Hình 4 .1 bản đồ tỉnh Lạng Sơn
Hình 4.3 Biểu đồ so sánh tỷ lệ chăn nuơi gia cầm giữa các huyện của tỉnh Lạng Sơn
của tỉnh Lạng Sơn
Qua bảng và hình chỉ ra rằng trong 11 huyện của Tỉnh Lạng Sơn, thì Huyện Hữu Lũng là huyện cĩ số lượng gia cầm lớn nhất chiếm 19% tổng đàn của cả tỉnh, tiếp theo là huyện Tràng Định 12%; và thấp nhất là huyện Đình Lập và Tp Lạng Sơn chỉ chiếm 3% tổng đàn.
Hình 4.4. Biểu đồ so sánh mật độ chăn nuơi gia cầm giữa các huyện của tỉnh Lạng Sơn
Mặc dù Tp Lạng Sơn cĩ tổng đàn gia cầm nhỏ, tuy nhiên lại là nơi cĩ mật độ chăn nuơi cao nhất của cả tỉnh 1408 con/km2. Mật độ chăn nuơi cao thể hiện ngành chăn nuơi ở đĩ phát triển (cĩ thể do cĩ nhiều trang trại lớn), Tuy nhiên mật độ cao cũng sẽ tạo điều kiện cho dịch bệnh lây lan nhanh, gây thiệt hại lớn nếu khơng áp dụng tốt An tồn sinh học trong chăn nuơi.
4.2. TÌNH HÌNH DỊCH CÚM GIA CẦM TẠI LẠNG SƠN TỪ NĂM 2011- 2017 2011- 2017
Kể từ khi dịch cúm gia cầm xuất hiện tại nước ta vào cuối tháng 12/2003 đến năm 2015, cả nước đã xảy ra 5.611 ổ dịch cúm gia cầm tại hầu hết các tỉnh thành trong cả nước với khoảng 60 triệu con gia cầm các loại mắc bệnh phải tiêu hủy bắt buộc. Mặt khác virus cúm đã lây sang người làm 127 trường hợp mắc bệnh, trong đĩ cĩ 64 ca tử vong (Phạm Thành Long, 2016).
Giai đoạn từ 2011 đến nay, trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn hàng năm dịch cúm vẫn dịch cúm xảy ra ở mức nhỏ lẻ, khơng lây lan ra diện rộng. Dịch bệnh xảy ra ở mức nhỏ lẻ lên khơng ảnh hưởng nhiều đến ngành chăn nuơi chính vì thế tổng đàn gia cầm của tỉnh Lạng sơn trong giai đoạn 2011 đến nay luơn duy trì ở mức ổn định như thống kê ở trên. Từ năm 2011- 2016 trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn xảy ra 17 ổ dịch cúm gia cầm ở 8/11 huyện của tỉnh Lạng Sơn, Làm chết và tiêu hủy 9.568 con gia cầm các loại. Số gia cầm chết và tiêu hủy từ năm 2011-2016 chưa đến 10 nghìn con so với tổng đàn luơn duy trì khoảng 4 triệu như vậy tỷ lệ rất nhỏ khoảng 0.2% tổng đàn. Dịch bệnh nhỏ lẻ khơng lây lan sang diện dộng cũng phản ánh cơng tác phịng chống dịch của tỉnh cĩ hiệu quả.
Các ổ dịch Năm 2011 và 2012 gây thiệt hại lớn hơn so với các ổ dịch những năm cịn lại, số gia cầm chết và tiêu hủy chủ yếu là ở 2 năm này (7488 con gia cầm bị chết và tiêu hủy, trong khi đĩ từ năm 2013- 2016 chỉ cĩ 2080 con gia cầm bị chết và tiêu hủy).
Về Subtype gây bệnh từ giai đoạn 2011- 2014 là Vi rus H5N1; Từ tháng 4/2014 đến 2014 Vi rus gây bệnh là chủng H5N6. Như vậy về dịch tễ phân tử cĩ sự tiến hố thay đổi độc lực của vi rus. Ban đầu H5N1 xảy ra trên địa bàn tỉnh gây thiệt hại lớn sau đĩ độc lực giảm dần thành dịch địa phương và đến cuối năm 2014 đã xuất hiện một chủng mới đĩ là H5N6.
Những tháng đầu năm 2017 trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn chưa xuất hiện dịch cúm gia cầm. Số liệu chi tiết về dịch cúm gia cầm được trình bày ở bảng 4.3.
Bảng 4.3. Tình hình dịch bệnh tại tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011-2017
Năm Huyện cĩ dịch Xã cĩ dịch Ngày phát
dịch Số GC chết và tiêu hủy Type/sub type gây bệnh 2011
Hữu Lũng Minh Sơn 29/01/2011 2.128 A/H5N1 Bắc Sơn Đồng ý 02/05/2011 1.608 A/H5N1 Bắc Sơn Vũ Lễ 12/05/2011 1.616 A/H5N1
2012
Hữu Lũng Nhật Tiến 16/08/2012 1.142 A/H5N1 Cao Lộc T.T Cao Lộc 18/09/2012 245 A/H5N1 Tràng Định Đại Đồng 21/09/2012 116 A/H5N1 Bắc Sơn Vũ Lễ 25/09/2012 31 A/H5N1 T.P Lạng Sơn Hồng Đồng 22/07/2012 602 A/H5N1 2013 Tràng Định Tri Phương 08/01/2013 51 A/H5N1 Lộc Bình Đồng Bục 1//01/2013 82 A/H5N1
2014
Hữu Lũng Nhật Tiến 17/02/2014 259 A/H5N1 Hữu Lũng Đồng Tiến 13/03/2014 77 A/H5N1 Bình Gia Hồng Văn Thụ 09/01/2014 705 A/H5N1 Tràng Định Chi Lăng 24/04/2014 80 A/H5N6 2015 Tràng Định Đại Đồng 07/01/2015 69 A/H5N6 Chi Lăng Bằng Hữu 14/12/2015 346 A/H5N6 2016 Chi Lăng Bằng Hữu 02/01/2016 411 A/H5N6
Tổng 9.568
Nguồn: Cơ quan thú y vùng II, Chi cục thú y Lạng Sơn