Nội dung: Vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: HS hoàn thành các câu trả lời.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2) (Trang 102 - 105)

- Phương thức khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước hoặc tài nguyên đất ở Việt Nam.

b.Nội dung: Vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: HS hoàn thành các câu trả lời.

c. Sản phẩm: HS hoàn thành các câu trả lời.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV: Đưa ra các câu hỏi vận dụng:

? Nêu đặc điểm địa hình chủ yếu ở địa phương em?

? Kể tên một số loại khoáng sản có ở địa phương em và nêu thực trạng sử dụng loại khoáng sản đó?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS liên hệ thực tế, suy nghĩ để tìm câu trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- GV: gọi 1 – 2 HS lên trình bày trước lớp. - HS: nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định

GV đánh giá kết quả bài làm của HS và tinh thần, ý thức học tập.

BÀI 19: CHÂU NAM CỰC

Môn học/Hoạt động giáo dục: Lịch sử và địa lí ; lớp: 7. Thời gian thực hiện: (02 tiết)

I. Mục tiêu1. Về kiến thức: 1. Về kiến thức:

– Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí của châu Nam Cực.

– Trình bày được lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực. – Trình bày được đặc điểm thiên nhiên nổi bật của châu Nam Cực.

– Mô tả được kịch bản về sự thay đổi của thiên nhiên châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu toàn cầu.

2. Về năng lực:

* Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được

giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.

* Năng lực Địa Lí

- Năng lực tìm hiểu địa lí:

+ Sử dụng bản đồ, lược đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực. + Phân tích hình ảnh, clip về lục địa Nam Cực để hiểu và trình bày đặc điểm khí hậu, địa hình của châu Nam Cực.

- Nhận thức khoa học địa lí: Phân tích được đặc điểm các khu vực địa hình chính của châu Nam Cực

3. Về phẩm chất:

- Trách nhiệm: ứng phó với biến đổi khí hậu

- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học.

II. Thiết bị dạy học và học liệu1. Chuẩn bị của giáo viên 1. Chuẩn bị của giáo viên

- Bản đồ tự nhiên châu Nam Cực. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hình ảnh video về tự nhiên Nam Cực, các hoạt động nghiên cứu tại Nam Cực. - Phiếu học tập.

2. Chuẩn bị của học sinh

- SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.

III. Tiến trình dạy họcTiết 1: Tiết 1:

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2) (Trang 102 - 105)