Giai đoạn 1930 –1945

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động báo chí của các chiến sĩ cách mạng trong nhà tù côn đảo (1972 1975) (Trang 35 - 43)

7. Kết cấu của luận văn

1.3 Hoạt động báo chí ở nhà tù Cơn Đảo qua các giai đoạn

1.3.2 Giai đoạn 1930 –1945

Sau cao trào 1930 – 1931, cách mạng Việt Nam lâm vào khủng bố trắng. Thực dân Pháp liên tục đày ra đảo những người tù “nguy hiểm nhất”, bị thanh lọc từ các nhà lao trong cả nước. Khu cấm cố Banh I, Banh II trở thành nơi “tụ hội” của những người cộng sản, các nhà cách mạng và quần chúng yêu nước khắp ba miền Nam, Trung, Bắc1.

Chế độ nhà tù ngày càng khắc nghiệt, giết chết hàng loạt tù nhân2, người tù bị đặt trước hai tình huống: hoặc chịu chết lần mịn, hoặc đấu tranh địi cải thiện chế độ lao tù, địi quyền sống. Vấn đề thành lập Chi bộ Đảng làm hạt nhân lãnh đạo trong nhà tù được những người cộng sản thảo luận sơi nổi.

Sau nhiều lần thảo luận, số đơng tù nhân cộng sản thống nhất rằng: “Bất cứ ở đâu và trong hồn cảnh nào người cộng sản cũng phải khơng ngừng hoạt động cách mạng; Nơi nào cĩ người cộng sản là ở đĩ cần cĩ tổ chức Đảng để giáo dục đảng viên, giác ngộ quần chúng và lãnh đạo đấu tranh; Vào tù khơng phải là nằm im chờ đợi hay bĩ tay chịu chết; Ngay ở Cơn Đảo cũng phải tiếp tục cuộc đấu tranh cách mạng và cần phải cĩ tổ chức Đảng làm hạt nhân lãnh đạo”. [44, tr 103]

Năm 1932, Chi bộ Đảng cộng sản đầu tiên ở Cơn Đảo được thành lập ở khám Chỉ Tồn3. Lúc đầu cĩ khoảng 20 đảng viên, Nguyễn Hới làm bí thư, Chi ủy cĩ Tơn Đức Thắng, Tống Phúc Chiểu, Tạ Uyên, Tống Văn Trân, Lê Đức Thọ… Chi bộ xác định những nhiệm vụ chủ yếu là: Lãnh đạo đấu tranh trong tù; Giáo

1 Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Văn Cừ, Lê Duẩn, Nguyễn Chí Diễu, Trần Xuân Độ, Phạm Văn Đồng, Hà Huy Giáp,Trần Văn Giàu, Nguyễn Hới, Phạm Hùng, Ung Văn Khiêm, Nguyễn Văn Linh, Trần Huy Liệu, Lê Văn Lương, Nguyễn An Ninh, Lê Thanh Nghị, Nguyễn Văn Nguyễn, Lê Hồng Phong, Nguyễn Phương Thảo (Nguyễn Bình), Tơn Đức Thắng, Lê Đức Thọ, Nguyễn Hữu Tiến, Tống Văn Trân, Nguyễn Duy Trinh, Ngơ Gia Tự, Tạ Uyên, Hồng Quốc Việt, v.v…

2 Năm 1930, nhà tù Cơn Đảo vùi xác 311 người tù, tỉ lệ chết là 15,6%, cao nhất trong các nhà tù Đơng Dương. Năm 1931, nhà tù Cơn Đảo cĩ 2.146 tù nhân thì cĩ 209 người chết, tỉ lệ tù chết là 1/10. [47, tr 99 – 100]

3 Khám tù chuyên làm các việc khổ sai quanh thị trấn như: dọn tàu, xe gạch, lấy củi, lấy đá, làm đường, kiếm san hơ…

dục, bồi dưỡng lý luận chính trị; Tuyên truyền giác ngộ binh lính, giám thị; Liên hệ với Đảng ở đất liền và tổ chức vượt ngục.

Sau một thời gian, các cơ sở Đảng lần lượt được thành lập ở các khám, các sở tù bên ngồi. Từ khi cĩ chi bộ lãnh đạo, đời sống tù chính trị được cải thiện rõ rệt… Tù chính trị được tự nấu ăn, được dọn vệ sinh, được gửi thư và nhận sách báo đồ đạc từ đất liền... Năm 1934, Hội tù nhân thống nhất được thành lập. Hoạt động của hội nhằm vào các mục đích: Giúp đỡ tù nhân trong lúc đau yếu và trong lúc làm khổ sai; Đấu tranh địi cải thiện chế độ sinh hoạt và giảm nhẹ khổ sai; Tổ chức học tập văn hĩa…

Ý thức được vai trị và hiệu quả của cơng tác tuyên truyền, huấn luyện thơng qua báo chí (rút kinh nghiệm từ thực tiễn hoạt động của Báo chí cách mạng đương thời và báo chí trong nhà tù Hỏa Lị), người tù chính trị Cơn Đảo tranh thủ mọi điều kiện cĩ thể để triển khai hoạt động báo chí. “Thế rồi, báo chí chính trị ở nhà tù Cơn Đảo mọc ra như nấm”, theo Trần Huy Liệu. [15, tr 30]

Giai đoạn 1930 – 1945, ở nhà tù Cơn Đảo cĩ các tờ báo sau:

Tờ Ý kiến chung (1934 – 1936):

Năm 1934, phong trào học tập phát triển mạnh mẽ trong lực lượng tù chính trị Banh II, gồm lớp trình độ trung cấp dành cho đơng đảo cán bộ Đảng viên và lớp trình độ cao cấp dành cho một số người cĩ trình độ văn hĩa, lý luận cao. Giáo viên là những đồng chí đã qua lớp huấn luyện của Nguyễn Aùi Quốc ở Quảng Châu hoặc tốt nghiệp trường Đại học Phương Đơng ở Liên Xơ. Mỗi bài học đều được liên hệ với quá trình vận động cách mạng ở Việt Nam và rút ra những bài học bổ ích. Nội dung, chương trình học tập cùng những vấn đề lý luận cơ bản đã được phản ánh trên tạp chí Ý kiến chung, ra đời vào cuối năm 1934 và xuất bản định kỳ hàng tháng ở Khám 3 Banh II. Báo được viết trên giấy học trị, kích

thước 13x19cm, mỗi số đều cĩ phần tin tức, bình luận, xã luận và nghiên cứu lý luận. Ý kiến chung thường được gửi sang Banh I cùng những tư liệu sách báo khác để người tù chính trị cộng sản hai trại cùng thảo luận, nghiên cứu và thống nhất hành động. Cuối năm 1935, tạp chí Ý kiến chung chuyển sang Banh I, xuất bản ở Khám 9.[3, tr 30; 26, tr 333; 44, tr 116, 123]

Giáo sư Trần Văn Giàu kể: “Khi sang Banh I, Ý kiến chung được xem như là cơ quan lý luận, đăng các bài mở rộng quanh một số vấn đề cơ bản trong những bài học về chủ nghĩa Marx – Lenine, thảo luận các vấn đề cơ bản của cách mạng Đơng Dương, phân biệt với vấn đề các dân tộc thiểu số trong dân tộc Việt Nam. Nĩi chung là những vấn đề lớn mà bản Luận cương chính trị 1930 mới nĩi sơ, mọi người cần phải hiểu cho rõ hơn. Ý kiến chung cịn đặt ra những vấn đề thực tiễn của cách mạng Việt Nam. Ý kiến chung đăng bài của Khám 8 – 9 là chủ yếu, nhưng cũng cĩ đăng bài của Khám 6 – 7, và trả lời cho những câu hỏi về lý luận, về kiến thức cách mạng từ các khám khác gửi về” [55, tr 143]. Chi tiết hơn về Ý kiến chung, cĩ tài liệu viết: “ Ban biên tập Ý kiến chung đặt tại Khám 9, Banh I, nơi giam Tơn Đức Thắng. Đồng chí Tơn Đức Thắng đã đĩng vai trị quan trọng trong sự ra đời và tồn tại của Ý kiến chung, sau đĩ là tờ Tiến lên. Là người làm những cơng việc tự do tại Sở Tải1 nên đồng chí cĩ điều kiện đi lại, tiếp xúc trị chuyện với hầu hết tù các trại. Vì thế đồng chí đã thực hiện xuất sắc vai trị người thu thập bài vở và phát hành báo đến tay người sử dụng. Ngồi ra đồng chí cịn viết nhiều bài cho cả hai tờ báo. Hai tờ

Ý kiến chung và Tiến lên đã đĩng vai trị quan trọng trong việc thống nhất

tư tưởng và hành động của những người tù cộng sản ở nhà tù Cơn Đảo” [55, tr 203].

Cùng thời gian tồn tại với tờ Ý kiến chung, cĩ tờ Người tù Đỏ ra đời ở Khám 5 Banh II. Người tù Đỏ cĩ tính chất phổ cập, khổ 9x13cm. Báo ra hàng tuần và đưa tin tức tình hình, phát động đấu tranh và giáo dục Chủ nghĩa Marx – Lénine dưới dạng những câu hỏi và trả lời. Đồng chí Nguyễn Văn Cừ vừa là chủ bút vừa là cây bút chính của tờ báo… Tù chính trị cộng sản ở Banh I và Banh II đều tích cực viết báo. Người tù Đỏ phù hợp với tình hình và trình độ của nhiều người nên nhận được khá nhiều bài cộng tác.[3, tr 30; 26, tr 331; 44, tr 109 – 110]

Khoảng giữa năm 1935, sau hai chuyến tù cộng sản vượt ngục thành cơng, quản đốc Nhà tù Cơn Đảo ra lệnh cấm cố tồn bộ tù cộng sản. Hơn 100 người bị giam vào Khám 8 – 9 Banh I. Một số ở Khám 10 chung với tù Quốc dân đảng. Khám 6 – 7 tập trung nhiều đồng chí cĩ trình độ, trở thành trung tâm lãnh đạo phong trào. Tờ báo Người tù Đỏ ở Banh II chuyển về Banh I ở Khám 6 – 7 với tên mới là Tiến lên, là cơ quan thơng tin và tranh đấu của Chi bộ. Tiến lên mỗi kỳ được chép 30 bản, mỗi bản 30 trang, khổ 1/6 tờ giấy tập học trị [26, tr 332; 55, tr 203]. Giáo sư Trần Văn Giàu cũng cho biết: “Tiến lên khổ nhỏ như cái blốc lịch” [55, tr 143].

Cuối tháng 5.1935, ngay sau cuộc tuyệt thực chín ngày của tù nhân thắng lợi, tờ Tiến lên ra ngay một số đặc biệt tường thuật cuộc tuyệt thực và tổng kết kinh nhiệm đấu tranh. Hưởng ứng cuộc vận động của Chi ủy, trên 100 bản hồi ký về cuộc tuyệt thực đã được gửi về Ban biên tập để đăng trên các số báo Tiến lên tiếp theo [44, 126].

Tờ Trên đường tranh đấu: Tù chính trị Banh II thực hiện, năm 1933

Tờ Hịn Cau tuần báo: Báo của tù chính trị ở đảo Hịn Cau, Cơn Đảo, xuất bản bí mật trong những năm 1931 – 1932, do Trần Huy Liệu chủ trì. Báo được viết tay, mỗi số một bản, chuyền đọc trong nội bộ 1. “Tờ báo này cĩ tính chất là cơ quan chung của mọi người trên Hịn Cau, vừa chính trị, vừa văn chương, vừa giải trí. Nội dung lúc đầu của nĩ là những bài nĩi chuyện chính trị chung chung, bình luận thời sự quốc tế, thời sự trong nước và trên đảo; thơ văn cĩ cả những bài châm biếm hài hước… Báo được trang trí khơng tồi lắm, cĩ cả những bức vẽ hĩm hỉnh. Nĩi chung Hịn Cau tuần báo là một tờ báo vui, cĩ ích và đồn kết. Càng về sau khi thời cuộc thay đổi, tư tưởng con người dần dần đổi khác, làm cho tờ báo cũng khơng cịn phát triển một chiều như trước” [54, tr 117]. Tờ Bàn gĩp: diễn đàn lý luận, do những người tù chính trị xuất bản ở Hịn Cau năm 1931. Báo được chép tay, mỗi số ra từ 3 – 4 bản, khổ 9x13cm [8, tr 247;15, tr 31; 26, tr 32; 43, tr 31; 54, tr 157].

Tờ Tiếng sĩng bể (cịn cĩ tên là Qua tiếng sĩng hận) do tù chính

trị Hịn Cau thực hiện vào năm 1931 [15, tr 31; 21, tr 358; 26, tr 332; 44, tr 31; 54, tr 157].

Tờ Delfrag (1932 - 1933) – tên được rút gọn từ chữ Dessus les flots rageux:

Cưỡi làn sĩng dưõ – do nhĩm trí thức Việt Nam Quốc dân Đảng cĩ tinh thần

dân tộc và xu hướng xã hội chủ nghĩa thực hiện tại Banh II, Cơn Đảo. Báo làm nhiệm vụ hướng dẫn, thảo luận, nghiên cứu các vấn đề của chủ nghĩa Marx – Lenine. Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Marx – Lenine được những người thực hiện trình bày một cách khéo léo dưới dạng bài thảo luận, phê phán những xu hướng tư tưởng trước Marx; phê phán những quan điểm duy tâm, nghệ

thuật vị nghệ thuật… Báo do Nguyễn Đức Chính làm chủ nhiệm [28, tr 148; 44, tr 117; 47, tr 149].

Thời gian này trong nhà tù Cơn Đảo diễn ra cuộc đấu tranh về tư tưởng, chính trị, và lý luận giữa những người cộng sản và những người theo Quốc Dân Đảng. Cuộc đấu tranh này diễn ra quyết liệt, kéo dài từ Hỏa Lị ra Cơn Đảo, từ “khẩu chiến” đến “bút chiến” (viết báo) rồi “huyết chiến”… Kết quả là một bộ phận ưu tú của Quốc Dân Đảng đã giác ngộ chủ nghĩa Marx – Lenine, một bộ phận khác thấy rõ sự bế tắc về đường lối của Quốc Dân Đảng nhưng cầu an, rời hoạt động, một số khác phản cách mạng [30, tr 63 – 64]. Trên “mặt trận” báo chí ở Cơn Đảo, tù Quốc Dân Đảng cũng ra tờ Tiêu sầu để tự an ủi và chống lại chủ trương của những người cộng sản [26, tr 108; 47, tr 147].

Cuối năm 1936, cĩ hơn 500 tù chính trị Cơn Đảo được trả lại tự do1. Trong đĩ cĩ một nửa là đảng viên cộng sản. So với 6 năm trước, khi Đảng mới ra đời, hàng trăm đảng viên từ nhà tù Cơn Đảo về đã trưởng thành về lý luận, dày dạn trong đấu tranh… trở thành nguồn cán bộ quý cho cách mạng, tăng cường cho Đảng cả về số lượng và chất lượng.

Ở Cơn Đảo từ năm 1937 – 1939 cĩ trên 2000 tù nhân, trong đĩ cịn lại khoảng 200 tù chính trị, gần 100 người là đảng viên đảng cộng sản. Chính quyền Đơng Dương tìm mọi lý do để khơng thả những người tù chính trị này. Chi bộ đảng được củng cố lại. Đồng chí Nguyễn Duy Trinh là Bí thư, Chi ủy cĩ các đồng chí Phạm Hùng, Lê Văn Lương… Hội tù nhân cũng được củng cố, đồng chí Tơn Đức Thắng làm chủ tịch hội. Chế độ nhà tù lúc này bớt phần hà khắc. Tù cộng sản nhận được nhiều thư từ, báo chí xuất bản cơng khai lúc đĩ như: Tin tức,

1 Tháng 5.1936, Mặt Trận Nhân Dân Pháp giành thắng lợi trong cuộc tổng tuyển cử ở Pháp. Đối với thuộc địa, Chính phủ mới của Pháp cĩ 3 quyết định quan trọng: thả tù chính trị; thành lập Uûy ban điều tra tình hình thuộc địa; thi hành một số cải cách xã hội cho người lao động. Thực dân Pháp ở Đơng Dương buộc phải thi hành quyết định này.

Nhành Lúa, La Lutte (Tranh đấu), Notre Voix (Tiếng nĩi chúng ta), L’Humanité (Nhân đạo), Tạp chí Thư tín quốc tế… [43, tr 178]. Các tin tức, tài liệu đã giúp cho việc học tập, nghiên cứu lý luận chính trị, thời sự của những người cộng sản ở nhà tù Cơn Đảo trở nên thuận lợi hơn thời gian trước rất nhiều.

Hè năm 1944, thực dân Pháp đày ra Cơn Đảo 140 tù chính trị án nặng từ Hỏa Lị, Sơn La. Đây là chuyến tù cuối cùng trước Cách mạng tháng Tám. Đồn tù bị đưa về Banh III và cấm cố nghiêm ngặt. Lợi dụng cấm cố, Chi bộ khu cấm cố tổ chức các lớp học, tổng kết kinh nghiệm đấu tranh cách mạng, kinh nghiệm cơng vận, nơng vận, thanh vận, biên soạn chương trình lý luận Marx – Lenine huấn luyện cho anh em. Tối tối, Ban tuyên huấn khu cấm cố làm báo miệng đọc cho nhau nghe, gây khơng khí lạc quan tin tưởng…

Trong đồn tù cĩ nhiều đồng chí đã tham gia làm báo bí mật và cơng khai của đảng. Tập hợp được hơn 20 người, anh em mở lớp huấn luyện cán bộ làm báo. Lớp học khơng cĩ thầy, anh em tự nghiên cứu, xây dựng chương trình và thảo luận với nhau, trọng tâm là hai phần: Nghiên cứu học tập văn hĩa, văn học và Nghiệp vụ báo chí. Nội dung nghiệp vụ báo chí, các học viên thảo luận về thể loại, cách trình bày, cho đến việc tổ chức in ấn, phát hành… Cĩ người từng học ở Liên Xơ về, cĩ người là học trị trực tiếp của đồng chí Nguyễn Aùi Quốc, cĩ người học ở trong các nhà tù, cĩ người trưởng thành qua các cuộc đấu tranh cách mạng: mỗi người gĩp vào một ý, vận dụng tất cả kinh nghiệm làm báo bí mật và cơng khai để xây dựng chương trình. Nhiều đồng chí dự lớp huấn luyện này đã trở thành những cây bút của báo đảng sau Cách mạng tháng Tám 1945 [47, tr 207].

Ngày 25.8.1945 ở Cơn Đảo, chuyến tàu cuối cùng chở lính Nhật và số tù thân Nhật về đất liền. Trong lúc chờ đợi Đảng và Chính phủ đưa tàu ra đĩn về, tù chính trị Cơn Đảo đã gây sức ép với những người được Nhật giao lại quyền quản

lý Cơn Đảo, địi tổ chức chính quyền liên hiệp. Sau khi nắm được chính quyền, tù chính trị quyết định tổ chức lực lượng vũ trang, củng cố lực thực lực của cách mạng, sẵn sàng bảo vệ đảo trong tình huống Pháp trở lại xâm lược. Đồng thời Đảng ủy đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, huấn luyện nhằm đào tạo gấp đội ngũ cán bộ cho Đảng.

Đặt trong hồn cảnh đĩ, Ban tuyên huấn thuộc Đảo ủy đã cho ra tờ Độc lập. Đồng chí Lê Văn Lương, Đảo ủy viên, được phân cơng trực tiếp chỉ đạo xuất bản tờ Độc lập để gĩp phần phổ biến đường lối chính sách của Đảng và Mặt trận Việt minh. Ban biên tập cĩ Nguyễn Xuân Hồng, Trịnh Đình Trọng, Nguyễn Văn Vinh, Nguyễn Mạnh Hoan, Sư Thiện Chiếu… Báo in thạch được khoảng 20 bản. Vì khơng cĩ giấy khổ lớn nên phải in trên nhiều trang giấy học trị, khổ nhỏ như cuốn tạp chí, trang đầu in hai chữ Độc lập thật to, tiếp theo là Xã luận nhan đề Kiên quyết bảo vệ độc lập – tự do của tổ quốc[55, tr 130].

Do nhiều nguyên nhân, cho đến nay những tờ báo nêu trên vẫn chưa tìm ra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động báo chí của các chiến sĩ cách mạng trong nhà tù côn đảo (1972 1975) (Trang 35 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)