2.8. YẾU TỐ NGUY CƠ
Trong nhiều ổ dịch, quần thể cĩ nguy cơ là khĩ xác định, vì vậy nghiên cứu so sánh khơng khả thi. Tuy nhiên, vì ca bệnh đã được phát hiện giai đoạn sớm của quá trình điều tra nên nghiên cứu bệnh- chứng là phù hợp. Vì lẽ đĩ mà nghiên cứu bệnh - chứng thường phổ biến hơn nghiên cứu so sánh nhĩm trong điều tra ổ dịch.
2.8.1. Khái niệm
Yếu tố nguy cơ là yếu tố làm cho vật chủ bị phơi nhiễm trước các vi sinh vật (vi rus, vi khuẩn...) hoặc các chất độc cĩ hại khác.
Một nguy cơ bao gồm 3 thành phần: Tác nhân cĩ hại, yếu tố nguy cơ và mức độ hậu quả. Thơng thường người ta ít phân biệt tác nhân cĩ hại với yếu tố nguy cơ và nhiều khi coi chúng đều là nguyên nhân. Do vậy, nếu dùng từ nguyên nhân thì trong dịch tễ học cần phân biệt giữa tác nhân cĩ hại với yếu tố nguy cơ. 2.8.2. Phương pháp xác định yếu tố nguy cơ
Nguy cơ xảy ra dịch bệnh khơng chỉ nĩi chung chung là nguy cơ cao mà phải xác định và tính tốn để chứng minh rằng yếu tố đĩ chính là yếu tố nguy cơ. Muốn vậy, ta phải tính xác suất xảy ra bệnh khi khơng cĩ yếu tố nguy cơ đĩ. Sau đĩ so sánh 2 xác suất với nhau. Cĩ 3 con số so sánh xác xuất tùy theo phương pháp nghiên cứu dịch tễ. Đĩ là Tỷ số của hai xác suất OR (Odds Ratio), Tỷ số tỷ lệ nhiễm PR (prevalence Ratio) và nguy cơ tương quan RR (Realative Risk) 2.8.3. Tỷ số chênh OR (Odds Ratio) và nghiên cứu (điều tra) hồi cứu
Nghiên cứu (điều tra) hồi cứu là điều tra ngược thời gian để tìm ra yếu tố nguy cơ đã làm cho bệnh xảy ra. Một cách làm nghiên cứu hồi cứu là nghiên cứu bệnh chứng (Case control - Study). Người ta chọn một số gia súc cĩ bệnh gọi là nhĩm bệnh và một số gia súc khơng bệnh gọi là nhĩm đối chứng và so sánh xem giữa 2 nhĩm này cĩ những điểm gì khác biệt. Nhưng sự khác biệt này chủ yếu là do các yếu tố tác động đến gia súc ở 2 nhĩm. Các yếu tố nĩi trên nếu cĩ tác động vào gia súc thì gia súc đĩ được coi là đã phơi nhiễm và nếu khơng cĩ tác động thì gia súc đĩ được coi là khơng phơi nhiễm với các yếu tố đĩ.
Phân tích hồi quy logic đa tầng, nhiều biến (multilevel analysis) được áp dụng để định lượng các yếu tố nguy cơ theo các phân tầng khác nhau (Dohoo. I.R, 2003).
Yếu tố nguy cơ Cĩ bệnh Khơng cĩ bệnh Tổng số
Phơi nhiễm a b a+b(H1)
Khơng phơi nhiễm c d c+d(H2)
Tổng số a+c(V1) b+d(V2) a+b+c+d(T)
- Tính Tỷ suất chênh lệch OR (odds ratio): theo cơng thức OR= ad/bc. Nếu: OR = 1: Khơng cĩ ảnh hưởng, khác nhau giữa hai nhĩm
OR > 1: Nguy cơ tăng OR < 1: Nguy cơ giảm Tính P-value:
Để tính P-value trước tiên phải tính Tính Chitest (Khi bình phương) được tính theo cơng thức:
Chi-square =
Trong đĩ T là tổng hàng và cột (a+b+c+d); V1, V2 là tổng của cột 1 và cột 2; H1, H2 là tổng của hàng 1 và hàng 2.
Sau khi tính được Chi-quare tra bảng ta sẽ cĩ cĩ giá trị của P-value. Nếu: P-value < 0,05 so sánh cĩ ý nghĩa thống kê.
P-value > 0,05 so sánh khơng cĩ ý nghĩa thống kê. 2.8.4. Lựa chọn đối chứng.
Khi thiết kế nghiên cứu bệnh- chứng, đầu tiên và cũng cĩ thể là quan trọng nhất, đĩ là phải quyết định nhĩm động vật (nhĩm hộ chăn nuơi) nào làm đối chứng cho những động vật đang bị bệnh (hộ chăn nuơi đang cĩ động vật bị bệnh). Về lý thuyết động vật đối chứng phải khơng mắc bệnh. nhưng phải đại diện cho quần thể cĩ ca bệnh. Nếu giả thuyết Ho (việc phơi nhiễm khơng liên quan tới mắc bệnh) là đúng, động vật đối chứng sẽ cung cấp cho ta biết mức độ phơi nhiễm để xác định các ca bệnh. Nếu việc phơi nhiễm là cao hơn ở ca bệnh so với đối chứng, thì bác bỏ giả thuyết Ho và chấp nhận đối thiết H1, nghĩa là việc phơi nhiễm cĩ liên quan tới phát sinh bệnh.
PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Virus cúm A/H5N6 trong các mẫu dịch ngốy hầu họng của gà và vịt; Mẫu mơi trường (mẫu phân tươi, mẫu nước thải, mẫu nước uống, mẫu chất thải trên lơng nhốt gia cầm) tại 4 chợ buơn bán gia cầm sống ở tỉnh Lạng Sơn.
Yếu tố nguy cơ nuơi hỗn hợp nhiều loại gia cầm.
Yếu tố khơng vệ sinh khử trùng chuồng trại bằng hĩa chất định kỳ. Yếu tố nguy cơ trại chăn nuơi gần chợ buơn bán gia cầm sống. Yếu tố nguy cơ khơng áp dụng tiêm phịng trong chăn nuơi gia cầm. Yếu tố nguy cơ giết mổ gia cầm gần khu vực chăn nuơi
Thời gian nghiên cứu
Tháng 8/2016 đến tháng 4/2017 Địa điểm nghiên cứu
Địa điểm lấy mẫu: Lựa chọn ngẫu nhiên 4 chợ cĩ buơn bán gia cầm (sau khi thống kê tồn bộ số chợ cĩ gia cầm sống trên địa bàn tỉnh).
Địa điểm điều tra: các ổ dịch xảy ra trên địa bàn Lạng Sơn từ năm 2014 đến nay.
Xét nghiệm mẫu, Phân tích, xử lý số liệu tại Cơ quan thú y vùng II. 3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.2.1. Tình hình chăn nuơi gia cầm tại tỉnh Lạng Sơn, giai đoạn 2010-2016 3.2.2. Tình hình dịch cúm gia cầm tại Lạng Sơn, giai đoạn 2011-2017 3.2.2. Tình hình dịch cúm gia cầm tại Lạng Sơn, giai đoạn 2011-2017
3.2.3. Nghiên cứu bệnh chứng để xác định các yếu tố nguy cơ làm phát sinh dịch cúm gia cầm dịch cúm gia cầm
3.2.4. Nghiên cứu lưu hành virus cúm A/H5N6 tại các chợ gia cầm sống - Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm virus cúm type A trong các mẫu giám sát. - Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm virus cúm type A trong các mẫu giám sát. - Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm virus cúm subtype H5 trong các mẫu giám sát. - Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm virus cúm subtype N6 trong các mẫu giám sát. - Nghiên cứu lưu hành virus cúm A/H5N6 qua các vịng lấy mẫu. - Nghiên cứu lưu hành virus cúm A/H5N6 tại các chợ lấy mẫu.
3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3.1. Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học hồi cứu
Thu thập số liệu Số liệu tình hình chăn nuơi gia cầm tại Lạng Sơn từ năm 2010-2016. Số liệu dịch cúm gia cầm, hộ chăn nuơi gia cầm cĩ dịch giai đoạn 2011-2017.
Theo báo cáo của Chi cục Thú y Lạng Sơn và điều tra tại các hộ chăn nuơi. Trong đĩ:
Gia cầm mắc cúm gia cầm là những đàn gia cầm cĩ các triệu chứng lâm sàng đặc trưng của bệnh cúm gia cầm được xác nhận và báo cáo của cán bộ thú y địa phương tới Chi cục Thú y.
Hộ cĩ dịch cúm gia cầm là hộ cĩ gia cầm mắc cúm gia cầm.
Xã cĩ dịch là xã cĩ gia cầm mắc bệnh cúm gia cầm và cĩ kết quả xét nghiệm dương tính với virus cúm gia cầm trong phịng chẩn đốn xét nghiệm của phịng thí nghiệm (Cơ quan Thú y vùng II )
Sử dụng các phương pháp tính tốn, phân tích dịch tễ học để xử lý, phân tích các số liệu thu thập được.
- Sử dụng phương pháp thống kê sinh vật học.
Cơ sở dữ liệu dịch bệnh cúm A (H5N6) ở gia cầm được xây dựng dựa trên bản mã số của các địa phương (bảng Excel). Trên cơ sở đĩ, sử dụng chương trình ArcGIS 10.0 để vẽ bản đồ dịch tễ học của bệnh cúm A (H5N1) ở gia cầm theo khơng gian, thời gian, theo chủng loại gia cầm mắc bệnh cúm A (H5N6).
Phương pháp phân tích
Sử dụng phần mềm phân tích dịch tễ học EPICALS 2000 và chương trình MS. Excel để tổng hợp, phân tích và so sánh các tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ chết với độ tin cậy 95%.
- Sử dụng chương trình ArcGIS 10.0 (ESRI Inc, USA) để vẽ bản đồ mơ tả tình hình dịch bệnh theo khơng gian và thời gian.
3.3.2. Phương pháp nghiên cứu bệnh chứng (case - control study) để xác định các yếu tố nguy cơ làm phát sinh dịch cúm gia cầm định các yếu tố nguy cơ làm phát sinh dịch cúm gia cầm
Thu thập số liệu
thu thập được từ năm 2014-2017 trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn Dịch cúm xảy ra ở 21 hộ chăn nuơi ở 6 thơn thuộc 6 xã của 4 huyện (Tràng Định, Hữu Lũng, Bình Gia, Chi Lăng). Nhận thấy dịch xảy ra nhỏ lẻ lên tơi bố trí phiếu điều tra theo tỷ lệ 1 hộ bệnh, với 4 hộ khơng bệnh làm đối chứng.
- Các hộ bệnh: tơi lấy tồn bộ 21 hộ cĩ bệnh để phát phiếu điều tra.
- Các hộ khơng bệnh (hộ đối chứng). Tại mỗi xã cĩ dịch tơi thống kê tồn bộ các hộ chăn nuơi khơng cĩ dịch mã hĩa từ 1 đến n, sau số hộ chăn nuơi trong xã khơng cĩ dịch cần điều tra được lấy ngẫu nhiên bằng phần mềm EPICALS 2000.
Bước 1: Thống kê danh sách hộ chăn nuơi khơng cĩ dịch cúm mã hĩa từ 1-n.