Phần 4 Kết quả và thảo luận
4.4. Kết quả giám sát virus cúm a/h5n6 tại các chợ gia cầm sống trên địa bàn
4.4.2. Tỷ lệ nhiễm virus cúm typ eA trong các mẫu bệnh phẩm
Mẫu sau khi thu thập tại chợ được gửi về Trạm Chẩn đốn xét nghiệm bệnh động vật, Cơ quan Thú y vùng II. Theo quy trình chẩn đốn cúm gia cầm, trước tiên tơi tiến hành xét nghiệm cúm type A (gene M) bằng kỹ thuật Real time RT – PCR. Kết quả xét nghiệm cho thấy:
Trong tổng số 432 mẫu bệnh phẩm cĩ 129 mẫu dương tính với virus cúm A chiếm tỷ lệ 29.86%.
Tất cả các chợ đều phát hiện dương tính với type A và mẫu dương tính với virus cúm type A được phát hiện trên tất cả các loại đối tượng lấy mẫu với tỷ lệ khác nhau.
Trong đĩ số mẫu dương tính trên đối tượng vịt chiếm tỷ lệ cao nhất với 51/144 mẫu dương tính chiếm tỷ lệ 35.42%. Tiếp đĩ là trên đối tượng gà với 46/144 mẫu dương tính chiếm tỷ lệ 31.94% và thấp nhất đối với mẫu bệnh phẩm mơi trường với 32/144 mẫu dương tính chiếm tỷ lệ 22.22%.
Kết quả này của tơi cũng phù hợp với kết quả của Phạm Thành Long (2016). Theo đĩ tỷ lệ dương tính với virus cúm A cao nhất ở các mẫu bệnh phẩm của vịt (31,43%), tiếp đĩ là ở gà (29,73%) và thấp nhất ở mẫu mơi trường (28%).
Tổng hợp kết quả xét nghiệm virus cúm type A được trình bày ở bảng 4.10 và Hình 4.8.
Bảng 4.10. Tỷ lệ nhiễm virus cúm type A trong các loại mẫu
STT Đối tượng XN Số mẫu XN Kết quả XN Số mẫu + Tỷ lệ (%) 95%CI 1 Gà 144 46 31.94 24.43 40.22 2 Vịt 144 51 35.42 27.63 43.81 3 M. Trường 144 32 22.22 15.72 29.9 Tổng 432 129 29.86 25.58 34.42
Hình 4.8. So sánh tỷ lệ mắc cúm A giữa các loại mẫu 4.4.3. Tỷ lệ nhiễm virus cúm subtype H5 trong các mẫu bệnh phẩm 4.4.3. Tỷ lệ nhiễm virus cúm subtype H5 trong các mẫu bệnh phẩm
Trong quá trình xét nghiệm, sau khi phát hiện các mẫu bệnh phẩm dương tính với virus cúm type A, tơi tiếp tục tiến hành xét nghiệm để xác định subtype H5 bằng kỹ thuật Realtime RT-PCR. Kết quả xét nghiệm và tỷ lệ dương tính tại các tỉnh được trình bày ở bảng 4.11 và Hình 4.9.
Bảng 4.11. Tỷ lệ nhiễm virus cúm Subtype H5 trong các loại mẫu
STT Đối tượng XN Số mẫu XN Kết quả XN Số mẫu + Tỷ lệ (%) 95%CI 1 Gà 144 6 4.17 1.54 8.85 2 Vịt 144 14 9.72 5.42 15.77 3 M. Trường 144 9 6.25 2.9 11.53 Tổng 432 29 6.71 4.54 9.5
Hình 4.9. Biểu đồ so sánh tỷ lệ nhiễm cúm Subtype H5 giữa các loại mẫu Trong tổng số 432 mẫu xét nghiệm đã phát hiện cĩ 29 mẫu bệnh phẩm Trong tổng số 432 mẫu xét nghiệm đã phát hiện cĩ 29 mẫu bệnh phẩm dương tính với virus cúm subtype H5 chiếm tỷ lệ 6,71% trong đĩ tỷ lệ nhiễm cao nhất ở đối tượng vịt với 14/144 mẫu bệnh phẩm chiếm tỷ lệ 9,72%, tiếp đĩ là trên các mẫu mơi trường với 9/144 mẫu dương tính chiếm tỷ lệ 6,25% và thấp nhất trên đối tượng gà với 6/144 mẫu bệnh phẩm dương tính chiếm tỷ tệ 4.17%.
Nguyên nhân tỷ lệ các mẫu bệnh phẩm dương tính với virus cúm H5 cao nhất tập trung ở các mẫu bệnh phẩm của vịt, tiếp đĩ đến các mẫu bệnh phẩm mơi trường và thấp nhất ở các mẫu bệnh phẩm của gà cĩ thể lý giải như sau:
- Đặc điểm chăn nuơi vịt tại nước ta nĩi chung cũng như tại các tỉnh giám sát nĩi riêng chủ yếu là nuơi thả đồng, cĩ nhiều đàn được chăn thả trên cùng một tuyến kênh mương do đĩ tạo cơ hội cho sự tiếp xúc và lây lan của virus cúm subtype H5 hơn so với trên đàn gà do phương thức chăn nuơi thả vườn hoặc nuơi nhốt nên virus ít cĩ cơ hội tiếp xúc và lây lan hơn.
- Đối với mẫu bệnh phẩm mơi trường do cơng tác vệ sinh tiêu độc khử trùng tại các chợ sau mỗi ngày chợ ít được thực hiện, các chủ hộ kinh doanh gia cầm ít khi thực hiện vệ sinh tiêu độc phương tiện vận chuyển, lồng, chuồng nhốt, máng ăn, máng uống cho gia cầm do đĩ tạo điều kiện cho virus tồn lưu tại đĩ nên cũng phát hiện tỷ lệ lưu hành của virus cúm subtype H5 trên đối tượng này cũng khá cao.
4.4.4. Tỷ lệ nhiễm virus cúm subtype N6 trong các mẫu giám sát
Sau khi đã phát hiện các mẫu bệnh phẩm dương tính với virus cúm subtype H5, tiếp tục tiến hành xét nghiệm các mẫu bệnh phẩm này để phát hiện lưu hành của virus cúm subtype N6 tại các chợ buơn bán gia cầm sống trên địa bàn tỉnh. Kết quả xét nghiệm và tỷ lệ dương tính với virus cúm subtype N6 được trình bày ở bảng 4.12 và Hình 4.10.
Bảng 4.12. Tỷ lệ nhiễm virus cúm Subtype N6 trong các loại mẫu
STT Đối tượng XN Số mẫu XN Kết quả XN Số mẫu + Tỷ lệ (%) 95%CI 1 Gà 144 4 2.78 0.76 6.96 2 Vịt 144 10 6.94 3.38 12.4 3 M. Trường 144 5 3.47 1.14 7.92 Tổng 432 19 4.4 2.67 6.78
Hình 4.10. Biểu đồ so sánh tỷ lệ nhiễm cúm Subtype N6 giữa các loại mẫu Qua bảng 4.12 và Hình 4.10 tơi nhận thấy: Qua bảng 4.12 và Hình 4.10 tơi nhận thấy:
Cũng như đối với phát hiện lưu hành virus cúm subtype H5, tơi tiếp tục phát hiện các mẫu bệnh phẩm dương tính với virus cúm subtype N6 trên địa bàn tỉnh.
Trong tổng số 432 mẫu xét nghiệm đã phát hiện 19 mẫu dương tính với virus cúm subtype N6 chiếm tỷ lệ 4.4%.
Số mẫu dương tính với virus cúm H5N6 được phát hiện trên tất cả các đối tượng lấy mẫu nhưng với tỷ lệ khác nhau, cụ thể: Tỷ lệ nhiễm cao nhất ở đối tượng vịt với 10/144 mẫu bệnh phẩm chiếm tỷ lệ 6.94% tiếp đĩ là trên các mẫu mơi trường với 5/144 mẫu dương tính chiếm tỷ lệ 3.47% và thấp nhất trên đối tượng gà với 4/144 mẫu bệnh phẩm dương tính chiếm tỷ tệ 2.78%.
Nguyên nhân tỷ lệ các mẫu bệnh phẩm dương tính với virus cúm subtype N6 tại các tỉnh cao nhất ở các mẫu bệnh phẩm của vịt, tiếp đĩ đến các mẫu bệnh phẩm mơi trường và thấp nhất ở các mẫu bệnh phẩm của gà cĩ thể lý giải cũng tương tự như đối với tỷ lệ dương tính của virus cúm subtype H5 cĩ liên quan đến các yếu tố như đặc điểm chăn nuơi giữa 2 đối tượng gà và vịt cũng như cơng tác vệ sinh tiêu độc khử trùng chợ, phương tiện vận chuyển, nuơi nhốt gia cầm sau mỗi ngày chợ khơng đảm bảo.
4.4.5. Lưu hành virus cúm A/H5N6 qua các vịng lấy mẫu
Với mục đích phát hiện sự lưu hành của virus cúm gia cầm A/H5N6 qua các giai đoạn lấy mẫu qua đĩ dự đốn thời điểm dễ bùng phát dịch bệnh nhất tại các tỉnh, tơi tiến hành thống kê kết quả xét nghiệm các mẫu bệnh phẩm thu được qua các vịng lấy mẫu. Quá trình lấy mẫu được tơi chia làm 2 giai đoạn: giai đoạn 1 từ tháng 8/2016 đến tháng 10/2016; giai đoạn 2 từ tháng 1/2017 đến tháng 3/2017. Kết quả xét nghiệm cho thấy:
Phát hiện cĩ lưu hành virus cúm A qua tất cả các vịng lấy mẫu. Tổng số mẫu dương tính với virus cúm A là 129 mẫu chiếm tỷ lệ 29.86% trong đĩ cao nhất tại vịng 2 (tháng 9/2016) với 24/72 mẫu dương tính (33,3%), và thấp nhất tại vịng 1 (tháng 8/2016) với 54/216 mẫu dương tính chiếm tỷ lệ 25%.
Đã phát hiện 5/6 vịng lấy mẫu cĩ lưu hành virus cúm subtype H5 (vịng 1 ở tháng 8/2016 khơng phát hiện cĩ virus cúm subtype H5). Tổng số mẫu dương tính với subtype H5 là 29 mẫu chiếm tỷ lệ 6,7% trong đĩ cao nhất tại các vịng 2 với 9/72 mẫu dương tính chiếm tỷ lệ 12.5%.
Đã phát hiện 5/6 vịng lấy mẫu cĩ lưu hành virus cúm subtype N6 (ở tháng 6/2016 khơng phát hiện cĩ virus cúm subtype N6). Tổng số mẫu dương tính với subtype N6 là 19 mẫu chiếm tỷ lệ 4.4% và cũng như với subtype H5, số mẫu dương tính với subtype N6 phát hiện cao nhất ở vịng 2 tháng 9- 2016.
Bảng 4.13. Lưu hành virus cúm A/H5N6 qua các tháng lấy mẫu Tháng Số mẫu Tháng Số mẫu XN Số mẫu + cúm A Tỷ lệ (%) Số mẫu + H5 Tỷ lệ (%) Số mẫu + N6 Tỷ lệ (%) T8- 2016 72 18 25 0 0 0 0 T9-2016 72 24 33.33 9 12.5 8 11.11 T10-2016 72 22 30.55 5 6.94 5 6.94 T1-2017 72 22 30.55 3 4.16 1 1.39 T2-2017 72 20 27.78 5 6.94 2 2.78 T3-2017 72 23 31.94 7 9.72 3 4.16 Tổng 432 129 29.86 29 6.71 19 4.39
Hình 4.11. Lưu hành virus cúm A/H5N6 qua các tháng lấy mẫu Tơi nhận định nguyên nhân chính dẫn đến sự lưu hành của virus cúm gia Tơi nhận định nguyên nhân chính dẫn đến sự lưu hành của virus cúm gia cầm A/H5N6 tại đây là do cơng tác kiểm dịch, kiểm sốt nguồn gốc gia cầm chưa được chặt chẽ. Cùng với việc vệ sinh tiêu độc khử trùng chợ, khu vực buơn bán giết mổ gia cầm sau mỗi ngày chợ khơng được duy trì thường xuyên một phần làm cho virus cúm A/H5N6 lưu hành các địa phương này.
4.4.6. Lưu hành virus cúm A/H5N6 tại các chợ lấy mẫu
Để đánh giá mức độ lưu hành rộng khắp của virus cúm A/H5N6, tiếp tục tiến hành nghiên cứu sự lưu hành của virus tại các chợ thực hiện lấy mẫu trên địa tỉnh Lạng Sơn. Cĩ 4 chợ buơn bán gia cầm sống được lựa chọn Qua tổng hợp kết quả xét nghiệm tại các chợ, tơi nhận thấy 4/4 chợ đều lưu hành vi vút cúm gia cầm type A. Trong 4 chợ thì chợ Na Dương, Hội Hoan, Đồng Đăng cĩ tỷ lệ dương tính với cúm A khá cao, giao động từ 32.4% đến 43.5%. Nhưng đối với chợ Thất khê lại ở mức khá thấp chỉ cĩ 8.3% (bảng 4.14 và Hình 4.12).
Bảng 4.14. Tỷ lệ nhiễm virus cúm A giữa các chợ lấy mẫu STT Chợ Số mẫu STT Chợ Số mẫu XN Kết quả XN Số mẫu + Tỷ lệ (%) 95%CI 1 Đồng Đăng 108 35 32.4 23.7 42.1 2 Thất Khê 108 9 8.3 3.9 15.2 3 Hội Hoan 108 47 43.5 34 53.4 4 Na Dương 108 38 35.2 26.2 45 Tổng 432 129 29.9 25.6 34.4
Tương tự đối với subtype H5 chợ Hội Hoan cĩ tỷ lệ mắc cao nhất 15.7%
tiếp đến là chợ Đồng Đăng 6.5 % và 2 chợ cĩ tỷ lệ thấp là chợ Na Dương và thất khê lần lượt là 2.8% và 1.9%. Chợ Na Dương mặc dù cĩ tỷ lệ Dương tính với type A khá cao (35.2%) nhưng lại cĩ tỷ lệ dương tính với H5 thấp. (Hình 4.13 và bảng 4.15).
Hình 4.13. Lưu hành virus cúm A/H5 giữa các chợ giám sát Bảng 4.15. Tỷ lệ nhiễm virus cúm Subtype H5 giữa các chợ lấy mẫu Bảng 4.15. Tỷ lệ nhiễm virus cúm Subtype H5 giữa các chợ lấy mẫu
STT Chợ Số mẫu XN Kết quả XN Số mẫu + Tỷ lệ (%) 95%CI 1 Đồng Đăng 108 7 6.5 2.6 12.9 2 Thất Khê 108 2 1.9 0.2 6.5 3 Hội Hoan 108 17 15.7 9.4 24 4 Na Dương 108 3 2.8 0.6 7.9 Tổng 432 29 6.7 4.5 9.5
Đối với sự lưu hành subtype N6 thì ở chợ Thất khê khơng phát hiện thấy lưu hành. Cịn cao nhất là chợ Hội Hoan chiếm tỷ lệ 12 %(Bảng 4.16 và Hình 4.14).
Hình 4.14. Lưu hành virus cúm A/N6 giữa các chợ giám sát
Bảng 4.16. Tỷ lệ nhiễm virus cúm Subtype N6 giữa các chợ lấy mẫu
STT Chợ Số mẫu XN Kết quả XN Số mẫu + Tỷ lệ (%) 95%CI 1 Đồng Đăng 108 5 4.6 1.5 10.5 2 Thất Khê 108 0 0 0 0 3 Hội Hoan 108 13 12 6.6 19.7 4 Na Dương 108 1 0.9 0 5.1 Tổng 432 19 4.4 2.7 6.8 Như vậy so sánh tỷ lệ nhiễm vi rus H5N6 tại các chợ. Ta cĩ thể thấy rằng chợ Thất khê chưa cĩ lưu hành chủng H5N6 mặc dù đã cĩ dương tính với type A/H5; 100/100 các chợ cĩ nhiễm vi rus type A/H5.
Trong các chợ thì chợ Hội Hoan là chợ cĩ tỷ lệ nhiễm H5N6 cao nhất so với 4 chợ giám sát chiếm 12%.
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN 5.1. KẾT LUẬN
Sau khi thực hiện xong đề tài này, tơi đã rút ra một số kết luận sau:
Tổng đàn gia cầm của Lạng Sơn khoảng 3.8-4.4 Triệu con, và ổn định trong giai đoạn 2011-2017; với mật độ chăn nuơi ở mức thấp 491 con/Km2 (mức trung bình của cả nước là 1096 con/Km2, trên địa bàn tỉnh chủ yếu là chăn nuơi nơng hộ, gia trại, cĩ rất ít trang trại chăn nuơi lớn.
Trong giai đoạn 2010 – 2016, trên địa bàn tỉnh xảy ra 17 ổ dịch trên 8/11 huyện làm chết và tiêu hủy 9.568 con gia cầm các loại. giai đoạn từ 2011-2014 lưu hành chủng H5N1; giai đoạn 2014-2016 lưu hành chủng H5N6. Và từ đầu năm 2017 đến nay khơng xuất hiện ổ dịch cúm gia cầm.
Yếu tố Chăn nuơi hỗn hợp, yếu tố khơng áp dụng tiêm phịng, yếu tố Giết mổ gia cầm tại khu chăn nuơi, yếu tố khơng vệ sinh khử trùng định kỳ, yếu tố chăn nuơi gần chợ gia cầm sống đều là những yếu tố làm tăng nguy cơ gây bùng phát dịch.
Tỷ lệ dương tính với virus cúm A trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016-2017 là 29.86%.
Tỷ lệ dương tính với virus cúm subtype H5 trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016-2017 là 6,71%.
Tỷ lệ dương tính với virus cúm subtype N6 trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016-2017 là 4.4%.
5.2. ĐỀ NGHỊ
Tiếp tục tiến hành chương trình giám sát sự lưu hành của virus cúm gia cầm type A/H5N6. trên đàn gia cầm tại các chợ trên địa bàn Lạng Sơn cũng như các tỉnh cĩ đường biên giới với Trung Quốc.
Tiếp tục nghiên cứu với các Subtype H khác (những mẫu xét nghiệm Dương tính với Cúm A nhưng âm tính với H5). Các mẫu Dương tính H5N6 tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về Đặc điểm sinh học phân tử, đột biến gen.
Trong chăn nuơi chú trọng đến cơng tác vệ sinh tiêu độc khử trùng, khơng nuơi hỗn hợp gia cầm, tiêm phịng định kỳ, khơng giết mổ gia cầm trong khu chăn nuơi để giảm thiểu nguy cơ gây ra dịch cúm gia cầm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trong nước:
1. Bùi Quang Anh (2005). Báo cáo về dịch cúm gia cầm, Hội nghị kiểm sốt dịch cúm gia cầm khu vực châu Á do FAO, OIE tổ chức, từ 23 – 25 tháng 2 năm 2005, thành phố Hồ Chí Minh.
2. Bộ Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn, Bộ Y tế (2013). Hướng dẫn phối hợp phịng, chống bệnh lây truyền từ động vật sang người, Thơng tư liên tịch 16/2013/TTLT-BYT-BNNPTNT, Hà Nơi.
3. Bộ Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn (2014). Ban hành Kế hoạch hành động ứng phĩ khẩn cấp với các chủng virus cúm nguy hiểm cĩ khả năng lây lan sang người, Quyết định số 210/QĐ-BNN-TY, Hà Nội.
4. Bộ Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn (2016). Quy định vể phịng, chống dịch bệnh động vật trên cạn, Thơng tư số 07/2016/TT-BNN, Hà Nội.
5. Cơ quan Thú y vùng II (2016). Hội nghị giao ban cơng tác thú y vùng tả ngạn Sơng Hồng 6 tháng đầu năm 2016, Thái Bình.
6. Cục Thú y (2014). Báo cáo cơng tác thú y năm 2014, Hà Nội.
7. Cục Thú y (2015). Hướng dẫn giám sát cúm gia cầm tại chợ năm 2015, Hà Nội 8. Cục Thú y (2015). Báo cáo cơng tác thú y năm 2015, Hả Nội.
9. Cục Thú y (2016). Thơng báo lưu hành virus LMLM, cúm gia cầm, tai xanh và hướng dẫn sử dụng vac xin năm 2016, Hà Nội.
10. Cục Thú y (2016). Báo cáo sơ kết 6 tháng đầu năm 2016, Hà Nội.
11. Lê Thanh Hịa (2004). Họ Orthomyxoviridae và nhĩm virus cúm A gây bệnh trên người và gà, Viện khoa học cơng nghệ.
12. Lê Thanh Hồ, Đinh Duy Kháng và Lê Trần Bình (2006). Sinh học phân tử virus cúm A/H5N1 và quan hệ lây nhiễm trong tự nhiên. Y – Sinh học phân tử, quyển I