Như đó trỡnh bày ở phần cơ sở lý luận và phương phỏp nghiờn cứu, trong nghiờn cứu này ĐCTĐ của thanh niờn được xỏc định thụng qua 5 khớa cạnh biểu hiện là nhận thức giỏ trị và mong muốn thành đạt; xỳc cảm liờn quan đến thành tớch; mức nỗ lực thành đạt; tớnh bền vững của sự nỗ lực; mục đớch thành đạt. Ngoài ra tớnh ganh đua được xem như một đặc điểm nhõn cỏch, nhưng một số tỏc giả nước ngoài đó xem nú như một biểu hiện của những người cú ĐCTĐ cao. Trong nghiờn cứu này, trờn cơ sở cỏc đặc điểm văn hoỏ dõn tộc, chỳng tụi giả thuyết rằng đối với người Việt Nam núi chung và thanh niờn Việt Nam núi riờng, tớnh ganh đua cú mối tương quan với ĐCTĐ khụng mạnh như cỏc kết quả nghiờn cứu của một số nhà nghiờn cứu nước ngoài trờn khỏch thể là người nước họ đó chỉ ra. Vỡ vậy, tớnh ganh đua cũng được nghiờn cứu để kiểm chứng.
Cỏc kết quả khảo sỏt thực tiễn cho phộp cú một nhận xột khỏi quỏt rằng thanh niờn hiện nay cú ĐCTĐ ở mức tương đối cao (ĐTB chung của toàn thang đo là 3,98 với cỏ nhõn cú ĐTB thấp nhất là 2,15, cao nhất là 4,93) và ĐTB của từng khớa cạnh ĐCTĐ đều cao hơn điểm trung bỡnh của cỏc thỏng đo theo lý thuyết (>3) (xem bảng 1). Chỳng ta sẽ thấy rừ hơn khi phõn tớch cỏc khớa cạnh khỏc nhau của ĐCTĐ.
Từ gúc độ tớnh hiệu lực của ĐCTĐ, một cỏch tương đối, cú thể phõn ra lực tiềm năng và lực thỳc đẩy hiện thực của ĐCTĐ. Nếu lực tiềm năng mới chỉ là sự thể hiện những nhận thức tớch cực về cỏc giỏ trị liờn quan đến thành tớch và những khỏt vọng đạt thành tớch của chủ thể thỡ lực thỳc đẩy hiện thực thể hiện độ mạnh hiện thực của động cơ, những giỏ trị được chủ thể khao khỏt đó thật sự thỳc đẩy chủ thể cú những nỗ lực bằng hành động để đạt được chỳng. Từ gúc độ này thỡ điểm nổi bật nhất trong sắc thỏi biểu hiện ĐCTĐ của thanh niờn hiện nay là những khớa cạnh thể hiện ĐCTĐ trong tiềm năng, thể hiện những ước mong (nhận thức giỏ trị và mong
muốn thành đạt, xỳc cảm liờn quan đến thành tớch) là những khớa cạnh được thể hiện rừ nột nhất (ĐTB thể hiện những khớa cạnh đú lần lượt là 4,09 và 4,12). Tuy nhiờn, phõn tớch những biểu hiện cụ thể của những khớa cạnh này cho thấy cú những điểm đỏng chỳ ý. Những biểu hiện trờn bỡnh diện nhận thức cỏc giỏ trị xó hội liờn quan đến thành đạt và những trải nghiệm xỳc cảm liờn quan đến thành tớch thể hiện rừ nột hơn những biểu hiện trờn bỡnh diện ước muốn, khỏt vọng thành đạt. Thanh niờn đỏnh giỏ cao những người thành đạt trong nghề nghiệp (88,7% số người khẳng định điều này); hiểu rằng nếu khụng cú khỏt vọng thành đạt thỡ cuộc sống sẽ kộm phần thỳ vị (82,1%) và cú yờu cầu cao về mặt chuyờn mụn đối với người lao động (76,9%). Nhiều người cú những trải nghiệm buồn, vui mạnh mẽ khi thất bại trong cụng việc hoặc khi hoàn thành một cụng việc khú khăn. Nhưng số thanh niờn muốn giống những người thành đạt và muốn được làm việc với những người phụ trỏch cú yờu cầu cao với nhõn viờn - một mụi trường làm việc cú khả năng kiểm soỏt người lao động để họ làm việc tốt hơn - lại thấp hơn (cỏc số liệu tương ứng lần lượt là 71,6% và 69,4%). Như vậy cú khoảng 1/3 số thanh niờn trong mẫu khảo sỏt khụng cú khỏt vọng thành đạt. Cú thể thấy rằng cỏc giỏ trị tốt đẹp được thanh niờn đề cao khụng phải lỳc nào cũng là những giỏ trị mà họ ước muốn đạt được, lại càng khụng phải lỳc nào cũng là những giỏ trị cú được sức mạnh định hướng hướng phấn đấu của thanh niờn. Núi cỏch khỏc, những giỏ trị xó hội được nhận thức khụng phải lỳc nào cũng trở thành những giỏ trị thật sự cú ý nghĩa nhõn cỏch đối với mỗi thanh niờn, khụng phải lỳc nào cũng cú được tớnh hiệu lực thỳc đẩy hành động thực tiễn của họ. Walter Doyle Staples - tiến sĩ về tõm lý học ứng xử, chủ tịch một cụng ty Đào tạo và Phỏt triển chuyờn về cỏc chương trỡnh phỏt triển cỏ nhõn và nghề nghiệp - trờn cơ sở đỳc rỳt kinh nghiệm của những người thành đạt bậc nhất trờn thế giới, đó cho rằng “những gỡ bạn cú hụm nay chớnh là những điều bạn đó núi với chớnh mỡnh là bạn muốn” (13b, tr.39). Điều đú cú nghĩa là, nếu thanh niờn khụng đặt cho mỡnh những khỏt vọng thành đạt thỡ họ khú cú thể cú được những thành cụng trong cuộc sống.
Điểm nổi bật thứ hai là phần lớn thanh niờn hiện nay cú tinh thần nỗ lực cao trong cụng việc (ĐTB = 4,03). Kết quả này lỳc đầu đó gõy ra cho những người thực hiện nghiờn cứu này một chỳt ngạc nhiờn, bởi trờn cơ sở những nghiờn cứu của một số tỏc giả về cỏc đặc điểm văn hoỏ lối sống của người Việt Nam và trờn cơ sở quan sỏt thực tế, chỳng tụi đó hỡnh thành giả thuyết rằng ĐCTĐ của thanh niờn hiện nay khụng cao. Những nghiờn cứu văn hoỏ học của một số tỏc giả đó khẳng định một trong những đặc điểm tõm lý - văn hoỏ của người Việt Nam là thớch một cuộc sống an nhàn, thường bằng lũng với cuộc sống hiện tại, khụng ưa cạnh tranh… mà nhõn vật Thằng Bờm là một vớ dụ điển hỡnh. Nghiờn cứu trờn khỏch thể là những người nghiờn cứu khoa học xó hội (5) cũng cho thấy về kiểu loại cụng việc được ưa thớch thanh niờn Việt Nam gần với thanh niờn Thỏi Lan hơn là thanh niờn Hàn Quốc, họ thớch cụng việc nhàn, ớt chịu trỏch nhiệm hơn là cụng việc bận rộn, nhiều ỏp lực, trỏch nhiệm và cũng nhiều quyền hạn. Một cõu hỏi đặt ra: phải chăng, những kết quả nghiờn cứu định lượng này chưa đủ độ tin cậy và chưa phản ỏnh thực tế khỏch quan? Tuy nhiờn, kết quả của cỏc cuộc phỏng vấn sõu lại cũng khỏ thống nhất với cỏc kết quả thu được nờu trờn.
Bảng 1. ĐTB cỏc khớa cạnh của động cơ thành đạt Giỏ trị và mong muốn Xỳc cảm TĐ Nỗ lực TĐ Mục đớch TĐ Tớnh bền vững ĐCTĐ chung Tớnh ganh đua ĐTB 4,09 4,12 4,03 4,10 3,58 3,98 3,41 Điểm trung vị 4,20 4,17 4,20 4,25 3,67 4,04 3,40 Độ lệch chuẩn 0,70 0,62 0,69 0,63 0,69 0,50 0,74 ĐTB cao nhất 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 4,93 5,0 ĐTB thấp nhất 1,6 1,17 1,20 1,75 1,50 2,15 1,00
Ghi chỳ: Điểm của thang đo như sau: điểm thấp nhất = 1; điểm cao nhất = 5. Điểm càng cao thỡ đặc điểm được đỏnh giỏ càng thể hiện mạnh.
Sự nỗ lực của thanh niờn thể hiện ở mức đầu tư thời gian, thể lực và trớ lực cho cụng việc, cũng cú thể là những cố gắng để vượt qua được những trạng thỏi tõm
lý õm tớnh do tớnh chất cụng việc đem lại… Nếu khụng trũ chuyện với thanh niờn để
hiểu họ thỡ cú lẽ chỳng ta khú cú thể hỡnh dung được điều này. Thanh niờn khụng chỉ nỗ lực cao để đạt được những khỏt vọng của mỡnh mà
cũn rất cú trỏch nhiệm với cụng việc. Tuy nhiờn, sự nỗ lực của họ khụng thật bền (ĐTB nỗ lực TĐ = 4,03, ĐTB thể hiện tớnh bền vững của những nỗ lực = 3,58). Trong cụng việc, phần lớn trong số họ cố gắng phấn đấu để đạt được tất cả những gỡ mỡnh cú thể (82,1%) và cố gắng làm thật tốt (87,4%), nhưng chỉ cú 46,6% số người được những người xung quanh đỏnh giỏ là người kiờn trỡ và 67,7% số người tự nhận thấy rằng mỡnh đó liờn tục cố gắng. Cú sự khỏc biệt này cú lẽ là do sự nỗ lực cố gắng trong cụng việc trong những khoảng thời gian ngắn hạn và tớnh bền vững của những nỗ lực đú thể hiện qua độ dài thời gian cố gắng chịu sự chi phối của những nhõn tố khỏc nhau, trong đú tỏc động của mụi trường làm việc là rất cú ý nghĩa đối với tớnh bền vững của những nỗ lực.
Những kết quả của một số nghiờn cứu của cỏc tỏc giả nước ngoài cho thấy, mục đớch vươn tới và mục đớch nộ tranh thất bại đều cú tỏc dụng thụi thỳc con người làm việc. Nhưng những thanh niờn trong mẫu nghiờn cứu này nỗ lực nhằm đạt được những mục tiờu cú tớnh vươn tới hơn là mục tiờu nộ trỏnh thất bại. Phần lớn họ phấn đấu để đạt được những mục tiờu cao hơn (81,0%), đạt được sự am hiểu trong lĩnh vực nghề nghiệp (86,6%). Tuy nhiờn một lượng đỏng kể thanh niờn (khoảng hơn 30%) thường cú cỏch ứng xử nộ trỏnh những tỡnh huống cú thể đem đến thất bại hoặc bị đỏnh giỏ, và trong trường hợp đó nhận việc thỡ nhiều người (69,5%) cũng cố gắng làm việc với mục đớch trỏnh cảm giỏc thất bại. Như vậy, cả hai loại mục tiờu này đều chi phối hành động của thanh niờn, cho dự loại mục đớch vươn tới thường được hoạt hoỏ hơn
Những mục tiờu vươn tới của thanh niờn rất đa dạng và cú sắc thỏi biểu hiện rất khỏc nhau, phản ỏnh tớnh đa dạng của nhõn cỏch thanh niờn cũng như tớnh đa dạng cuộc sống của họ.
Ở chỗ chỏu cỏc chị tuổi 7x thường nghĩ là làm thế nào cụng việc ổn định, thu nhập ổn định và cuộc đời cứ thế trụi đi là được. Nhưng bọn chỏu tuổi 8x khụng muốn thế. Chỏu muốn phỏt triển được về nghề nghiệp, cú thể thu nhập ớt một chỳt
cũng được. Chỏu muốn được thể hiện khả năng của mỡnh, muốn được làm việc trong mụi trường thoải mỏi, được tự quyết định cỏc cụng việc của mỡnh. Nhưng chỏu cũng khụng thớch phải làm việc với ỏp lực quỏ cao. Chỏu muốn điều hoà giữa cụng việc và cuộc sống, muốn được đi du lịch...
Nữ, 23 tuổi, trung cấp kế toỏn
Mẫu người nờu trờn là mẫu người khỏ điển hỡnh của người lao động Việt Nam. Đú là những người đạt cho mỡnh những mục đớch vươn tới vừa phải. Và để đạt được những mục tiờu của mỡnh họ đề cao tớnh tự lực, khụng thớch nhờ vả, khụng lợi dụng người khỏc vỡ mục đớch của mỡnh. Trong cụng việc họ muốn được độc lập, tự chủ, tự quyết định cụng việc của mỡnh, và suy rộng ra là tự quyết định số phận của mỡnh. Họ thớch được làm việc thoải mỏi, khụng chịu nhiều ỏp lực, trỏch nhiệm, muốn trỏnh rủi ro. và để cú được điều này họ sẵn sàng làm những cụng việc cú thu nhập cú thể là thấp hơn trong chừng mực cú thể chấp nhận được. Tuy nhiờn mục đớch đặt ra để vươn tới cũng vừa phải - “vừa với sức mỡnh”. Để đạt được mục đớch vươn tới họ sử dụng chớnh sức mỡnh, và thực hiện từ từ, theo kiểu vừa làm vừa rỳt kinh nghiệm, khụng muốn cụng bố mục đớch đú vỡ lo ngại rủi ro (về mặt tõm linh kiểu như “núi trước bước khụng qua”). Họ là những người coi trọng kinh nghiệm thực tế, nờn cỏc mục đớch đặt ra cũng khụng quỏ xa về mặt thời gian và khụng quỏ cao so với khả năng của họ. Ở họ cú động cơ vươn tới và cũng cú động cơ nộ trỏnh thất bại. Những người như vậy thường là những người làm việc cú trỏch nhiệm, nhưng để họ vươn tới những mục đớch cao hơn và nỗ lực hơn trong việc phấn đấu cho cụng việc của mỡnh thỡ “những cỳ huých” bờn ngoài là rất cú ý nghĩa.
Cũng cú nhiều thanh niờn xỏc định cho mỡnh những mục đớch phấn đấu rất rừ ràng, cú tớnh dài hạn và tuỳ thuộc vào cỏc điều kiện cụ thể của mỡnh mà họ biết đặt
ra những mục tiờu nhỏ để ưu tiờn phấn đấu trong từng giai đoạn cuộc đời. Dự thanh niờn đặt ra cho bản thõn những những mục đớch rất khỏc nhau về
quy mụ và họ cũng cú những cỏch thức thực hiện khỏc nhau để đạt được những mục đớch đú, nhưng cú thể thấy rằng những mục đớch đú đều thể hiện tớnh vươn lờn khụng ngừng của thanh niờn.
Sự nỗ lực của thanh niờn cũng như những mục đớch mà họ tự đặt ra cho mỡnh, một mặt, là sự phản ỏnh những thay đổi trong mụi trường xó hội núi chung và
mụi trường làm việc của thanh niờn núi riờng, song mặt khỏc, chỳng cũng thể hiện những đặc điểm tõm lý đặc trưng của lứa tuổi này.
Từ khi nước ta ỏp dụng cơ chế quản lý kinh tế theo nhu cầu của thị trường thỡ cỏc hoạt động kinh tế và tất cả những gỡ liờn quan đến nú đều trở nờn sụi động. Và hệ quả là một mặt. chất lượng nguồn nhõn lực được đũi hỏi cao hơn và mặt khỏc, bản thõn người lao động cũng cú được nhiều động lực để làm việc hơn, ở họ nảy sinh nhiều nhu cầu mới đũi hỏi được thoả món. Bối cảnh kinh tế - xó hội đú là điều kiện khỏch quan thỳc đẩy sự phỏt triển ĐCTĐ ở con người, đặc biệt là ở những người lao động trẻ tuổi. Như đó trỡnh bày ở phần phương phỏp nghiờn cứu, những khỏch thể tham gia nghiờn cứu này là những thanh niờn (sinh viờn năm thứ tư và những người đó tham gia lao động) trong độ tuổi từ 18 đến 35. Đõy là độ tuổi mà mỗi cỏ nhõn khởi đầu quỏ trỡnh thực sự chủ động và tớch cực tham gia vào cuộc sống xó hội hoặc đó trải qua quỏ trỡnh đú chưa nhiều về mặt thời gian. Cựng với những nột đặc thự của tõm lý lứa tuổi thỡ tớnh chất “khởi đầu” của giai đoạn này đó làm cho nhu cầu tự khẳng định bản thõn trong cộng đồng xó hội được phần lớn thanh niờn ý thức rất rừ và mong muốn đỏp ứng nú ở thanh niờn cũng rất lớn. ĐCTĐ cú thể được xem như là một biểu hiện chủ quan thể hiện nhu cầu nờu trờn. Nhu cầu tự khẳng định bản thõn ở thanh niờn được cụ thể hoỏ trong những mong muốn được làm việc, được cụng hiến, được làm chủ bản thõn, làm chủ cuộc sống của mỡnh, được nỗ lực để thử sức v.v… Đõy là những nội lực chủ quan mang tớnh tõm lý lứa tuổi rất tớch cực và cần thiết đối với bất cứ người lao động nào, là tiền đề của những thành đạt nghề nghiệp sau này. Nhiều nhà quản lý trong cỏc tổ chức, cơ quan nơi thanh niờn làm việc chưa hiểu rừ đặc điểm tõm lý này của thanh niờn, chưa tin tưởng họ và chưa cú cỏc biện phỏp tõm lý khớch lệ họ nờn khụng ớt thanh niờn đó nhắc đến “cảm giỏc ỡ” gõy cho họ những xỳc cảm õm tớnh mà họ đó và đang trải nghiệm trong quỏ trỡnh thực thi cụng việc. Nếu cảm giỏc này trụi qua nhanh chúng và thanh niờn cú được hứng thỳ trong cụng việc thỡ chắc cũng khụng cú vấn đề gỡ xảy ra, song nếu nú kộo dài thỡ chắc chắn nhiều hệ quả khụng hay sẽ tiếp diễn, hoặc là ở thanh niờn sẽ hỡnh thành thúi quen làm việc cầm chừng, hoặc là họ sẽ khụng
cảm thấy hứng thỳ với cụng việc, với mụi trường làm việc và lẽ đương nhiờn, họ sẽ khụng nỗ lực làm việc hay sẽ chuyển chỗ làm. Và những điều này sẽ ảnh hưởng khụng tốt đến hiệu quả phỏt triển của cỏc tổ chức, cơ quan đú núi riờng và của toàn xó hội núi chung.
Trong mẫu nghiờn cứu này thỡ giới tớnh, trỡnh độ học vấn, điều kiện kinh tế của gia đỡnh khụng phải những biến cú tỏc động rừ nột đến cỏc khớa cạnh biểu hiện ĐCTĐ của thanh niờn, song kết quả nghiờn cứu thực tiễn cho thấy càng nhiều tuổi thỡ sự nỗ lực cố gắng của thanh niờn để đạt được những mục đớch đặt ra càng cao (ĐTB của nhúm tuổi từ 18 đến 24 là 3,92; nhúm từ 25 đến 29 tuổi là 4,12 và nhúm trờn 29 tuổi là 4,29). Đõy là một diễn biến tớch cực mà cỏc nhà quản lý cần quan tõm để cú những cỏch thức quản lý thớch hợp (cụ thể hơn là giao trỏch nhiệm cho thanh niờn và đói ngộ họ xứng đỏng). Cú như thế mới hạn chế được tỡnh trạng mà nhiều người trong chỳng ta đó nhận thấy, đú là khụng ớt cỏc cơ quan Nhà nước được nhiều lao động trẻ chỉ xem như là “sàn rốn kỹ năng”, là “địa bàn khởi nghiệp”, là “bước