NGHIÊN CỨU
3.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Sang mùa thu và mùa đông, tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung thấp do nhiệt độ không khí thấp hơn làm cho khả năng thu nhận thức ăn của bò tăng cao, sức khỏe và sức đề kháng của bò cũng đƣợc tăng cƣờng. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tƣơng đồng với thông báo của các tác giả Lê Trần Tiến (2007), Phạm Trung Kiên (2012), Nguyễn Ngọc Sơn (2018).
Chúng tôi nghiên cứu trên đàn bò sữa HF thuần và các giống HF lai F1HF, F2HF và F3HF nuôi tại một số khu vực thuộc 05 tỉnh phía Bắc Việt Nam.
3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.2.1. Thực trạng bệnh viêm tử cung trên đàn bò sữa nuôi tại một số địa phƣơng thuộc các tỉnh phía Bắc
+ Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung trên bò sữa ở một số địa phƣơng thuộc khu vực phía Bắc Việt Nam;
+ Tỷ lệ mắc các thể viêm tử cung.
3.2.2. Một số yếu tố ảnh hƣởng tới tỷ lệ mắc viêm tử cung ở bò sữa
+ Ảnh hƣởng của yếu tố giống đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung; + Thời gian xuất hiện bệnh viêm tử cung sau đẻ trên;
+ Ảnh hƣởng của lứa đẻ đến tỷ lệ mắc viêm tử cung;
+ Ảnh hƣởng của yếu tố mùa vụ đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung; + Ảnh hƣởng của sản lƣợng sữa đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung.
3.2.3. Sự biển đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, vi khuẩn học trong bệnh viêm tử cung ở bò sữa cung ở bò sữa
- Xác định sự thay đổi một số chỉ tiêu lâm sàng khi bò sữa bị viêm tử cung; - Xác định sự biến đổi về tổng số vi khuẩn hiếu khí có trong dịch tử cung của bò sữa;
- Xác định sự biến đổi về thành phần vi khuẩn hiếu khí có trong dịch viêm tử cung của bò sữa.
3.2.4. Xác định khả năng ức chế invitro của chế phẩm có ngồn gốc thảo dƣợc đối với một số vi khuẩn hiếu khí đƣợc phân lập từ dịch tử cung bò sữa và đối với một số vi khuẩn hiếu khí đƣợc phân lập từ dịch tử cung bò sữa và các vi khuẩn có trong dịch viêm tử cung bò
3.2.5. Thử nghiêm sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc điều trị bệnh viêm tử cung ở bò sữa viêm tử cung ở bò sữa
+ Đánh giá kết quả của chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc để điều trị bệnh viêm tử cung sau đẻ của bò;
+ Đánh giá khả năng sinh sản của bò sau khi điều trị khỏi bệnh viêm tử cung bằng chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc.
3.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
+ Chẩn đoán bệnh viêm tử cung dựa trên triệu chứng lâm sàng: dựa trên triệu chứng lâm sàng ở cục bộ và toàn thân của bò sữa sau đẻ: theo miêu tả của Sheldon et al. (2006). Biểu hiện đặc chƣng của bệnh viêm tử cung bò là tử cung chảy dịch mầu nâu đỏ, mùi khó chịu, gia súc sốt, uể oải, mệt mỏi, giảm ăn, nhịp tim tăng và sản lƣợng sữa giảm.
+ Chẩn đoán bệnh viêm tử cung dựa bằng phƣơng pháp White side test (Bhat et al., 2014) để kiểm tra mẫu dịch lấy từ bò bị viêm tử cung hay bò không bị viêm tử cung: lấy 2-3ml dịch tử cung cần kiểm tra vào ống nghiệm sạch, sau đó cho thêm dung dịch NaOH 5% với lƣợng tƣơng đƣơng, đun sôi, để ống nghiệm trong giá đựng cho tới khi dung dịch nguội và đánh giá kết quả nhƣ sau:
+ Nếu dung dịch không có màu thì đƣợc cho là dịch tử cung bình thƣờng; + Nếu dung dịch chuyển sang màu vàng thì dịch đƣợc cho là dịch viêm tử cung.
+ Phƣơng pháp xác định mối quan hệ giữa bệnh viêm tử cung ở bò sữa với địa phƣơng nuôi dƣỡng, giống bò, thời gian sảy ra bệnh, lứa đẻ, tỷ lệ mắc theo từng mùa trong năm và theo sản lƣợng sữa. Khảo sát đƣợc tiến hành trên 10 điạ điểm thuộc 5 tỉnh khu vực phía BắcViệt Nam bao gồm huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La, huyện Vĩnh Tƣờng tỉnh Vĩnh Phúc, huyện Ba Vì thành phố Hà Nội, huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh và huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam. Kết quả khảo sát đƣợc tổng hợp và phân loại về tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo từng yếu tố địa phƣơng nuôi dƣỡng, giống bò, thời gian sảy ra bệnh, tỷ lệ mắc theo lứa đẻ, mùa trong năm và sản lƣợng sữa.
Phản ứng WST phát hiện bệnh viêm tử cung ở bò
Ghi chú:
2. Phản ứng (-): dịch tử cung bò sau đẻ bình thƣờng
4. Phản ứng(+): dịch tử cung bò sau đẻ mắc viêm tử cung mức độ nhẹ
1, 3. Phản ứng(++): dịch tử cung bò sau đẻ mắc viêm tử cung mức độ trung bình 5. Phản ứng(+++): dịch tử cung bò sau đẻ mắc viêm tử cung mức độ nặng
+ Phƣơng pháp xác định sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng khi bò bị viêm tử cung
- Sự biến đổi về thân nhiệt của bò đƣợc xác định bằng nhiệt kế đo ở trực tràng bò sữa, mỗi con 3 lần. So sánh giữa bò bình thƣờng và bò bị viêm tử cung.
- Sự biến đổi về nhịp tim của bò đƣợc xác định bằng cách đếm số lần động mạch đuôi đập trong vòng 1 phút, mỗi con 3 lần. So sánh giữa bò bình thƣờng và bò bị viêm tử cung.
- Sự biến đổi về hô hấp của bò đƣợc xác định bằng cách đếm số lần hít vào, thở ra trong vòng 1 phút, mỗi con 3 lần. So sánh giữa bò bình thƣờng và bò bị viêm tử cung.
- Sự biến đổi về phản ứng của cơ thể: đau, co nhỏ của tử cung đƣợc xác định bằng cách khám qua trực tràng và phản ứng co, đạp 2 chân sau. So sánh giữa bò bình thƣờng và bò bị viêm tử cung.
- Sự biến đổi về mức độ thu nhận thức ăn và nƣớc uống đƣợc xác định bằng việc theo dõi lƣợng thức ăn, nƣớc uống của bò ở mỗi lần cho ăn, uống. So sánh giữa bò bình thƣờng và bò bị viêm tử cung.
bị viêm tử cung.
+ Phƣơng pháp xác định sự biến đổi của một số vi khuẩn hiếu khí thƣờng gặp trong dịch viêm tử cung
- Xác định tổng số và thành phần vi khuẩn hiếu khí đƣợc thực hiện theo tiêu chuẩn phòng thí nghiệm ISO - 17025.
- Xác định tính mẫn cảm của vi khuẩn với một số loại kháng sinh đƣợc đánh giá theo “Các tiêu chuẩn lâm sàng trong phòng thí nghiệm của Hội đồng Quốc gia Mỹ” (The United State National Committee for Clinical Laboratory Standards guidelines - NCCLS).
+ Xác định hiệu quả của việc sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc trong điều trị bệnh viêm tử cung bò
- Thí nghiệm đƣợc tiến hành trên 2 lô, 1 lô sử dụng kháng sinh điều trị, 1 lô thay thế kháng sinh bằng chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc (sản phẩm của đề tài độc lập cấp Nhà nƣớc; “Nghiên cứu sử dụng sản phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc phòng và trị bệnh viêm tử cung bò” mã số:…
Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh viêm tử cung sau đẻ của bò bằng chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc thông qua việc theo dõi các chỉ tiêu tỷ lệ khỏi bệnh, thời gian điều trị và khả năng sinh sản của bò sữa sau khi đƣợc điều trị lành bệnh.
+ Phƣơng pháp sử lý số liệu
Toàn bộ số liệu thu thập đƣợc trong quá trình nghiên cứu đƣợc tập hợp và xử lý theo phƣơng pháp thống kê trên phần mềm Microsoft Excel. Các tỉ lệ, số trung bình và độ lệnh chuẩn đƣợc tính toán trong phần mềm Excel. Tổng số vi khuẩn hiếu khí trong các loại dịch tử cung đƣợc lấy logarite tự nhiên để đƣa số liệu về phân bố chuẩn. Sau đó việc so sánh tổng số vi khuẩn hiếu khí có trong hai loại dịch đƣợc thực hiện bằng phép so sánh t-test với mức ý nghĩa α= 0,05. Phƣơng pháp t-test đƣợc thực hiện trên phần mềm SPSS 22.
So sánh về tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung giữa các địa phƣơng nuôi dƣỡng, giống bò, thời gian sảy ra bệnh ở từng mùa trong năm và sản lƣợng sữa đƣợc thực hiện bằng phép so sánh t-test với mức ý nghĩa α= 0,05. Phƣơng pháp t-test đƣợc thực hiện trên phần mềm SPSS, phiên bản 22.