Cỏch tớnh điểm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giao tiếp giữa cha mẹ và trẻ mắc chứng tự kỷ trong gia đình tại Hà Nội (Trang 38 - 39)

Chương 2 TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.3. Phương phỏp nghiờn cứu

2.3.4.2. Cỏch tớnh điểm

Chỳng tụi tớnh tỉ lệ % (Frequencies) trong cỏc cõu 1, cõu 3, cõu 5, cõu 7, cõu 10 (giọng núi, ỏnh mắt), cõu 12, cõu 14, cõu 17, và một số thụng tin trong phần thụng tin chung liờn quan đến trẻ cũng như một số thụng tin cỏ nhõn của cha mẹ trẻ.

Ngoài xử lý tỉ lệ %, trong nghiờn cứu này chỳng tụi tập trung tỡm hiểu điểm trung bỡnh, độ lệch chuẩn, xếp hạng của những cõu hỏi cú bảng mức độ. Cụ thể như, khi tỡm hiểu mục đớch thỳc đẩy cha mẹ tiếp xỳc, núi chuyện giao tiếp với trẻ, chỳng tụi quy ước thang đo 4 bậc và cho điểm tăng dần từ 1 đến 4 tương ứng với 4 mức độ đỏnh giỏ: Hoàn toàn khụng cần thiết, Khụng cần thiết lắm, Khỏ cần thiờt, Rất cần thiết.

Chỳng tụi sử dụng cụng thức sau để tớnh điểm trung bỡnh: x1f1 + x2f2 +... + xnfn

x =

f1 + f2 +... +fn

Trong đú: x: đối tượng f: tần số của đối tượng

Như vậy, điểm trung bỡnh chung ở đõy là 2,5; nếu điểm trung bỡnh lớn hơn 2,5 thỡ được gọi là điểm trung bỡnh cao, nếu điểm trung bỡnh nhỏ hơn 2,5 thỡ được gọi là điểm trung bỡnh thấp. Khi cha mẹ lựa chọn cỏc phương ỏn cao

chứng tỏ cha mẹ bị thỳc đẩy bởi những mục đớch đú là cao hơn những mục đớch khỏc. Cũn thứ tự xếp hạng núi lờn ưu tiờn cho mục đớch cha mẹ giao tiếp với trẻ.

Tương tự như vậy với cõu hỏi tỡm hiểu thời gian giao tiếp của cha mẹ với trẻ quy ước lần lượt từ 1 đến 5 với cỏc mức độ thời gian từ 15 đến 30 phỳt cho đến từ 4 tiếng trở nờn. Điểm trung bỡnh chung ở đõy là 3, nếu điểm trung bỡnh lớn hơn 3 thỡ được gọi là điểm trung bỡnh cao, nếu điểm trung bỡnh nhỏ hơn 3 thỡ được gọi là điểm trung bỡnh thấp.

Với những cõu hỏi khỏch thể cú thể lựa chọn nhiều phương ỏn trả lời, vớ dụ như: cõu 4, cõu 6, cõu 8, cõu 9, cõu 10, cõu 11, cõu 13, cõu 15, cõu 16, chỳng tụi dỏn nhón mới cho những lựa chọn của khỏch thể sau đú tớnh toỏn số lượng khỏch thể lựa chọn cỏc phương ỏn.

Ngoài ra chỳng tụi tập trung tỡm hiểu mối quan hệ giữa:

* Mục đớch giao tiếp của cha mẹ đối với trẻ so với quan hệ là cha hay là mẹ của trẻ; mục đớch với thời gian phỏt hiện tự kỷ của trẻ; mục đớch với mức tự kỷ của trẻ và mục đớch với giới tớnh của trẻ.

* Thời gian tần suất giao tiếp của người cha so với người mẹ trong những hoàn cảnh khỏc nhau; thời gian tần suất giao tiếp của cha mẹ sp với mức độ tự kỷ của trẻ, thời gian phỏt hiện ra trẻ mắc chứng tự kỷ và giới tớnh của trẻ.

* Hoàn cảnh thời điểm giao tiếp của người cha so với hoàn cảnh thời điểm giao tiếp của người mẹ; hoàn cảnh thời điểm giao tiếp của cha mẹ so với mức độ tự kỷ của trẻ, thời gian phỏt hiện ra trẻ mắc chứng tự kỷ và giới tớnh của trẻ.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giao tiếp giữa cha mẹ và trẻ mắc chứng tự kỷ trong gia đình tại Hà Nội (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)