Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiện trạng chăn nuôi bò thịt và nghiên cứu mức năng lượng và protein thích hợp cho bò lai (BBB x laisind) giai đoạn 13 18 tháng tuổi nuôi tại xã thuần mỹ, huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 60)

5.1. KẾT LUẬN

Qua kết quả thu được từ thí nghiệm, chúng tôi sơ bộ rút ra một số kết luận như sau:

3. Bò lai F1 (BBB x laiSind) giai đoạn 13-18 tháng tuổi được sử dụng khẩu phần có các mức năng lượng ME và protein thô trong chất khô khẩu phần lần lượt là 10,5 Mj/kg và 12%; 11,0 Mj/kg và 13,0% ; 11,5Mj/kg và 14% đều có khả năng sinh trưởng tốt, tăng trọng trung bình từ 965,6-1073,3 g/con/ngày.

4. Sử dụng khẩu phần có mức năng lượng trao đổi và protein thô trong chất khô là 11,0 Mj/kg CK và 13,0% có hiệu quả cao nhất, tiêu tốn CK, tiêu tốn protein, tiền chi phí TA/kg tăng khối lượng là thấp nhất- các chỉ tiêu này lần lượt là 10,24 kg VCK/kg tăng khối lượng, 107,04MjME; 1251,0 g protein thô; 41.120 đ/ kg tăng khối lượng.

5.2. KIẾN NGHỊ

Khuyến cáo sử dụng khẩu phần có mức năng lượng trao đổi 11,0 MJ/kg VCK và hàm lượng protein thô 13% trong chăn nuôi bò F1 (BBB x lai Sind) giai đoạn 13-18 tháng tuổi.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Đinh Văn Cải (2007). Nuôi bò thịt – Kỹ thuật, kinh nghiệm, hiệu quả. Nhà Xuất bản nông nghiệp TP Hồ Chí Minh. tr.125.

2. Đinh Văn Cải, Hoàng Văn Trường và Đoàn Trọng Tuấn. (2006). Kết quả nuôi thích nghi và nhân giống thuần bò thịt Brahman trắng nhập từ Cu Ba nuôi tại Bình Định. Tạp chí Khoa học công nghệ và Chăn nuôi. Số 10. tr. 7-10.

3. Đinh Văn Cải, Nguyễn Ngọc Tấn và Vương Ngọc Long (2001). Khả năng sinh trưởng của bê lai giữa tinh bò đực Charolais, Abondance, Tarentaise với bò lai Sind. Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999 – 2000. TP Hồ Chí Minh 10 12/4/2001.

4. Đinh Văn Cải (2006). Kết quả nghiên cứu nhân giống thuần bò thịt Drought Master nhập nội nuôi tại một số tỉnh phía Nam. Tạp chí khoa học công nghệ và chăn nuôi. (1). tr. 9-13.

5. Đinh Văn Dũng, Nguyễn Xuân Bả, Nguyễn Hữu Văn và Lê Đình Phùng, Lê Đức Ngoan và Vũ Chí Cương (2009). Ảnh hưởng của mức năng lượng protein thô trong thức ăn tinh đến năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế trong giai đoạn nuôi vỗ béo bò Vàng. Viện Chăn Nuôi. Báo cáo khoa học năm 2009

6. Đinh Văn Tuyền, Nguyễn Thành Nam, Phạm Hùng Cường và Nguyễn Thiện Trường Giang (2008). So sánh khả năng tăng trọng và cho thịt khi nuôi vỗ béo giữa bò thuần Brahman và bò lai Sind nuôi tại Tuyên Quang. Viện Chăn nuôi. Tạp chí Khoa học và Công nghệ. (14). tháng 10/ 2008

7. Đoàn Đức Vũ (2015). Hoàn thiện quy trình nuôi bê đực hướng sữa lấy thịt. Dự án sản xuất thử nghiệm. Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn năm 2015. 8. Đỗ Kim Tuyên, Hoàng Kim Giao và Hoàng Thị Thiên Hương (2010). Nghề nuôi

bò thịt. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

9. Đỗ Thị Thanh Vân, Nguyễn Thành Trung, Vũ Chí Cương, Lê Văn Hùng và Phạm Bảo Duy (2009). Ảnh hưởng của tỷ lệ sử dụng thân lá lạc ủ trong khẩu phần nuôi vỗ béo bò thịt tại Quảng Trị. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật chăn nuôi. (18), tr. 1-6.

10. Đỗ Thị Thanh Vân. (2014). Nghiên cứu xây dựng khẩu phần vỗ béo thích hợp cho bò F1 ½ Droughtmaster. Báo cáo tổng kết khoa học công nghệ 2014. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.

11. FAO (2012). Tình hình chăn nuôi thế giới và khu vực.

12. FAO (2014). Số liệu thống kê Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản.

13. Lê Quang Nghiệp (1984). Một số đặc điểm chung về sinh trưởng, cày kéo, cho thịt của bò Vàng Thanh Hóa và kết quả lai với bò Zebu. Luận án Phó Tiến sỹ Nông nghiệp.

14. Lê Việt Anh (1995). Chăn nuôi bò thịt. Nhà xuất bản nông nghiệp TP Hồ Chí Minh. 15. Lê Viết Ly và Vũ Văn Nội (1995). Kết quả nghiên cứu của bò lai hướng thịt ở

Việt Nam 2002. tr 54 – 62.

16. Lê Viết Ly. (1995). Nuôi bò thịt và những kết quả nghiên cứu bước đầu ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

17. Nguyễn Hữu Văn, Nguyễn Tiến Việt, Nguyễn Xuân Bả và Tạ Nhân Ái (2009). Khả năng sinh trưởng từ sơ sinh đến trưởng thành của đàn bò địa phương là Laisind hiện nuôi tại tỉnh Quảng Trị. Tạp chí khoa học công nghệ và chăn nuôi. (21). tr 14. 18. Nguyễn Quốc Đạt, Nguyễn Thanh Bình và Đinh Văn Tuyền (2008). Khả năng

tăng trọng và cho thịt của bò lai Sind, Brahman và Drought Master nuôi vỗ béo tại TP Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi. (15) Tr 32 - 39. 19. Nguyễn Tuấn Hùng và Đặng Vũ Bình (2003). Sử dụng than áo và lá ngô sau thu

hoạch làm thức ăn vỗ béo bò lai Sind trong mùa khô hạn. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

20. Nguyễn Văn Thưởng (1995). Kỹ thuật nuôi bò sữa, bò thịt ở gia đình. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

21. Nguyễn Văn Văn, Nguyễn Văn Vởn, Nguyễn Xuân Bả và Tạ Nhân Ái (2009). Khả năng sinh trưởng từ sơ sinh đến trưởng thành của đàn bò địa phương và lai Sind hiện nuôi ở Quảng Trị. Tạp chí khoa học và công nghệ. (21). tr.14.

22. Nguyễn Xuân Bả, Đinh Văn Dũng, Nguyễn Hữu Văn, Lê Đình Phùng, Lê Đức Ngoan và Vũ Chí Cương (2010). Ảnh hưởng của lượng thức ăn tinh đến năng suất và chất lượng thịt của bò Vàng Việt Nam. Tạp chí Khoa học Công nghệ và Chăn nuôi. (27). tr.37 - 44.

23. Nguyễn Xuân Trạch và Mai Thị Thơm (2004). Nuôi vỗ béo bò lai Sind bằng rơm có bổ sung cỏ xanh, urê, bã bia và cho uống dầu lạc. Tạp chí chăn nuôi. (12) tr. 50. 24. Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm và Lê Văn Ban (2006). Giáo trình chăn

nuôi trâu bò. Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

25. Phạm Đức Nhoai và Nguyễn Thanh Thủy ( 1986). Lai tạo giống bò thịt tại nông trường An Phú, Báo cáo tóm tắt đề tài 1983-1986.

26. Phạm Kim Cương, Vũ Chí Cương, Vũ Văn Nội, Đinh Văn Tuyền và Nguyễn Thành Trung (2001). Nghiên cứu sử dụng rơm lúa trong khẩu phần bò thịt. Báo cáo khoa học. Đề tài khoa học công nghệ 08-05 tr. 174 – 187.

27. Phạm Thế Huệ, Đinh Văn Chỉnh và Đặng Vũ Bình (2009). Khả năng tăng trọng và cho thịt của bò lai Sind, F1 (Brahman x lai Sind) và F1 (Charolais x lai Sind) nuôi vỗ béo tại Đăk Lăk. Tạp chí Khoa học và phát triển. (7), tr. 291-298.

28. Phạm Văn Quyến (2010). Nghiên cứu khả năng sản xuất của bò Droughtmaster thuần nhập nội và bò lai F1 giữa bò Droughtmaster với bò lai Sind tại miền Đông Nam Bộ. Luận án tiến sỹ chuyên nghành chăn nuôi động vật. Viện khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam.

29. Trương La (2011). Nghiên cứu ứng dụng một số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển nuôi bò cho đồng bào dân tộc tại chỗ ở Tây Nguyên. Báo cáo tổng kết đề tài. Viện khoa học Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên.

30. Văn Tiến Dũng, Đinh Văn Tuyền và Nguyễn Tấn Vui (2010). So sánh khả năng tăng trọng và cho thịt khi vỗ béo giữa bó lai Sind và bò lai ½ Red Angus nuôi tại Đắk Lăk. Viện Chăn nuôi. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.

31. Vũ Chí Cương (2007). Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ nhằm phát triển chăn nuôi bò thịt và xác định một số bệnh nguy hiểm đối với bò để xây dựng biện pháp phòng chống dịch bệnh ở Tây Nguyên, Viện Chăn nuôi. Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật. Hà Nội.

32. Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương và Phạm Hùng Cường (2005). Sử dụng nguồn thức ăn có sẵn để vỗ béo bò đực HF không làm giống tại Sơn La. Tóm tắt báo cáo khoa học. Viện Chăn Nuôi, tr. 131.

33. Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Nguyễn Thành Trung và Phạm Thế Huệ (2008). Ảnh hưởng của việc thay thế các mức Protein thoát qua (by-pass protein) trong khẩu phần đến khả năng tăng trọng và hiệu quả kinh tế của bò lai Brahman

vỗ béo tại Đăk Lắk. Tạp chí Khoa học công nghệ và chăn nuôi, (13) t. 20 – 26. 34. Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương và Phạm Thế Huệ (2007). Ảnh hưởng của tỷ

lệ protein thực/ Nitơ phi protein trong khẩu phần đến khối lượng và hiệu quả kinh tế vỗ béo của bò lai Brahman tại Đắc Lăk. Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi. (13). tr. 20 – 27.

35. Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Phạm Thế Huệ và Phạm Hùng Cường. (2007). Ảnh hưởng của các nguồn thức ăn xơ khác nhau trong khẩu phần vỗ béo đến tăng trọng, hiệu quả sử dụng của bò lai Sind tại Đắc Lăk. Viện Chăn Nuôi. Tạp chí Khoa học công nghệ và chăn nuôi (4).

36. Vũ Chí Cương, Vũ Văn Nội, Greame Mc Crabb, Phạm Kim Cương, Nguyễn Thành Trung, Đinh Văn Tuyền và Đoàn Thị Khang (1999). Nghiên cứu nâng cao năng suất, chất lượng giống bò hướng sữa, hướng thịt trong điều kiện nhiệt đới nóng ẩm của Việt Nam giai đoạn 1996- 2000. Viện Chăn nuôi Quốc gia. Báo cáo đề tài khoa học giai đoạn 1996- 2000.

37. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Xuân Bả, Lê Đức Ngoan, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Chí Cương và Nguyễn Hữu Văn (2008). Dinh dưỡng và thức ăn cho bò. Nhà xuất bản Nông nghiệp. tr. 171.

38. Vũ Văn Nội, Nguyễn Văn Vinh, Phạm Kim Cương và Đinh Văn Tuyền (2001). Nghiên cứu sử dụng các nguồn thức ăn sẵn có để vỗ béo bò nâng cao khả năng sản xuất thịt và hiệu quả kinh tế. Các báo cáo khoa học đề tài Khoa học nghiên cứu 0805 giai đoạn 1996 – 2000, Hà Nội. tr 155 – 161.

39. Vũ Văn Nội, Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương và Nguyễn Quốc Đạt (1994). Nuôi bò lai hướng thịt với thức ăn bổ sung là nguồn phụ phẩm nông nghiệp tại miền Trung. Nuôi bò thịt và kết quả bước đầu ở Việt Nam. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội.

Tiếng Anh:

1. Agasti M. K, G Choudhuri and N. L. Dhar (1984). “Genetic studyon some of the phisical traits of the Jersey x Hariana and Holstein x Hariana cross – bred cows”, Indian – Veterinary. Vol 61.8.

2. ARC (1980). The nutrient requirement of ruminant livestock. Commonwealth Agric. Bereaux. Farnham Royal, England. pp. 351.

3. Carcass Quality in Growth – Restricted and Refed Beef Steers, Journal of Animal Science vol 73. pp. 2971 – 2979.

4. Chenost and Kayuli (1997). Roughage utilization on warn climates. FAO – Animal Production and health. Rome. pp. 25 – 124.

5. Fordyce G (1993). Brith weght and growth to weaning of Bos indicus cross catle 1981 – 1986. Aust. J. Exp. Agric. Vol 33. pp. 119 - 127

6. Fordyce G. (1999). Beeder herd management. In Blackely’s NAD occasion No. 8. The North Australia Program 1998 Review of reproduction and genetichs protech. Meat and Livetock Australia, pp. 59-61.

7. Jokhank, G, E (2013). Effect of Different Energy Sources on Intake and Weight Gain of White Fulami Cartle. IMPACT: International Journal of Reseach in Applied, Natural and Social Sciences (IMPACT: URANSS). ISNN 2321 – 8851. Vol 1, Issure 5, Oct 2013, pp. 1-8.

8. Kearl L.C (1982). Nutrient requirement of ruminants in developing countries. International Feedstuff, Utal Agricultural Experiment Station. Utal State University, Logan, USA.

9. Leng, R. A (1984). The potential of solidifiely and molasses based blocks for the correction of multi – nutritional deficiencies in buffaloes and other ruminants fed low quaitly agro- industrial by- products, In: The use of nuclear techniques to improve somestic buffalo productiom in ASIA IAEA Viena, pp. 135- 150. 10. McCrabb. GJ. Noi. V.V O’Neill. C. J. and Hunter. R. A (2000). The effect of

quality of the forage component of high molasses diets for beef production Asian- Australia Journal of Animal Science vol 13. (Suppl): pp. 120

11. NRC (2001). The nutrient requirements of beef cattle. Washington DC.

12. Preston, T, R and A Leng, R (1987). Matching ruminant production systems with available resources in tropics subtropics. PENAMBUL. Book Ltd Armidale. NSW. Australia.

13. Preston, T. R and B Willis, M (1967). Intensive Beef Production from Sugar Cane. 14. Preston (1995). Tropical animal feeding, A manual for reseach worker FAO

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Bảng giá các loại thức ăn

Nguyên liệu Giá (VNĐ/ kg)

Cây ngô cả bắp ủ chua 1.260

Rơm khô 1.500 Củ sắn ủ chua 1.300 Bột ngô 6.700 Khô đỗ tương 11.500 Bã bia 1.150 Rỉ mật 3.000 Urê 6.200

Phụ lục 2. Điều tra quy mô chăn nuôi bò thịt tại xã Thuần Mỹ

Stt Họ tên Địa chỉ Quy mô đàn bò thịt (con/hộ)

1 Bùi văn ánh thôn 1 2 2 Nuyễn Văn Thuận thôn 1 3 3 Hà ĐÌnh Tôn thôn 1 2 4 Nguyễn Vũ Tới thôn 2 3 5 Hồ Sỹ Tâm thôn 2 5 6 Lâm Ngọc Giang thôn 2 2 7 Thiều Đình Huệ thôn 2 6 8 Hứa Văn Vinh thôn 3 3 9 Nguyễn Thiên toản thôn 3 5 10 Lê Trần Thái thôn 3 2 11 Hồ Công Vân thôn 3 6 12 Nguyễn văn Tiềm thôn 3 2 13 Nguyễn Như Sinh thôn 4 3 14 Mai Văn Lực thôn 4 7 15 Nguyễn Thiị Nga thôn 4 2 16 Nguyễn Đình Hiệu thôn 4 8 17 Thân Quang tới thôn 4 2 18 Hồ Sỹ Trọng thôn 4 9 19 Mai Đình Hiệu thôn 4 2 20 Phạm Bá Oai thôn 4 8 21 Lê Thị Thơm Thôn 5 1 22 Ngô Sỹ Lợi Thôn 5 9 23 Mai ĐÌnh Vũ Thôn 5 10 24 Ngô Văn Vinh Thôn 5 1 25 Quách Văn Toàn Thôn 5 11 26 Mai sỹ Tâm Thôn 5 3 27 Nguyễn Thiên Tú Thôn 5 9 28 Hào văn Hợp Thôn 5 1 29 Nguyễn Văn Xuất Thôn 5 35 30 Nguyễn Thị Xuân Thôn 5 19

Phụ lục 3. Một số hình ảnh thực hiện đề tài

Máy trộn thức ăn cho bò TMR cho bò thí nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiện trạng chăn nuôi bò thịt và nghiên cứu mức năng lượng và protein thích hợp cho bò lai (BBB x laisind) giai đoạn 13 18 tháng tuổi nuôi tại xã thuần mỹ, huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 60)