm phịng
Trong quá trình điều tra nhận thấy các hộ chăn nuơi trên địa bàn tỉnh Lạng sơn thường là các hộ chăn nuơi nhỏ lẻ. Chủ yếu với quy mơ nơng hộ với số lượng phổ biến từ vài chục đến vài trăm con. Chính vì thế chưa chú trọng đến kỹ thuật
chăn nuơi, đặc biệt là chưa chú trọng đến cơng tác tiêm phịng, phịng bệnh. Trong quá trình điều tra tơi hỏi các hộ chăn nuơi về vấn đề tiêm phịng, khơng chỉ tiêm phịng vác xin cúm, ngay cả trang trại chỉ áp dụng một vài vác xin chính trong chăn nuơi gà (Newcastle, Gumboro..) tơi cũng xem xét hộ đĩ cĩ áp dụng tiêm phịng. Kết quả phân tích cụ thể được trình bày ở bảng sau:
Bảng 4.7. Kết quả phân tích yếu tố nguy cơ khơng áp dụng tiêm phịng trong chăn nuơi gia cầm
Yếu tố nguy cơ Cĩ dịch Khơng dịch Tổng cộng
Tiêm phịng Khơng 16 36 52 Cĩ 5 48 53 Tổng cộng 21 84 105 Tỷ suất chênh lệch OR 4.27 [1.43, 12.73] P-value 0.012823 (P-value) < 0,05
Với P-value = 0.0128 < 0,05 nên bác bỏ giả thiết Ho chấp nhận đối thiết H1 như vậy việc các hộ chăn nuơi gia cầm khơng áp dụng tiêm phịng trong quá trình chăn nuơi, làm tăng nguy cơ mắc bệnh cúm gia cầm lên 4,27 lần so với các hộ cĩ áp dụng tiêm phịng. (sai khác cĩ ý nghĩa về mặt thống kế với giá trị P- value < 0,05).
4.3.5. Kết quả phân tích yếu tố nguy cơ giết mổ gia cầm gần khu vực chăn nuơi Tập quán của người Việt Nam cho đến nay vẫn là sử dụng thực phẩm tươi Tập quán của người Việt Nam cho đến nay vẫn là sử dụng thực phẩm tươi sống trong sinh hoạt hàng ngày. Với thực phẩm là gia cầm được giết mổ tại hộ gia đình (khu vực chăn nuơi) đến nay vẫn khá phổ biến, nhất là tại các địa phương thuộc vùng nơng thơn. Kết quả điều tra của tơi thu được như sau:
Bảng 4.8. Kết quả phân tích yếu tố nguy cơ giết mổ gia cầm gần khu vực chăn nuơi gần khu vực chăn nuơi
Yếu tố nguy cơ Cĩ dịch Khơng dịch Tổng cộng
Giết mổ gia cầm gần khu vực chăn nuơi
Cĩ 14 21 35 Khơng 7 63 70 Tổng cộng 21 84 105 Tỷ suất chênh lệch OR 6.00 [2.14, 16.86] P-value 0.000768 (P-value) < 0,05
Với P-value = 0.000768 < 0,05 nên bác bỏ giả thiết Ho chấp nhận đối thiết H1như vậy việc các hộ chăn nuơi gia cầm giết mổ gia cầm gần khu vực chăn nuơi, làm tăng nguy cơ mắc bệnh cúm gia cầm lên 6.00 lần so với các hộ khơng giết mổ gia cầm gần khu vực chăn nuơi. (sai khác cĩ ý nghĩa về mặt thống kế với giá trị P-value < 0,05).
4.4. KẾT QUẢ GIÁM SÁT VIRUS CÚM A/H5N6 TẠI CÁC CHỢ GIA CẦM SỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN CẦM SỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN
4.4.1. Kết quả lấy mẫu tại các chợ
Hình 4.7. Bản đồ thể hiện Các chợ buơn bán gia cầm sống được lấy mẫu theo khơng gian
Như chúng ta đã biết, do đặc thù chăn nuơi gia cầm tại nước ta chủ yếu là chăn nuơi nhỏ lẻ, loại hình chăn nuơi nơng hộ chiếm tỷ lệ lớn. Cùng với đĩ lả thĩi quen thích mua thịt gia cầm tươi sống về chế biến. Đi kèm với nĩ là hàng loạt các chợ buơn bán, điểm giết mổ gia cầm sống trải dài khắp cả nước. Tại đĩ, người dân mua gia cầm giống cũng như gia cầm sống và giết mổ tại chỗ. Gia cầm đến từ nhiều nguồn khác nhau và cĩ nhiều lồi gia cầm khác nhau được bán tại chợ. Nơi bán và giết mổ cùng một chỗ, khơng được vệ sinh tiêu độc khử trùng thường xuyên, người buơn bán, người mua tiếp xúc trực tiếp với gia cầm do đĩ nguy cơ virus cúm gia cầm nĩi chung và virus cúm A/H5N6 nĩi riêng từ gia cầm xâm nhập và lây nhiễm cho người là rất cao. Để phát hiện lưu hành virus tại các chợ buơn bán gia cầm sống nhằm cảnh bảo sớm dịch cúm gia cầm và điều chỉnh các biện pháp phịng chống dịch cho phù hợp, tơi tiến hành lựa 4 chợ buơn bán gia cầm sống (Chợ được lựa chọn ngẫu nhiên từ 54 chợ cĩ hoạt động buơn bán gia cầm sống trên địa bàn tồn tỉnh). Các chợ Lựa chọn bào Gồm Chợ Đồng Đăng huyện Cao Lộc, Chợ Thất Khê huyện Tràng Định, Chợ Hội Hoan huyện Văn Lãng, chợ Nam Dương huyện Lộc Bình, các huyện cĩ chợ được lấy mẫu được thể hiện ở (Hình 4.7).
Mẫu được lấy làm 2 giai đoạn: giai đoạn 1 từ tháng 08/2016 đến tháng 10/2016 và giai đoạn 2 từ tháng 1/2017 đến tháng 3/2017, mỗi giai đoạn cĩ 03 vịng lấy mẫu và mỗi vịng cách nhau 4 tuần. Số mẫu được thu thập tại các tỉnh thể hiện qua bảng 4.9.
Bảng 4.9. Kết quả lấy mẫu tại các chợ
TT Tên chợ Số mẫu (mẫu gộp)
Gà Vịt Mơi trường Tổng 1 Đồng Đăng 36 36 36 108 2 Thất Khê 36 36 36 108 3 Hội Hoan 36 36 36 108 4 Na Dương 36 36 36 108 Tổng 04 144 144 144 432
Qua 2 giai đoạn tơi đã thu thập được 432 mẫu bệnh phẩm (mẫu gộp) tại 04 chợ với 3 loại đối tượng là mẫu dịch ngốy hầu họng của gà, của vịt và
mẫu mơi trường. Trong đĩ mỗi loại lấy 8 mẫu, mỗi vịng lấy tổng số 18 mẫu/ chợ. Tất cả các mẫu sau khi lấy được bảo quản đúng theo quy trình lưu giữ và được đưa về phịng thí nghiệm của Cơ quan Thú y vùng II để bảo quản và tiến hành xét nghiệm.
4.4.2. Tỷ lệ nhiễm virus cúm type A trong các mẫu bệnh phẩm
Mẫu sau khi thu thập tại chợ được gửi về Trạm Chẩn đốn xét nghiệm bệnh động vật, Cơ quan Thú y vùng II. Theo quy trình chẩn đốn cúm gia cầm, trước tiên tơi tiến hành xét nghiệm cúm type A (gene M) bằng kỹ thuật Real time