Phần 3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu
3.2. Nội dung nghiên cứu
3.2.1. Tình hình chăn nuơi gia cầm tại tỉnh Lạng Sơn, giai đoạn 2010-2016
3.2.2. Tình hình dịch cúm gia cầm tại Lạng Sơn, giai đoạn 2011-2017
3.2.3. Nghiên cứu bệnh chứng để xác định các yếu tố nguy cơ làm phát sinh dịch cúm gia cầm dịch cúm gia cầm
3.2.4. Nghiên cứu lưu hành virus cúm A/H5N6 tại các chợ gia cầm sống - Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm virus cúm type A trong các mẫu giám sát. - Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm virus cúm type A trong các mẫu giám sát. - Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm virus cúm subtype H5 trong các mẫu giám sát. - Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm virus cúm subtype N6 trong các mẫu giám sát. - Nghiên cứu lưu hành virus cúm A/H5N6 qua các vịng lấy mẫu. - Nghiên cứu lưu hành virus cúm A/H5N6 tại các chợ lấy mẫu.
3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3.1. Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học hồi cứu
Thu thập số liệu Số liệu tình hình chăn nuơi gia cầm tại Lạng Sơn từ năm 2010-2016. Số liệu dịch cúm gia cầm, hộ chăn nuơi gia cầm cĩ dịch giai đoạn 2011-2017.
Theo báo cáo của Chi cục Thú y Lạng Sơn và điều tra tại các hộ chăn nuơi. Trong đĩ:
Gia cầm mắc cúm gia cầm là những đàn gia cầm cĩ các triệu chứng lâm sàng đặc trưng của bệnh cúm gia cầm được xác nhận và báo cáo của cán bộ thú y địa phương tới Chi cục Thú y.
Hộ cĩ dịch cúm gia cầm là hộ cĩ gia cầm mắc cúm gia cầm.
Xã cĩ dịch là xã cĩ gia cầm mắc bệnh cúm gia cầm và cĩ kết quả xét nghiệm dương tính với virus cúm gia cầm trong phịng chẩn đốn xét nghiệm của phịng thí nghiệm (Cơ quan Thú y vùng II )
Sử dụng các phương pháp tính tốn, phân tích dịch tễ học để xử lý, phân tích các số liệu thu thập được.
- Sử dụng phương pháp thống kê sinh vật học.
Cơ sở dữ liệu dịch bệnh cúm A (H5N6) ở gia cầm được xây dựng dựa trên bản mã số của các địa phương (bảng Excel). Trên cơ sở đĩ, sử dụng chương trình ArcGIS 10.0 để vẽ bản đồ dịch tễ học của bệnh cúm A (H5N1) ở gia cầm theo khơng gian, thời gian, theo chủng loại gia cầm mắc bệnh cúm A (H5N6).
Phương pháp phân tích
Sử dụng phần mềm phân tích dịch tễ học EPICALS 2000 và chương trình MS. Excel để tổng hợp, phân tích và so sánh các tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ chết với độ tin cậy 95%.
- Sử dụng chương trình ArcGIS 10.0 (ESRI Inc, USA) để vẽ bản đồ mơ tả tình hình dịch bệnh theo khơng gian và thời gian.
3.3.2. Phương pháp nghiên cứu bệnh chứng (case - control study) để xác định các yếu tố nguy cơ làm phát sinh dịch cúm gia cầm định các yếu tố nguy cơ làm phát sinh dịch cúm gia cầm
Thu thập số liệu
thu thập được từ năm 2014-2017 trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn Dịch cúm xảy ra ở 21 hộ chăn nuơi ở 6 thơn thuộc 6 xã của 4 huyện (Tràng Định, Hữu Lũng, Bình Gia, Chi Lăng). Nhận thấy dịch xảy ra nhỏ lẻ lên tơi bố trí phiếu điều tra theo tỷ lệ 1 hộ bệnh, với 4 hộ khơng bệnh làm đối chứng.
- Các hộ bệnh: tơi lấy tồn bộ 21 hộ cĩ bệnh để phát phiếu điều tra.
- Các hộ khơng bệnh (hộ đối chứng). Tại mỗi xã cĩ dịch tơi thống kê tồn bộ các hộ chăn nuơi khơng cĩ dịch mã hĩa từ 1 đến n, sau số hộ chăn nuơi trong xã khơng cĩ dịch cần điều tra được lấy ngẫu nhiên bằng phần mềm EPICALS 2000.
Bước 1: Thống kê danh sách hộ chăn nuơi khơng cĩ dịch cúm mã hĩa từ 1-n. (hình 3.1)
Bước 2: Dùng phần mềm epicals 2000 để lấy mẫu ngẫu nhiên (hình 3.2).
Hình 3.3. Lấy mẫu ngẫu nhiên bằng phần mềm Epcals 2000
Như hình minh họa trên (hình 3.3): Thống kê hộ chăn nuơi của xã Hồng văn thụ là 126 hộ mã hĩa từ 1 đến 126
Chọn 8 hộ cần lấy, sau khi phần mềm chạy các hộ cần để điều tra cĩ số thự tự lần lượt là: 29,54,3,60,78,62,117,16.- Trong nghiên cứu này đã tiến hành thu thập 105 phiếu điều tra tại 6 xã thuộc 4 huyện theo tỷ lệ điều tra tại 01 hộ cĩ bệnh và 04 hộ khơng cĩ bệnh với số phiếu điều tra tại các xã (bảng 3.1).
Bảng 3.1. Số lượng phiếu điều tra trong nghiên cứu bệnh chứng
TT Xã Huyện Hộ cĩ bệnh Hộ khơng bệnh Tổng 1 Hồng Văn Thụ Bình Gia 2 8 10 2 Nhật Tiến Hữu Lũng 4 16 20 3 Đồng Tiến Hữu Lũng 2 8 10 4 Chi Lăng Tràng Định 3 12 15 5 Đại Đồng Tràng Định 4 16 20 6 Bằng Hữu Chi Lăng 6 24 30
- Để cĩ thêm các thơng tin liên quan đến yếu tố nguy cơ làm phát sinh dịch cúm gia cầm trong thời gian vừa qua, liên quan đến cơng tác chỉ đạo và tổ chức thực hiện các biện pháp chủ động phịng chống dịch của chính quyền, nhất là chính quyền cấp xã, tiến hành điều tra theo 12 người tại 6 xã (mỗi xã: điều tra 01 trưởng ban chăn nuơi thú y và 01 trưởng thơn). Trong trường hợp Khi đến điều tra hộ chăn nuơi khơng gặp được thì việc bổ sung thơng tin của trưởng thơn và thú y xã là rất quan trọng.
Phiếu điều tra được thiết kế sao cho đơn giản, dễ hiểu và thời gian phỏng vấn kéo dài khoảng 30 phút, tránh dài dịng ảnh hưởng tới người chăn nuơi. Thời gian điều tra tiến hành trong 1 tuần với sự trợ giúp thêm của các cán bộ kỹ thuật chi cục thú y Lạng Sơn.
Phân tích số liệu:
Đưa dữ liệu trong phiếu câu hỏi điều tra đã phỏng vấn vào bảng Ms. Excel 2007 để xử lý.
- Xác định các yếu tố nguy cơ: Số liệu được nhập trực tiếp vào phần mềm EPICALC 2000 để xác định tỷ suất chênh OR (odds ration) và P-value với độ tin cậy 95%:
- Xác định các yếu tố nguy cơ chính: các yếu tố nguy cơ (cĩ P-value < 0,05) được đưa vào phần mềm EPICALC 2000 để xác định các yếu tố nguy cơ chính cĩ khả năng làm lây lan dịch (hình 3.4).
Hình 3.4. Dùng phần mềm Epicals 2000 tính tỷ suất chênh (OR) và P-value 3.3.3. Phương pháp Nghiên cứu lưu hành virus cúm A/H5N6 tại các chợ gia 3.3.3. Phương pháp Nghiên cứu lưu hành virus cúm A/H5N6 tại các chợ gia cầm sống và kỹ thuật chẩn đốn bệnh cúm gia cầm trong phịng thí nghiệm bằng kỹ thuật PCR (polymerase chain reaction)
Địa điểm lẫy mẫu: Lựa chọn ngẫu nhiên 4 chợ cĩ buơn bán gia cầm (sau khi thống kê tồn bộ số chợ cĩ gia cầm sống trên địa bàn tỉnh). Chợ này cần cĩ ít nhất 06 hộ buơn bán gà sống và 06 hộ buơn bán vịt sống.
Số lượng mẫu: Mỗi chợ lấy 18 mẫu gộp (gộp 5 mẫu swabs đơn thành 1 mẫu gộp). Trong đĩ 6 mẫu gộp lấy từ vịt; 6 mẫu gộp lấy từ vịt; 6 mẫu gộp lấy từ mơi trường.
Thời gian từ: tháng 8/2016- 4/2017 (6 vịng lấy mẫu, mỗi tháng 1 vịng). Phương pháp lấy mẫu (theo tài liệu hướng dẫn của Cục thú y)
* Phương pháp lấy mẫu swab hầu họng
Dùng tăm bơng vơ trùng đưa sâu vào trong hầu họng của gia cầm, ngốy nhẹ nhàng trên bề mặt niêm mạc; lấy tăm bơng ra sau đĩ cho vào ống nghiệm cĩ
chứa dung dịch bảo quản, đưa vào thùng bảo quản lạnh gửi về phịng thí nghiệm trong vịng 48h kể từ khi lấy mẫu. Đối tượng lẫy swab hầu họng mẫu là gà và vịt, khơng lấy ngan, ngỗng và các gia cầm khác.
- Đối với gà: Tại mỗi chợ, mỗi lần lấy 30 mẫu swab hầu họng của gà sống (gồm 5 mẫu gà/hộ x 6 hộ buơn bán gà sống). Gộp 05 mẫu swab đơn của một hộ thành 01 mẫu xét nghiệm, gộp ngay tại chợ.
- Đối với vịt: Tại mỗi chợ, mỗi lần lấy 30 mẫu swab hầu họng của vịt sống (gồm 5 mẫu gà/hộ x 6 hộ buơn bán gà sống). Gộp 05 mẫu swab đơn của một hộ thành 01 mẫu xét nghiệm, gộp ngay tại chợ.
* Phương pháp lấy mẫu swab mơi trường
Dùng tăm bơng vơ trùng ngốy phân, chất thải trên lồng nhốt gia cầm, mẫu nước thải tại khu buơn bán gia cầm, mẫu nước cho gia cầm uống sau đĩ cho vào ống nghiệm cĩ chứa dung dịch bảo, đưa vào thùng bảo quản lạnh gửi về phịng thí nghiệm trong vịng 48h kể từ khi lấy mẫu.
- Mẫu phân tươi: Phân tươi của gia cầm bán tại chợ. Dùng tăm bơng ngốy và cho vào ống mơi trường. Gộp 05 mẫu swab đơn thành 01 mẫu xét nghiệm, gộp ngay tại chợ.
- Mẫu chất thải trên lồng nhốt gia cầm: Lấy 10 mẫu swab đơn gộp thành 02 mẫu xét nghiệm, gộp ngay tại chợ.
- Mẫu nước thải tại chợ: Lấy 10 mẫu swab đơn gộp thành 02 mẫu xét nghiệm, gộp ngay tại chợ.
- Mẫu nước uống của gia cầm tại chợ: Lấy 05 mẫu swab đơn và gộp thành 01 mẫu xét nghiệm, gộp ngay tại chợ.
-Như vậy Tại mỗi chợ 1 vịng lấy mẫu tổng số mẫu Swabs gộp cần lấy là (6 mẫu Swabs vịt; 6 mẫu Swabs gà; 6 mẫu Mơi trường).
Trong quá trình lấy mẫu phải đảm bảo đúng kỹ thuật, tránh lây nhiễm chéo giữa các mẫu bệnh phẩm.
Chẩn đốn bệnh cúm gia cầm trong phịng thí nghiệm của Cơ quan thú y vùng II bằng kỹ thuật PCR (polymerase chain reaction)
* Phương pháp xét nghiệm virus cúm A/H5N6
Phương pháp này được tiến hành theo quy trình Hướng dẫn giám sát ban hành bởi Cục thú y theo hình 3.5.
Hình 3.5. Sơ đồ quy trình xét nghiệm phát hiện virus cúm A/H5N6
Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu dịch bệnh được tổng hợp và vẽ bản đồ bằng phần mềm vẽ bản đồ dịch tễ ArcGIS 10.0.
Kết quả xét nghiệm được nhập và xử lý qua MS. Excel, phần mềm EPICALS 2000 tính tỷ lệ dương tính xét nghiệm (tỷ lệ nhiễm p ) tính theo cơng thức:
trong đĩ a là số mẫu dương tính; n là tổng số mẫu xét nghiệm). Ước tính tỷ lệ nhiễm trong quần thể (P) với độ tin cậy 95% được theo cơng thức:
P = p ± 1,96 x SE trong đĩ SE là sai số chuẩn được tính theo cơng thức:
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. TÌNH HÌNH CHĂN NUƠI GIA CẦM TẠI TỈNH LẠNG SƠN TỪ NĂM 2010 -2016 2010 -2016
Với vị trí địa lý là tỉnh biên giới, cĩ 5 huyện tiếp giáp với Trung Quốc nên cĩ đường biên khá dài với nước bạn vì thế cĩ rất nhiều điều kiện để phát triển kinh tế, thơng thương giao lưu với nước bạn, là điều kiện tốt để phát triển kinh tế theo xu hướng dịch vụ, Cơng nghiệp. Tuy nhiên Ngành Nơng nghiệp vẫn luơn được các cấp các ngành quan tâm, tạo mọi điều kiện để phát triển Nơng nghiệp đặc biệt là trong lĩnh vực chăn nuơi (Hình 4.1).
Hình 4.1. bản đồ tỉnh Lạng Sơn
Đối với ngành Chăn nuơi gia cầm, giai đoạn 2010- 2017 trên địa bàn tỉnh Lạng sơn đàn gia cầm luơn duy trì ổn định và cĩ chiều hướng tăng nhẹ. Tổng đàn gia cầm trong các năm thường xuyên dao động trong khoảng 3,6 – 4,4 triệu con (số liệu từ tổng cục thống kê), do địa hình đồi núi hiểm trở,ít
sơng ngịi nên trong cơ cấu đàn gia cầm thì gà là chính, đàn gà chiếm tỷ lệ 82,5 – 86,8%, tiếp đĩ là đàn vịt với tỷ lệ 11,5 – 15,5%, các loại gia cầm khác chiếm tỷ lệ 1,7 – 2,3%. (Chi tiết phụ lục).
Qua điều tra cho thấy chăn nuơi gia cầm tại tỉnh Lạng Sơn vẫn là chăn nuơi nhỏ lẻ, gia cầm thường nuơi thả vườn, tận dụng thức ăn. Hiện nay trên địa bản tỉnh mới trên 10 trang trại chăn nuơi gia cầm với quy mơ trên 1000 con cịn lại là hình thức nuơi gia trại, chăn nuơi nơng hộ, nhỏ lẻ, thức ăn sử dụng thức ăn tự sản xuất, giống gia cầm cũng chủ yếu là sản xuất tại địa phương (bảng 4.1).
Bảng 4.1. Bảng so sánh mật độ chăn nuơi gia cầm của Lạng Sơn với một số tỉnh với một số tỉnh TT Tỉnh Tổng đàn gia cầm (con) Diện tích (km2) Mật độ (Con/km2) 1 Quảng Ninh 2882200 6102 472 2 Cao Bằng 2196585 6690 328 3 Bắc Kạn 1493220 4859 307 4 Thái Nguyên 10023193 3562 2814 5 Lạng Sơn 4083416 8320 491 6 Bắc Giang 16216500 3823 4242 7 Cả nước 361720751 330000 1096 Nguồn: Tổng cục thống kê
Hình 4.2. Biểu đồ so sánh mật độ chăn nuơi gia cầm của Lạng Sơn với một số tỉnh với một số tỉnh
Qua bảng và hình cho thấy mật độ chăn nuơi gia cầm của tỉnh Lạng Sơn ở mức thấp ( 491 con/km2), thấp hơn mức trung bình của cả nước ( 1096 con/km2), nếu so sánh với một số tỉnh cĩ biên giới chung thì mật độ chăn nuơi gia cầm ở tỉnh Lạng Sơn ở mức trung bình (cao hơn Quảng Ninh, Cao Bằng, Bắc Kạn, nhưng thấp hơn Thái Nguyên và Lạng Sơn). Mật độ chăn nuơi thấp phản ánh sự phát triển của ngành chăn nuơi gia cầm vẫn cịn ở mức nhỏ lẻ, khi mật độ thấp cũng đồng nghĩa với khả năng phát sinh và lây lan dịch bệnh cũng khơng nhanh và mạnh như những tỉnh tập chung nhiều gia cầm cĩ mật độ gia cầm cao.
Qua hình trên cũng cho thấy mật độ chăn nuơi gia cầm của 2 tỉnh Thái nguyên và Bắc Giang là khá cao (gấp 3-4 lần so với mật độ chăn nuơi trung bình của cả nước). Ở miền bắc đây là 2 tỉnh trung du, cĩ nhiều đồi núi thích hợp cho việc chăn nuơi gà thả đồi.
Bảng 4.2. Bảng so sánh mật độ chăn nuơi gia cầm giữa các huyện của tỉnh Lạng Sơn TT Huyện Tổng đàn gia cầm (con) Diện tích (km2) Mật độ (Con/km2) Tỷ lệ (%) 1 Tp. Lạng Sơn 111232 79 1408 2.77 2 Tràng Định 480481 995 483 11.97 3 Bình Gia 374592 1,093 343 9.33 4 Văn Lãng 291098 563 517 7.25 5 Cao Lộc 399431 642 622 9.95 6 Văn Quan 375521 550 683 9.35 7 Bắc Sơn 359290 698 515 8.95 8 Hữu Lũng 757514 807 939 18.87 9 Chi Lăng 374175 703 532 9.32 10 Lộc Bình 396727 1,001 396 9.88 11 Đình Lập 95035 1,187 80 2.37 Nguồn: Tổng cục thống kê
Hình 4.3. Biểu đồ so sánh tỷ lệ chăn nuơi gia cầm giữa các huyện của tỉnh Lạng Sơn của tỉnh Lạng Sơn
Qua bảng và hình chỉ ra rằng trong 11 huyện của Tỉnh Lạng Sơn, thì Huyện Hữu Lũng là huyện cĩ số lượng gia cầm lớn nhất chiếm 19% tổng đàn của cả tỉnh, tiếp theo là huyện Tràng Định 12%; và thấp nhất là huyện Đình Lập và Tp Lạng Sơn chỉ chiếm 3% tổng đàn.
Hình 4.4. Biểu đồ so sánh mật độ chăn nuơi gia cầm giữa các huyện của tỉnh Lạng Sơn
Mặc dù Tp Lạng Sơn cĩ tổng đàn gia cầm nhỏ, tuy nhiên lại là nơi cĩ mật độ chăn nuơi cao nhất của cả tỉnh 1408 con/km2. Mật độ chăn nuơi cao thể hiện ngành chăn nuơi ở đĩ phát triển (cĩ thể do cĩ nhiều trang trại lớn), Tuy nhiên mật độ cao cũng sẽ tạo điều kiện cho dịch bệnh lây lan nhanh, gây thiệt hại lớn nếu khơng áp dụng tốt An tồn sinh học trong chăn nuơi.
4.2. TÌNH HÌNH DỊCH CÚM GIA CẦM TẠI LẠNG SƠN TỪ NĂM 2011- 2017 2011- 2017
Kể từ khi dịch cúm gia cầm xuất hiện tại nước ta vào cuối tháng 12/2003 đến năm 2015, cả nước đã xảy ra 5.611 ổ dịch cúm gia cầm tại hầu hết các tỉnh thành trong cả nước với khoảng 60 triệu con gia cầm các loại mắc bệnh phải tiêu hủy bắt buộc. Mặt khác virus cúm đã lây sang người làm 127 trường hợp mắc bệnh, trong đĩ cĩ 64 ca tử vong (Phạm Thành Long, 2016).
Giai đoạn từ 2011 đến nay, trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn hàng năm dịch cúm vẫn dịch cúm xảy ra ở mức nhỏ lẻ, khơng lây lan ra diện rộng. Dịch bệnh xảy ra ở mức nhỏ lẻ lên khơng ảnh hưởng nhiều đến ngành chăn nuơi chính vì thế tổng đàn gia cầm của tỉnh Lạng sơn trong giai đoạn 2011 đến nay luơn duy trì ở mức ổn định như thống kê ở trên. Từ năm 2011- 2016 trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn xảy ra 17 ổ dịch cúm gia cầm ở 8/11 huyện của tỉnh Lạng Sơn, Làm chết và tiêu hủy 9.568 con gia cầm các loại. Số gia cầm chết và tiêu hủy từ năm 2011-2016 chưa đến 10 nghìn con so với tổng đàn luơn duy trì khoảng 4 triệu như vậy tỷ lệ rất