1.2 .Cỏc khỏi niệm cụng cụ
1.2.2. Khỏi niệm giao tiếp
1.2.2.4. Phõn loại giao tiếp
Căn cứ theo tớnh chất tiếp xỳc (khoảng cỏch giao tiếp) phõn thành: giao tiếp trực tiếp và giao tiếp giỏn tiếp.
Giao tiếp trực tiếp: giao tiếp mặt đối mặt, cỏc chủ thể trực tiếp phỏt và nhận tớn hiệu cảu nhau. Trong quỏ trỡnh giao tiếp trực tiếp, ngoài việc sử dụng ngụn ngữ, con người cũn sử dụng cỏc phương tiện phi ngụn ngữ để phụ họa và cú thể biết ngay kết quả cuộc giao tiếp.
Giao tiếp giỏn tiếp: giao tiếp thụng qua nhõn vật trung gian, phương tiện kỹ thuật (thư từ, điện tớn…) hoặc cú khi qua ngoại cảm, thần giao cỏch cảm…
Căn cứ theo mục đớch giao tiếp: giao tiếp chớnh thức và giao tiếp khụng chớnh thức.
Giao tiếp chớnh thức: giao tiếp diễn ra theo quy định, thể chế, chức trỏch. Những người tham gia giao tiếp phải tuõn thủ một số yờu cầu xỏc định.
Giao tiếp khụng chớnh thức: giao tiếp khụng bị ràng buộc bởi cỏc nghi thức mà dựa vào tớnh tự nguyện, tự giỏc, phụ thuộc vào nhu cầu, hứng thỳ, cảm xỳc… của những người tham gia giao tiếp.
Căn cứ theo phương tiện tiến hành: giao tiếp bằng ngụn ngữ và bằng tớn hiệu phi ngụn ngữ.
Giao tiếp bằng ngụn ngữ: đõy là hỡnh thức giao tiếp đặc trưng của con người bằng cỏch sử dụng những tớn hiệu chung là từ, ngữ. Thụng quan giao tiếp bằng ngụn ngữ, con người mới cú thể lưu trữ, truyền đạt, lĩnh hội và phỏt triển kinh nghiệm xó hội – lịch sử.
Giao tiếp bằng tớn hiệu phi ngụn ngữ: là giao tiếp bằng cỏc tớn hiệu khụng phải là ngụn ngữ mà bằng sự chuyển động của thõn thể, của cơ mặt, trang phục, điệu bộ, giọng núi, bài trớ khụng gian, õm nhạc và khoảng cỏch. Sự kết hợp giữa cỏc tớn hiệu phi ngụn ngữ khỏc nhau cú thể thể hiện cỏc sắc thỏi tõm lớ khỏc nhau của con người.
Như vậy chỳng ta thấy cú nhiều loại giao tiếp khỏc nhau. Cỏc cỏch phõn loại này bổ sung cho nhau làm cho mảng nghiờn cứu về giao tiếp trở nờn rất đa dạng và phong phỳ.