Trung Mỹ: phía đông và các đảo có thảm rừng rậm nhiệt đớ

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2) (Trang 66 - 70)

đảo có thảm rừng rậm nhiệt đới phát triển (lượng mưa nhiều hơn phía tây); phía tây chủ yếu là xa van, rừng thưa (khô hạn)

- Nam Mỹ: sự phân hoá tự

nhiên theo chiều đông - tây thể hiện rõ nhất ở địa hình:

+ Phía đông là các sơn nguyên bị bào mòn mạnh, địa hình chủ yếu là đồi núi thấp: Sơn

nguyên Guy-a-na, Bra-xin +Ở giữa là các đồng bằng rộng và bằng phẳng, bao gồm đồng bằng: O-ri-nô-cô, A-ma-dôn, La Pla-ta và Pam-pa.

+ Phía tây là miền núi An-đét cao trung bình 3 000 – 5 000 66

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS đọc SGK, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- GV mời đại diện HS của nhóm trả lời. - GV mời nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận

xét, chuẩn kiến thức.

m, gồm nhiều dãy núi, xen giữa là các thung lũng và cao nguyên. Thiên nhiên có sự khác biệt rõ rệt giữa sườn đông và sườn tây.

Tiết 2: BÀI 16: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN TRUNG VÀ NAM MỸ 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Hoạt động 2.3. Sự phân hoá tự nhiên theo chiều cao (20p)

a) Mục tiêu: Trình bày được sự phân hoá tự nhiên theo chiều cao trên dãy núi An-

đét.

b) Nội dung Dựa vào thông tin và quan sát hình 4 trong mục 3, hãy:

- Kể tên các đai thực vật theo chiều cao của sườn đông An-đét qua lãnh thổ Pê-ru. - Cho biết các đai thực vật được phân bố theo độ cao như thế nào.

Để hoàn thành nhiệm vụ, GV cho HS điền vào phiếu học tập:

STT Đai thực vật Độ cao (m)

1

2 3

c) Sản phẩm: đáp án của phiếu học tậpd) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV-HS Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Từ mặt đất đến độ cao 1000 m, nhiệt độ sẽ thay đổi như thế nào?

- GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp, đọc thông tin trong mục và quan sát hình 4: Sườn đông dãy An-đét qua lãnh thổ Pê-ru và hoàn thành phiếu học tập theo câu hỏi:

+ Kể tên các đai thực vật theo chiều cao của sườn đông An-đét qua lãnh thổ Pê- ru.

+ Cho biết các đai thực vật được phân bố theo độ cao như thế nào.

STT Đai thực vật Độ cao (m) 1 2 3

3. Sự phân hoá tự nhiên theo chiều cao

- Thiên nhiên miền núi An-đét thay đổi rõ rệt theo độ cao. STT Đai thực vật Độ cao (m) 1 Rừng nhiệt đới <1000 2 Rừng lá rộng 1000- 1300 3 Rừng lá kim 1300- 3000 4 Đồng cỏ 3000- 4000 5 Đồng cỏ núi cao 4000- 5000 6 Băng tuyết >5000 68

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS đọc SGK, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- GV mời đại diện HS trả lời.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV

đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV giới thiệu HS vùng núi An-đét: An-đét là miền núi uốn nếp trẻ cao và đồ sộ bậc nhất thế giới. Các dãy núi kéo dài gần 9 000 km từ bắc xuống nam, độ cao trung bình từ 3 000 – 5 000 m, tựa như một bức trường thành khổng lồ chạy dọc bờ tây lục địa Nam Mỹ. Miền núi An-đét được hình thành cách đây khoảng 180 triệu năm do mảng đại dương Na-xca xô húc với mảng Nam Mỹ theo cơ chế hút chìm. Mảng Na-xca bị hút chìm dưới mảng Nam Mỹ ở độ sâu lớn sinh ra mac-ma. Mac-ma này theo các khe nứt, phun trào lên bề mặt tạo thành các núi lửa. Vì vậy, trên miền núi An-đét tập trung rất nhiều các đỉnh núi lửa và là một điểm nóng trong vành đai núi lửa Thái Bình Dương.

3. Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút)

a) Mục tiêu: Củng cố về đặc điểm tự nhiên ở Trung và Nam Mỹb) Nội dung b) Nội dung

- HS hoàn thành bài tập: nối và điền từ còn thiếu vào chỗ trống để khắc sâu kiến thức bài học.

c) Sản phẩm: HS dựa vào kiến thức đã học để làm bài tập.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV-HS Sản phẩm dự

kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Làm việc cá nhân các bài tập:

Bài 1: Nối các ý ở cột trái với cột phải sao cho đúng

Khu vực Trả lời Đặc điểm

1.Phía tây Nam Mĩ

a.Cao nguyên Braxin, Guyana

2.Trung tâm Nam Mĩ

b.Dãy An-đét cao, đồ sộ nhất Châu Mĩ

3.Phía đông Nam Mĩ

c.Các đồng bằng kế tiếp nhau, lớn nhất là đồng bằng Amadôn. Bài 2: Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất

Câu 1: Đâu không phải nguyên nhân khiến phía Tây Nam Mĩ khô hạn:

A. Núi cao.

B. Ngược hướng gió. C. Dòng biển lạnh.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2) (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w