Chương 3 KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
3.5. Hỡnh thức giao tiếp của cha mẹ đối với trẻ
Như chỳng ta đó biết cú nhiều cỏch thức để phõn loại giao tiếp tựy theo căn cứ phõn loại. Trong đề tài này tụi căn cứ theo phương tiện tiến hành nờn sẽ chia giao tiếp thành giao tiếp bằng ngụn ngữ và giao tiếp bằng tớn hiệu phi ngụn ngữ. Trong đú giao tiếp bằng ngụn ngữ bao gồm: Hỏt ru cho trẻ, Tõm sự với trẻ, Quỏt mắng trẻ khi trẻ phạm lỗi, Kể chuyện cho trẻ nghe và Hỏi chuyện trẻ; giao tiếp bằng tớn hiệu phi ngụn ngữ bao gồm: Mỉm cười và cười đựa với trẻ, Nựng nịu và bế bồng trẻ, Ba bố mẹ con thường chơi đựa với nhau, ễm ấp trẻ, Nhỡn õu yếu vào mắt trẻ và Lắc đầu khi trẻ làm điều phật ý. Trong giao tiếp, con người cú thể sử dụng cựng một lỳc hai phương tiện: ngụn ngữ và phi ngụn ngữ để hỗ trợ cho nhau, nhưng cũng cú thể chỉ sử dụng một trong hai loại giao tiếp trờn tựy theo hoàn cảnh giao tiếp. Chỳng ta cựng xem xột bảng số liệu sau:
Bảng 3.5. Hỡnh thức giao tiếp của cha mẹ đối với trẻ
thể lựa chọn thể lựa chọn
Hỏt ru cho trẻ 28 8.5
Tõm sự với trẻ 26 7.9
Quỏt mắng trẻ khi trẻ phạm lỗi 17 5.1
Mỉm cười và cười đựa với trẻ 44 13.3
Nựng nịu và bế bồng trẻ 26 7.9
Ba bố mẹ con thường chơi đựa với nhau
26 7.9
Kể chuyện cho trẻ nghe 34 10.3
Hỏi chuyện trẻ 43 12.9
ễm ấp 38 11.5
Cố gắng nhỡn õu yếm vào mắt trẻ 28 8.5
Lắc đầu khi trẻ làm điều phật ý 21 6.2
Tổng 331 100
Qua bảng số liệu ta thấy:
Khi giao tiếp bằng ngụn ngữ với trẻ, cú 43 khỏch thể (chiếm 12.9%) hay hỏi chuyện trẻ. Việc kể chuyện cho trẻ nghe và hỏt ru cho trẻ lần lượt cú 34 khỏch thể và 28 khỏch thể đó làm như vậy đối với trẻ (lần lượt chiếm 10.3% và 8.5% số lượng khỏch thể lựa chọn). Khi tõm sự với trẻ cũng cú 26 khỏch thể (chiếm 7.9 % số lượng khỏch thể lựa chọn). Nhưng riờng việc quỏt mắng trẻ khi trẻ phạm lỗi chỉ cú 17 khỏch thể đó làm như vậy (chiếm 5.1%)Khi giao tiếp bằng tớn hiệu phi ngụn ngữ: cha mẹ thường giao tiếp với trẻ nhiều nhất bằng cỏch thức mỉm cười và cười đựa với trẻ. Bằng cỏch thức này cú đến 44 khỏch thể đó làm như vậy (chiếm 13.3%). ễm ấp con cú 38 khỏch thể đó làm như vậy (chiếm 11.5%). Cú 38 khỏch thể thường nhỡn õu yếm vào mắt trẻ (chiếm 8.5%). Khi nựng nịu bế bồng trẻ và ba bố mẹ con chơi đựa với nhau đều cú 26 khỏch thể
(chiếm 7.9%) cựng làm như vậy đối với trẻ. Việc lắc đầu khi trẻ làm điều phật ý chỉ cú 21 khỏch thể (chiếm 6.2%) làm như vậy đối với trẻ.
Trong bảng số liệu cũng cho ta biết thờm, cú tổng cộng 331 khỏch thể (tương đương 472,9%) đó lựa chọn tất cả cỏc hỡnh thức giao tiếp. Trong khi đú, tổng số khỏch thể nghiờn cứu là 70 khỏch thể, trong đú chỳng tụi đó liệt kờ 11 hỡnh thức giao tiếp - điều này núi lờn rằng một khỏch thể cú thể lựa chọn nhiều hỡnh thức khỏc nhau để giao tiếp với trẻ. Đú cú thể là hỡnh thức giao tiếp bằng ngụn ngữ hoặc cũng cú thể là hỡnh thức giao tiếp bằng phương tiện phi ngụn ngữ hoặc cú thể là hai. Trong khi đú, số lượng khỏch thể lựa chọn cao nhất là khi hỏi chuyện trẻ (cú 43 khỏch thể - chiếm 54,3% trờn 331 khỏch thể tương đương 472,9%). Rừ ràng, khi cỏc bậc cha mẹ sử dụng cỏc hỡnh thức giao tiếp đối với trẻ cũng cũn rất hạn chế. Trong khi đú cỏc hỡnh thức giao tiếp này đều nhằm truyền tải những vấn đề mà cha mẹ thường xuyờn đề cập với trẻ. Thụng qua những hỡnh thức giao tiếp nú thể hiện được tớnh hiệu quả của quỏ trỡnh giao tiếp. Chớnh vỡ vậy, khi cỏc bậc cha mẹ sử dụng cỏc hỡnh thức giao tiếp cũn hạn chế đối với trẻ thỡ hiệu quả của quỏ trỡnh giao tiếp đối với trẻ sẽ rất thấp, nú làm hạn chế điều kiện phỏt triển khả năng giao tiếp cũng như khả năng hũa nhập của trẻ tự kỷ.
Cỏc hỡnh thức giao tiếp này so với quan hệ là cha hay là mẹ của trẻ khụng cú sự khỏc biệt (giỏ trị p lớn hơn 0.05). Cả cha và mẹ đều sử dụng cỏc hỡnh thức giao tiếp đối với trẻ đều hạn chế như nhau.
Đối với mức độ tự kỷ của trẻ thỡ ta lại nhận thấy: nếu những trẻ được chẩn đoỏn mắc chứng tự kỷ ở mức độ trung bỡnh thỡ cỏc bậc cha mẹ sẽ sử dụng cỏc hỡnh thức giao tiếp bằng cả giao tiếp ngụn ngữ và giao tiếp bằng tớn hiệu phi ngụn ngữ nhiều hơn so với những trẻ mắc chứng tự kỷ ở mức độ nặng. Cú lẽ do đối với cỏc trẻ mắc chứng tự kỷ ở mức độ trung bỡnh cỏc bậc cha mẹ vẫn dễ dàng tiếp xỳc giao tiếp với trẻ hơn so với những trẻ ở mức độ nặng
Đối với thời gian phỏt hiện trẻ mắc chứng tự kỷ ta lại nhận thấy: những trẻ được chẩn đoỏn phỏt hiện sớm (dưới 2 tuổi) thỡ cỏc bậc cha mẹ tớch cực hơn trong việc quỏt mắng trẻ khi trẻ phạm lỗi hoặc lắc đầu khi trẻ làm điều phật ý. Cũn đối với những trẻ được chẩn đoỏn phỏt hiện từ 2 đến 3 tuổi hoặc từ 3 tuổi trở nờn thỡ cha mẹ hay hỏt ru cho trẻ, tõm sự với trẻ, kể chuyện cho trẻ, hỏi chuyện trẻ hay như mỉm cười và cười đựa với trẻ, nựng nịu và bế bồng trẻ, ụm ấp trẻ, cố gắng nhỡn õu yếm vào mắt trẻ và ba bố mẹ con chơi đựa với nhau nhiều hơn. Khi trẻ được chẩn đoỏn sớm thỡ cha mẹ đó cú một khoảng thời gian dài để chấp nhận được tỡnh trạng của con nờn cỏc bậc cha mẹ cú thể khụng kỡm nộn những biểu hiện bằng những hỡnh thức giao tiếp õm tớnh; cũn đối với những trẻ được chẩn đoỏn phỏt hiện muộn hơn cỏc bậc cha mẹ vẫn cũn sốc, vẫn khụng tin vào sự thật đú nờn cú thể cỏc bậc cha mẹ vẫn nhẹ nhàng, tỡnh cảm hơn đối với trẻ.
Núi túm lại, cỏc bậc làm cha làm mẹ cũn sử dụng rất hạn chế cỏc hỡnh thức để giao tiếp đối với trẻ. Hỡnh thức giao tiếp giống như một cụng cụ hỗ trợ truyền tải những nội dung, vấn đề mà cha mẹ muốn truyền tải với con. Nhưng cỏc bậc cha mẹ cú con mắc chứng tự kỷ đó khụng sử dụng hiệu quả cụng cụ này.