Thời gian giao tiếp của cha mẹ đối với trẻ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giao tiếp giữa cha mẹ và trẻ mắc chứng tự kỷ trong gia đình tại Hà Nội (Trang 52 - 56)

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.2. Thời gian giao tiếp của cha mẹ đối với trẻ

Thời gian tần suất giao tiếp là tần số giao tiếp trong một đơn vị thời gian (thể hiện tớnh tớch cực giao tiếp - nhu cầu giao tiếp cao hay thấp).

Để tỡm hiểu thời gian tần suất giao tiếp của cha mẹ đối với trẻ, chỳng tụi đó đưa ra hai cõu hỏi: một cõu ở mức độ chung và một cõu ở mức độ cụ thể. Kết quả cụ thể như sau:

Với cõu hỏi ở mức độ chung (Sau khi trẻ được chẩn đoỏn tự kỷ, anh (chị)

núi chuyện với trẻ như thế nào) cú 77, 1% khỏch thể ( gồm 54 khỏch thể) núi

chuyện hàng ngày, khi nào cú thời gian là tiếp xỳc trũ chuyện với trẻ. mức độ hàng ngày chăm súc trẻ nhưng thỉnh thoảng mới núi với trẻ cú 21,4% khỏch thể

lựa chọn. Khụng cú khỏch thể nào lựa chọn ớt khi núi chuyện với trẻ vỡ cú núi cũng chẳng cú ớch gỡ và chỉ cú 1,4% khụng bao giờ núi chuyện với trẻ.

Như vậy, cú đến 77,1% khỏch thể núi chuyện hàng ngày, khi nào cú thời gian là tiếp xỳc trũ chuyện với trẻ. Nhưng mức độ thời gian cụ thể ở đõy là bao nhiờu, chỳng ta cựng xem xột trong bảng số liệu sau:

Bảng 3.3. Thời gian giao tiếp của cha mẹ đối với trẻ

Hoạt động hàng ngày Mức độ Điểm trung bỡnh Xếp hạng Từ 15 đến 30 phỳt Từ 30 phỳt đến 1 tiếng Từ 1 đến 2 tiếng Từ 2 đến 3 tiếng Từ 4 tiếng trở nờn (%) (%) (%) (%) (%)

Trong khi chơi

cựng trẻ 45,7 35,7 10 8,6 0 1,81 1

Trong khi đưa

đún trẻ đi học 80 17,1 0 0 0 1,18 5

Trong khi dạy cho trẻ chơi hoặc học

52,9 31,4 10 1,4 0 1,58 2

Trong khi tắm

cho trẻ 85,7 10 0 0 0 1,10 6

Trong khi cho

trẻ ăn 62,9 28,6 4,3 0 0 1,39 3

Trong khi cho

trẻ đi ngủ 75,7 17,1 2,9 0 0 1,24 4

Qua bảng số liệu ta thấy, điểm trung bỡnh trong cỏc hoạt động hàng ngày đều thấp hơn rất nhiều so với điểm trung bỡnh chung (cao nhất là 1,81 so với điểm trung bỡnh chỳng là 3), điều đú cú nghĩa là thời gian cha mẹ dành cho trẻ là rất thấp, hầu hết cỏc bậc cha mẹ dành cho trẻ từ 15 đến 30 phỳt trong cỏc hoạt động hàng ngày là chủ yếu.

Cụ thể: trong khi chơi với trẻ cú 45,7% khỏch thể giao tiếp với trẻ từ 15 đến 30 phỳt, chỉ cú 8,6% khỏch thể núi chuyện với trẻ từ 2 đến 3 tiếng. Riờng ở mức độ từ 4 tiếng trở nờn thỡ khụng cú bất kỳ khỏch thể nào núi chuyện với con ở mức độ này. Điều này cho ta thấy rằng, hầu hết cha mẹ khi nào cú thời gian là tiếp xỳc trũ chuyện với trẻ, nhưng thời gian này chỉ ở mức độ thấp từ 15 phỳt đến 1 tiếng tớnh cả khi chơi với trẻ. Điểm trung bỡnh khi chơi với trẻ là 1,81, mặc dự cao nhất trong điểm trung bỡnh của cỏc hoàn cảnh khỏc, nhưng điểm trung bỡnh này cũng thấp hơn nhiều so với điểm trung bỡnh chung (điểm trung bỡnh chung là 3). Ngoài ra, ta cũng thấy độ lệnh chuẩn trong khi chơi với trẻ thấp (độ lệch chuẩn là 0,93) chứng tỏ sự phõn tỏn trong việc lựa chọn cỏc mức độ của cỏc khỏch thể là ớt, tập trung trong khoảng mức độ từ 15 phỳt đến 1 tiếng. Trong những hoàn cảnh khỏc mà cha mẹ cú thể dành nhiều thời gian cho trẻ vớ dụ như khi cho trẻ ăn hoặc khi cho trẻ đi ngủ thỡ ta lại thấy cú đến 62,9% và 75,7% khỏch thể lựa chọn ở mức độ núi chuyện với trẻ từ 15 đến 30 phỳt. Từ 2 tiếng trở nờn thỡ trong cả hai hoàn cảnh này khụng cú một khỏch thể nào lựa chọn, chứng tỏ cha mẹ cũng khụng thể núi chuyện với trẻ ở mức độ cao. Và trong cả hai hoàn cảnh này thỡ điểm trung bỡnh cũng thấp hơn rất nhiều so với điểm trung bỡnh chung, lần lượt là 1,39 và 1,24.

mức độ từ 15 đến 30 phỳt thỡ ta lại thấy hầu hết khỏch thể lựa chọn ở mức độ này, chiếm tỉ lệ trờn 45% trở nờn cho đến 85,7%. mức độ trung bỡnh chung, từ 1 đến 2 tiếng, cao nhất chỉ cú 10% khỏch thể lựa chọn, đú là trong khi chơi với trẻ hoặc dạy cho trẻ. Riờng ở mức độ từ 4 tiếng trở nờn thỡ trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng khụng cú một khỏch thể nào lựa chọn. mức độ từ 2 đến 3 tiếng thỡ chỉ cú 8,6% cha mẹ dành cho trẻ khi chơi cựng trẻ và 1,4% cha mẹ dành cho trẻ khi dạy cho trẻ chơi hoặc học.

Như vậy về mặt thời gian tần suất giao tiếp của cha mẹ đối với trẻ thấp. Nhưng ta lại thấy: thời gian tần suất người cha giao tiếp với trẻ khụng cú sự khỏc biệt với thời gian tần suất người mẹ giao tiếp với trẻ. Trong tất cả cỏc hoàn

cảnh, giỏ trị p trong tương quan của thời gian giao tiếp của người cha và thời gian giao tiếp của người mẹ đều lớn hơn 0,05 – cú nghĩa là khụng cú sự khỏc biệt. Điều đú cú nghĩa là cả cha và mẹ đều dành rất ớt thời gian để núi chuyện giao tiếp với trẻ.

Thời gian tần suất giao tiếp này phụ thuộc rất nhiều vào trỡnh độ học vấn của cha mẹ: cha mẹ cú trỡnh độ học vấn càng cao thỡ thời gian dành cho trẻ chỉ khoảng 15 đến 30 phỳt là nhiều (chiếm hơn 80% số khỏch thể trả lời). Ngược lại những người cú trỡnh độ học vấn thấp và làm những cụng việc nội trợ gia đỡnh thỡ thời gian dành cho trẻ cũng cao hơn, trung bỡnh ở mức từ 1 đến 2 tiếng. Đặc biệt, nếu chỉ cú 1,4% cha mẹ cú điều kiện kinh tế nghốo thỡ hầu như họ cũng khụng cú thời gian dành cho trẻ, cao nhất là ở mức độ từ 30 phỳt đến 1 tiếng khi cho trẻ đi ngủ, cũn chủ yếu là ở mức độ từ 15 đến 30 phỳt. Đại đa số những gia đỡnh cú điều kiện kinh tế khỏ giả hoặc trung bỡnh thỡ thời gian dành cho trẻ là ở mức độ từ 1 đến 2 tiếng.

Ngoài ra, ta cũng nhận thấy nếu trẻ càng chẩn đoỏn muộn (thời gian phỏt hiện tự kỷ càng muộn) thời gian cha mẹ dành cho trẻ trong khi dạy cho trẻ chơi hoặc học càng ớt (giỏ trị p = 0,02).

Trẻ bị tự kỷ nặng thỡ thời gian cha mẹ dành cho trẻ khi cho trẻ đi ngủ càng nhiều (giỏ trị p = 0,03).

Tương tự như vậy, trong khi cho trẻ đi ngủ, nếu là trẻ gỏi thỡ thời gian cha mẹ dành cho trẻ cũng nhiều hơn (giỏ trị p = 0,05). Nhưng nếu trẻ là con trai thỡ thời gian cha mẹ dành cho trẻ trong khi chơi với trẻ càng nhiều (giỏ trị p = 0,03).

Điều gỡ đó khiến cho cha mẹ dành thời gian ớt ỏi như vậy trong cả quỹ thời gian 24 tiếng trờn một ngày đối với trẻ?

Lý do vỡ cha mẹ quỏ bận rộn với cụng việc cú đến 82,8% trờn tổng số 122,4% tổng số khỏch thể trả lời ở tất cả cỏc phương ỏn khỏc nhau. Cú 20,7% khỏch thể cho rằng điều khiến họ ớt núi chuyện với trẻ là vỡ họ tự ti vỡ mỡnh

khụng cú khả năng để giỳp con. cả hai lý do: nộ trỏnh vỡ vẫn cũn sốc khi biết con mỡnh tự kỷ và đó cú người trong trẻ chăm súc cho con của mỡnh thỡ đều cú 6,9% khỏch thể lựa chọn ở phương ỏn này. Riờng ở lý do giao tiếp hay khụng thỡ trẻ vẫn thế cú thay đổi được gỡ đõu chỉ cú 1,7% khỏch thể trả lời ở phương ỏn này.

Chị N - Vĩnh Tuy - Hai Bà Trưng - Hà Nội núi rằng: "Rất nhiều lỳc muốn

núi chuyện, dạy con nhưng chỏu khụng tập trung, khụng thớch nờn bỏ đi chơi chỗ khỏc".

Chị H (50 Bớch Cõu - Đống Đa - Hà Nội) núi rằng chị khụng hề dành ớt thời gian núi chuyện với trẻ, chị "vẫn thương yờu và chăm súc chuyện trũ với

con bỡnh thường vỡ con vẫn hiểu". Ngược lại với chị H, chị H.L (Tũa nhà

Vinaconex - Đường Khuất Duy Tiến - Thanh Xuõn - Hà Nội) tự ti vỡ: "Nhiều khi

núi chuyện với trẻ, tụi cảm thấy trẻ hiểu ý của tụi núi nhưng khụng quan tõm tới vỡ khụng sợ mẹ bằng cụ giỏo". Hay như chị N.T.T "Bố mẹ lỳng tỳng vỡ khụng biết nờn núi gỡ với con. Núi gỡ con cũng khụng hiểu, khụng nghe".

Túm lại, thời gian tần suất cha mẹ giao tiếp với trẻ là ở mức độ tương đối thấp. Thời gian cha mẹ dành cho trẻ chủ yếu là ở mức từ 15 đến 30 phỳt là chiếm đại đa số, cũn trong số hoạt động như cho trẻ ăn hoặc chơi cựng trẻ cha mẹ dành cho trẻ nhiều thời gian hơn nhưng cũng chỉ được ở mức từ 30 phỳt đến 1 tiếng. Riờng ở mức từ 4 tiếng trở lờn thỡ khụng cú bất kỳ cha mẹ nào cú thể giao tiếp với trẻ trong cỏc hoạt động hàng ngày.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giao tiếp giữa cha mẹ và trẻ mắc chứng tự kỷ trong gia đình tại Hà Nội (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)