Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng ủy thác qua hội liên hiệp phụ nữ cơ sở tại huyện mai sơn, tỉnh sơn la (Trang 76 - 84)

3.1 .Tình hình hoạt động của Hội liên hiệp phụ nũ huyện Mai Sơn

3.3.1.Đánh giá chung

Hầu hết người dân không đồng ý hoặc hoàn toàn không đồng ý với những quan điểm cho rằng phương thức sản xuất không cần vay vốn, sản xuất chủ yếu dựa vào cộng đông, người dân địa phương có tâm lý e ngại vay vốn và do sự thiếu thống nhất trong quan điểm vay vốn để phục vụ sản xuất giữa hai vợ chồng. Một số ít trường hợp hộ hội viên phụ nữ được phỏng vấn cho rằng họ ít muốn vay vốn tín dụng vì chưa có kế hoạch sản xuất rõ ràng, ngoài ra còn có sự e ngại về trình độ kỹ thuật trong sản xuất chính vì vậy họ sợ rằng không đủ tiền để trả nợ cho ngân hàng, trả lãi suất vay nên điều này ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng nông nghiệp nông thôn.

Hội viên phụ nữ đều cho rằng họ quá ít thông tin về vay vốn, thủ tục vay vốn còn quá nhiều phức tạp đặc biệt với những hộ vùng sâu vùng xa, trình độ còn nhiều hạn chế. Thêm vào đó là lượng vốn vay còn ít so với nhu cầu thực tế của hội viên, thời gian cho vay còn ngắn nên rất khó trong quá trình sản xuất của lĩnh vực nông nghiệp và cán bộ trong các ngân hàng ít có sự nhiệt tình, còn ít tiếp xúc với người dân nên khi có những thắc mặc cần giải đáp thì gặp nhiều khó khăn.

Lượng vốn vay của các hộ hội viên phụ nữ trên địa bàn huyện còn khá thấp, tình trạng nợ quá hạn và nợ xấu còn khá cao. Đó là do các hộ chưa được tư vấn trong việc lập kế hoạch sản xuất, ít mở các lớp tập huấn và các cán bộ trong các tổ chức xã hội, cơ quan khuyên nông chưa thực sự giúp ích nhiều cho hội viên. Đôi khi quá trình sản xuất của hộ vẫn là tự phát và dựa trên kinh nghiệm sản xuất lâu đời mà chưa có sự hướng dẫn khoa học. Đây là những rào cản lớn trong việc mở rộng sản xuất cũng như khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng trong nông nghiệp.

Trên địa bàn huyện chưa có chính sách riêng áp dụng cho địa phương mình, nên không tạo ra được tính đặc thù trong khu vực. Chính vì điều này, hộ gia đình vẫn chưa thấy được tính ưu đãi riêng biết tại các khu vực khó khăn, vùng sâu vùng xa của huyện. Điều này hạn chế rất nhiều trong quá trình vay vốn của hộ hội viên phụ nữ.

3.3.2.Tình hình cơ bn ca các h vay vn Ngân hàng Chính sách - Xã hi huyn Mai Sơn

Trong những năm qua, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Mai Sơn là nơi cung cấp vốn cho những hộ hội viên, phụ nữ vay vốn làm ăn, phát triển kinh tế hộ gia đình đểhọ thoát dần cái nghèo, từng bước cải thiện đời sống người dân; là cầu nối đưa những chương trình vay vốn chính sách tín dụng ưu đãi của Chính phủ đến với các đối tượng hộ nghèo, cận nghèo; là từng bước tạo điều kiện cho người nghèo gần gũi với các cơ quan công quyền ở địa phương, dần tiếp cận được chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.

Bảng 3.3.Tình hình cho vay theo các tổ chức chính trị xã hội của NHCSXH huyện Mai Sơn

TT

1 Hội liên hiệp phụ nữ huyện

2 Hội cựu chiến binh

huyện

3 Đoàn TNCS huyện

4 Hội nông dân huyện

(Nguồn Báo cáo hằng năm Ngân hàng chính sách huyện Mai Sơn,2020)

Theo số liêu của Ngân hàng Chính sách xã hội, số lượng cho vay các hộ càng tăng với tổng dư nợ cho vay ủy thác đến 31/12/2020 là 545.425 triệu đồng, chiếm 99,8%/tổng dư nợ, tăng 37.606 triệu đồng so với năm 2019. Đây là do, khả năng sử dụng vốn của các hộ hiệu quả hơn, thúc đẩy họ mở rộng sản xuất, cán bộ ngân hàng sát sao trong công việc, bên cạnh đó là vai trò của các tổ vay vốn; tăng cường giám sát, tăng cường giúp đỡ các tổ viên của mình trong sản xuất kinh doanh nhằm trả được nợ cho Ngân hàng.

Nhưng bên cạnh đó, việc cho vay của Ngân hàng Chính sách còn một số hạn chế như: các hộ vay vốn chủ yếu là phục vụ cho công việc phát triển nông nghiệp trồng cây ăn quả, nước sạch,vệ sinh môi trường. Trình độ kỹ thuật người nghèo còn rất nhiều hạn chế, việc sản xuất vẫn dựa chủ yếu vào kinh nghiệm lâu năm, chưa thấy được sự đột phá trong nhận thức cũng như phương pháp sản xuất. Điều này làm cho khả năng trả nợ đúng hạn thấp vì hiệu quả sử dụng vốn thấp, dẫn đến tình trạng nợ quá hạn.

Các hộ hội viên phụ nữ và người dân trên địa bàn huyện Mai Sơnvay vốn để cải thiện thu nhập, phát triển kinh tế chính vì vậy lại xuất cho vay của

Ngân hàng Chính sách thường mở mức trung bình để người dân dễ tiếp cận vớinguồn vốn. Hiện nay NHCSXH đang áp dụng chính sách lãi suất theo các chương trình vay

Bảng 3.4. Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thành viên vay của Hội Liên hiệp phụ nữ Mai Sơn

(Nguồn báo cáo của NHCSXH huyện Mai Sơn năm 2019, 2020)

Đối tượng vay vốn của Ngân hàng là các hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ thuộc các đối tượng chính sách. Khi có sự ra đời của Ngân hàng Chính sách xã hội tại thời điểm chính sách tín dụng ưu đãi mới bắt đầu đi vào hoạt động thì số lượng dư nợ của ngân hàng chủ yếu tập trung ở nhóm hộ nghèo và cận nghèo, sau này được mở rộng hơn với các đối tượng vay thuộc hộ gia đình chính sách.

Đối với bảng 3.4: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thành viên vay cho thấycho thấy sự tham gia của Hội phụ nữ trong công tác giải ngân vốn vay của các tín dụng hộ nghèo trên địa bàn huyện năm 2019, 2020. Trong năm 2019, Hội phụ nữ huyện Mai Sơn đã giải ngân vốn vay cho hộ nghèo với tổng số tiền dư nợ là 217.232,26 triệu đồng, cơ cấu vay là 33,71%. Đến năm 2020 tổng tiền dư nợ là 67.690,00triệu đồng, cơ cấu vay tăng lên 34,91%.

Qua đó thấy được cơ cấu dư nợ theo thành viên HLHPN năm 2019 tỷ lệ đạt 89,31%; năm 2020 tỷ lệ đạt 87,73%. Vậy tổng số thành viên Hội liên hiệp

phụ nữ vay vốn ủy thác chưa đạt 100% vì tỷ lệ trong khoảng từ 10,69%(2019) đến 12,27% (2020) thành viên Hội liên hiệp phụ nữ đã có đủ điều kiện tiếp

cận đến các chương trình tín dụng vay vốn qua Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Mai Sơn.

Bảng 3.5. Cơ cấu dư nợ tín dụng qua các năm Chỉ tiêu Chỉ tiêu Dự nợ ngắn hạn (<12 tháng) Dư nợ trung hạn (12-24 tháng) Dư nợ dài hạn (>24 tháng) Tổng

(Nguồn báo cáo của NHCSXH huyện Mai Sơn năm 2019, 2020)

Với cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời gian cho thấy mức vay của cán bộ hôi viên phụ nữ chủ yếu là vay Trung hạn tăng cao hơn so với dài hạn và ngắn hạn để phục vụ cho việc phát triển kinh tế hộ, với thời hạn trung hạn hội viên phụ nữ có thể thúc đẩy và mở rộng sản xuất với các hộ được tiếp cận khoa học kỹ thuật tiên tiền và phù hợp với phát triển kinh tế hộ song song với đó lãi xuất 0,5%- 0,7%.

Bảng 3.6. Kết quả cho vay và thu nợ trong năm

Chỉ tiêu Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Tổng dư

nợ

(Nguồn báo cáo của NHCSXH huyện Mai Sơn năm 2018,2019, 2020)

các hộ nghèo và cận nghèo vay để có vốn làm ăn, tăng thu nhập cho bản thân và gia đình. Với kết quả tổng dự nợ trong năm tăng lên đáng kể năm 2020 là 546.294,88 tăng 83.777,05 so với tổng dư nợ năm 2018 là 462.517,83.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng ủy thác qua hội liên hiệp phụ nữ cơ sở tại huyện mai sơn, tỉnh sơn la (Trang 76 - 84)