Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu ở trong nước

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Động cơ thành đạt trong hoạt động nghề nghiệp của thanh niên hiện nay (Trang 31 - 33)

Ở nước ta cho đến nay, dưới cỏc gúc độ khỏc nhau đó cú một số cụng trỡnh giỏn tiếp hoặc trực tiếp nghiờn cứu về ĐCTĐ của người Việt Nam. Dưới gúc độ văn hoỏ, lối sống, một số nhà nghiờn cứu đó đề cập một cỏch giỏn tiếp đến cỏc khớa cạnh khỏc nhau của hiện tượng tõm lý này. Chẳng hạn, cỏc đặc điểm lối sống của người Việt Nam truyền thống mà nhiều nhà nghiờn cứu văn hoỏ đó nờu ra như lối sống hài hoà với thiờn nhiờn, song cú xu thế thiờn cả về õm tớnh, trong cuộc sống thường ngày, tớnh cộng đồng trội hơn tớnh cỏ nhõn, trong nhận thức cú lối tư duy khỏi quỏt, tổng hợp cao v.v... đều là những đặc điểm văn hoỏ cú tỏc động ảnh hưởng và gúp phần quy định sắc thỏi ĐCTĐ của con người Việt Nam hiện nay.

Khi Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường đó cú những thay đổi lớn trong định hướng gớa trị của người Việt Nam, nờn trong cỏc nghiờn cứu xó hội học, một số tỏc giả đó xem xột sự thành đạt nghề nghiệp như một giỏ trị và tỡm hiểu đỏnh giỏ của thanh niờn, sinh viờn hiện nay về thứ bậc của giỏ trị đú trong một tập hợp cỏc giỏ trị khỏc, Kết quả cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu này cho thấy trong giai đoạn hiện nay, sự thành đạt về chuyờn mụn khụng được thanh niờn, sinh viờn nhỡn nhận

như một giỏ trị cú sức hấp dẫn lớn đối với họ so với những giỏ trị khỏc như địa vị xó hội, sự giàu sang v.v...

Dưới gúc độ tõm lý học, gần đõy cú nghiờn cứu của Vừ Thị Ngọc Chõu về nhu cầu thành đạt và mối quan hệ của nú với tớnh tớch cực nhận thức của sinh viờn. Theo kết quả nghiờn cứu này, nhu cầu thành đạt của sinh viờn cú ảnh hưởng tới tớnh tớch cực nhận thức của họ. Sự ảnh hưởng đú phụ thuộc vào cường độ, tớnh cấp thiết của nhu cầu, vào thụng tin về khả năng thoả món nhu cầu cũng như sự trang bị cỏc phương tiện cần thiết để thoả món nhu cầu.

Tỏc giả Lờ Thanh Hương và cỏc cộng sự đó nghiờn cứu ĐCTĐ của những người làm nghề nghiờn cứu khoa học xó hội và nhõn văn (2001). Kết quả của nghiờn cứu này cho thấy trong quan niệm về thành đạt nghề nghiệp, những người làm nghiờn cứu khoa học xó hội và nhõn văn cú xu hướng thiờn về cỏc nội dung chung chung, cú tớnh khỏi quỏt cao hơn là những nội dung cụ thể, phự hợp với cỏc điều kiện khỏch quan và chủ quan của mỗi người. Ở họ ĐCTĐ hoà nhập dường như trội hơn ĐCTĐ riờng lẻ. Tớnh sỏng tạo trong hoạt động nghề nghiệp chưa được nhiều người coi trọng. So sỏnh hai nhúm khỏch thể cú ĐCTĐ cao và ĐCTĐ thấp cho thấy, so với những người cú ĐCTĐ thấp thỡ những người cú ĐCTĐ cao chỳ trọng nhiều hơn vào cỏc mục đớch thành đạt riờng lẻ như khả năng cống hiến, tớnh sỏng tạo, giỏ trị khoa học của cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu. Nghiờn cứu của Lờ Thanh Hương và cộng sự trờn khỏch thể là sinh viờn cho thấy, nhỡn chung sinh viờn cú khỏt vọng thành đạt cao, song những nỗ lực để đạt thành tớch lại chỉ ở mức trung bỡnh. Khỏt vọng thành đạt là những mong muốn chủ quan của con người, chịu tỏc động mạnh của những đặc điểm tõm lý cỏ nhõn, cũn nỗ lực thành đạt lại chịu sự chi phối rất lớn của mụi trường sống. Vỡ vậy, những kết quả nờu trờn cho thấy những điều kiện khỏch quan của mụi trường sống, làm việc và học tập hiện nay chưa phải là những điều kiện thuận lợi làm hoạt hoỏ ĐCTĐ của sinh viờn.

Nghiờn cứu của Ló Thị Thu Thuỷ (2006) về nhu cầu thành đạt nghề nghiệp của trớ thức trẻ cho thấy, những người cú nhu cầu thành đạt cao và những người cú nhu cầu thành đạt thấp cú nhiều điểm khỏc biệt. Những người cú nhu cầu thành đạt

cao thường tự tin vào bản thõn, đỏnh giỏ cao khả năng của bản thõn, say mờ, hứng thỳ với cụng việc, nỗ lực cao trong cụng việc và tin tưởng vào sự thành cụng trong cụng việc và họ thường đạt được thu nhập cao từ nghề nghiệp. Trong khi đú những người cú nhu cầu thành đạt thấp lại cú những đặc điểm ngược lại: họ ớt say mờ, hướng thỳ với nghề nghiệp, mức nỗ lực trong cụng việc thấp, đỏnh giỏ thấp khả năng của bản thõn, ớt thoả món trong cụng việc và hầu hết họ cú thu nhập thấp. Nghiờn cứu này cũng cho thấy những nhõn tố tõm lý chủ quan của con người là những nhõn tố cú tỏc động mạnh đến nhu cầu thành đạt.

Nhỡn chung ở Việt Nam vấn đề ĐCTĐ của con người chưa được nghiờn cứu nhiều, đặc biệt là dưới gúc độ tõm lý học. Trong khi đú theo chỳng tụi, đõy lại là một vấn đề rất đỏng quan tõm, nú khụng chỉ cú ý nghĩa về mặt lý luận mà cũn cú ý nghĩa thực tiễn to lớn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Động cơ thành đạt trong hoạt động nghề nghiệp của thanh niên hiện nay (Trang 31 - 33)