7. Kết cấu của luận văn
3.2.2.5. Bảo đảm được đường dây thơng tin liên lạc với bên ngồi
Tương tự như việc sáng tạo các vật dụng phục vụ cho việc làm báo, người tù đã tìm nhiều cách để 4 bức tường phịng giam, trại giam khơng giam hãm được mình. Họ đã nối thơng được với bên ngồi để cĩ được thơng tin, truyền đi và nhận lại các loại tài liệu, báo chí. Giữa các phịng giam, người tù vận dụng cách gõ morse bằng tay, bằng quạt, bằng chớp đèn… Giữa các trại giam người tù liên lạc với nhau qua tài liệu truyền bí mật trong thùng cơm, thùng canh, qua những người tù làm liên lạc, qua việc nằm nhà thương, đi làm khổ sai, qua những trật tự, gác ngục cĩ thiện cảm với tù chính trị…
Dưới thời Mỹ - ngụy, ở Cơn Đảo, người tù cịn giấu đem vào được trong trại giam các máy radio, nhờ đĩ nghe được thơng tin trực tiếp từ Đài tiếng nĩi nhân Việt Nam và các đài khác, cĩ người cịn chế tạo được radio “nút bĩp”… Thơng tin từ đất liền cịn đến với người tù thơng qua các thuỷ thủ tàu chở hàng cho Cơn Đảo, những người là linh mục, cơng chức đang làm việc cho địch… Tất cả các nguồn thơng tin ấy giúp cho nội dung các tờ báo của tù nhân trở nên sinh động, gần với thực tế, cĩ tác dụng chỉ đạo đấu tranh đúng hướng, đúng mục tiêu.
***
Tiểu kết: Nhu cầu thơng tin, trao đổi với nhau – dù chỉ trong một cộng đồng nhỏ bé - là nhu cầu “sống cịn” của con người. Nhu cầu ấy càng trở nên bức thiết đối với những người yêu nước, cách mạng Việt Nam bị giam cầm trong các nhà tù của thực dân, đế quốc. Kẻ thù cĩ thể giam cầm thân xác người tù, nhưng khơng thể nào giam hãm được ý chí đấu tranh, tinh thần yêu nước của họ. Trường Chinh
đã khẳng định: “Khơng cĩ báo chí cách mạng, khơng thể làm cách mạng được”. Nhà tù cũng là một trận địa của cách mạng. Báo chí trong nhà tù xuất hiện là một tất yếu của lịch sử, tất yếu của phong trào cách mạng.
Theo thống kê chưa đầy đủ của luận văn1, từ năm 1930 – 1975, trong hệ thống nhà tù của thực dân, đế quốc ở Việt Nam, cĩ gần 100 tờ báo đã được ra đời. Báo chí cách mạng trong nhà tù đã kết nối người tù với tập thể, khơng để họ bị cơ độc trong cuộc đấu tranh với chế độ nhà tù, giúp họ giữ gìn và nâng cao khí tiết cách mạng. Nhà tù đã được những người tù cách mạng Việt Nam biến thành trường học cách mạng, và báo chí cách mạng trong nhà tù là một trong những “giáo trình” hiệu quả nhất. Báo chí trong tù đã giúp người tù mở mang kiến thức, nâng cao nhận thức chính trị… Phong trào làm báo trong tù đã đào tạo được nhiều “nhà báo”, đĩng gĩp nhiều kinh nghiệm làm báo cũng như kinh nghiệm lãnh đạo báo chí… cho tồn bộ sự nghiệp và lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam.
KẾT LUẬN
Ngay sau khi đặt ách xâm lược lên Việt Nam, thực dân Pháp, đế quốc Mỹ đã thiết lập khắp từ Nam chí Bắc một hệ thống các nhà tù lớn, nhỏ hịng dập tắt các phong trào yêu nước, cách mạng của nhân dân Việt Nam. Các nhà tù Cơn Đảo, Hỏa Lị, Sơn La, Buơn Ma Thuột, Khám Lớn Sài Gịn, Khám Chí Hồ… đã giam cầm, sát hại nhiều quần chúng yêu nước, nhiều cán bộ, đảng viên ưu tú của cách mạng Việt Nam.
Nhà cầm quyền thực dân thiết lập chế độ nhà tù hết sức khắc nghiệt. Họ sử dụng nhiều lực lượng quân sự, dân sự, do những tên thực dân, đế quốc cáo già, hung bạo chỉ huy và khơng từ bất cứ thủ đoạn thâm hiểm, tàn ác nào đối với tù nhân, mục đích là thủ tiêu ý chí cách mạng và hủy hoại cuộc sống tù nhân bằng cùm kẹp, roi vọt, lưỡi lê, súng đạn, lao dịch khổ sai, bệnh tật, ăn uống cực khổ…
Nhà tù là nơi dồn tụ các chiến sĩ cách mạng khắp nước. Trong điều kiện hoạt động bí mật, trên nhiều địa bàn khác nhau trước đĩ, nhiều đồng chí chưa cĩ dịp gặp gỡ, cơng tác với nhau. Nay gặp nhau trong tù, họ trao đổi với nhau những kinh nghiệm đấu tranh, giúp đỡ nhau nâng cao trình độ chính trị, văn hĩa, quân sự, xác định rõ quan điểm, lập trường và thái độ của người chiến sĩ cách mạng trước thời cuộc, trước những thủ đoạn nham hiểm của kẻ thù.
Xuất phát từ nhu cầu đấu tranh với địch và tổ chức cuộc sống của tập thể tù nhân, các tổ chức đảng trong nhà tù được thành lập, phát huy tác dụng tích cực trên nhiều lĩnh vực, tạo nên sức mạnh to lớn buộc địch phải chấp nhận nhiều yêu sách quan trọng và đưa hoạt động của nội bộ tù nhân vào nề nếp.
Trong 113 năm lịch sử tồn tại, nhà tù Cơn Đảo chứng kiến những sinh hoạt vật chất, tinh thần đa dạng của tù nhân. Các trại giam, khám giam, xà lim, hầm đá của địch đã khơng bĩ buộc được tinh thần của người tù, vượt trên mọi khắc nghiệt của chế độ nhà tù, người tù chính trị Cơn Đảo dù ở thời kỳ nào cũng khơng chỉ thích nghi được với hồn cảnh mà cịn cố gắng cải tạo hồn cảnh. Từ thế hệ tù quốc sự đầu tiên đặt chân lên Cơn Đảo (1862 – 1930) đã xây dựng nên ở Cơn Đảo một thi đàn nhộn nhịp, đến những người tù chính trị thế hệ 1930 – 1945, 1946 – 1954, 1955 - 1975 đều tạo dựng cho mình một khơng gian sinh hoạt, học tập hết sức sơi động. Việc làm báo trong nhà tù qua nhiều hình thức cũng là bằng chứng thuyết phục cho những nỗ lực đĩ. Người tù cách mạng nhiều thế hệ đã thực sự tạo nên “truyền thống” làm báo ở nhà tù Cơn Đảo.
Nhìn tổng quát, cĩ thể coi các phương thức phát thanh, tuyên truyền miệng của người tù Cơn Đảo là hình thức báo nĩi đơn sơ nhất. Qua đĩ, quan điểm, tiếng nĩi của lực lượng tù chính trị Cơn Đảo đã được trực tiếp vang lên. Khác với báo viết tay, chỉ cĩ rất ít trại thực hiện được, thì hình thức hơ la, thơng báo, phát thanh lại được tổ chức đều khắp ở các trại. Việc đồng loạt hơ la, soạn thảo nội dung phát thanh và cùng nhau thực hiện việc tuyên truyền, đã giúp cho nội bộ tù nhân trong từng trại và mối liên kết giữa tù nhân các trại càng được củng cố.
Về báo viết tay, dựa trên tài liệu cịn lại, phong trào làm báo của người tù chính trị câu lưu Trại 6B rất đáng được chú ý. Với quá trình chiến đấu kiên cường, xây dựng nội bộ liên tục trong gần 20 năm (1957 – 1975), người tù trại này đã cĩ được ba điều kiện thuận lợi cơ bản cho phong trào làm báo viết tay ra đời. Đĩ là sự đồn kết; nội bộ thuần nhất về chính trị và quyền được tự quản trong phạm vi trại. Báo viết ở Trại 6B đã được duy trì từ năm 1972 đến đầu năm 1974, với 2 đầu báo của trại và 8 đầu báo ở các phịng giam, tổng cộng gần 50 số
báo đã được cho ra đời. Trong đĩ nội san Xây dựng của Trại 6B xứng đáng là đại diện tiêu biểu cho báo chí trong nhà tù Cơn Đảo nĩi riêng, và cho báo chí trong tù của các chiến sĩ cách mạng Việt Nam nĩi chung. Nĩ xứng đáng ở vị trí ấy bởi vì nĩ kế thừa kinh nghiệm đấu tranh lâu dài của các thế hệ tù nhân Cơn Đảo, trên tất cả nĩ là hơi thở, là khí thế của những đời tù, tuy bị sa cơ nhưng khơng bao giờ muốn đánh chìm mình.
Xét về nội dung và kỹ thuật, nĩ càng tỏ ra xứng đáng. Giữa ngục tù và thiếu thốn trăm bề, bút vẫn mọc thành chơng và máu được hịa thành mực. Bút ấy, mực ấy, mồ hơi nước mắt ấy đã hình thành những tập báo cĩ nội dung phong phú, hình thức đẹp mắt, đáp ứng nhu cầu của người tù về đời sống tinh thần.
Ngồi nhà tù Cơn Đảo, ở nhà tù Hỏa Lị, Sơn La, Buơn Ma Thuột, Khám lớn Sài Gịn, Khám Chí Hồ… cũng diễn ra các hoạt động báo chí của người tù chính trị cộng sản. Khơng những thế, vận dụng những kinh nghiệm của hoạt động báo chí bí mật trong và ngồi nhà tù, các tổ chức đảng trong nhà tù đã phát động phong trào làm báo ở nhiều trại giam nhỏ khác.
Trường Chinh đã khẳng định: “Khơng cĩ báo chí cách mạng, khơng thể làm cách mạng được”. Nhà tù cũng là một trận địa của cách mạng. Báo chí trong nhà tù xuất hiện là một tất yếu của lịch sử, tất yếu của phong trào cách mạng.
Từ năm 1930 – 1975, trong hệ thống nhà tù của thực dân, đế quốc ở Việt Nam, cĩ gần 100 tờ báo đã được ra đời. Báo chí cách mạng trong nhà tù đã kết nối người tù với tập thể, khơng để họ bị cơ độc trong cuộc đấu tranh với chế độ nhà tù, giúp họ giữ gìn và nâng cao khí tiết cách mạng. Nhà tù đã được những người tù cách mạng Việt Nam biến thành trường học cách mạng, và báo chí cách mạng trong nhà tù là một trong những “giáo trình” hiệu quả nhất. Báo chí trong tù đã giúp người tù mở mang kiến thức, nâng cao nhận thức chính trị… Phong trào
làm báo trong tù đã đào tạo được nhiều “nhà báo”, đĩng gĩp nhiều kinh nghiệm làm báo cũng như kinh nghiệm lãnh đạo báo chí… cho tồn bộ sự nghiệp và lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam.
Hoạt động báo chí trong tù đã gĩp phần vẽ nên bức chân dung hồn chỉnh cho nền báo chí cách mạng nước ta. Báo chí trong tù khơng phải là “đứa con cơi cút” của lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam, nĩ thực sự là một bộ phận của nền báo chí cách mạng, nĩ cơ đọng tất cả những tính chất và đặc điểm nổi bật của báo chí cách mạng:
- Tính tư tưởng: Báo chí trong tù vận dụng Chủ nghĩa Marx – Lenine trên lập trường của giai cấp cơng nhân Việt Nam để nâng cao và giác ngộ cách mạng cho các chiến sĩ cách mạng và quần chúng yêu nước, kết hợp chặt chẽ tinh thần yêu nước Việt Nam với chủ nghĩa quốc tế vơ sản.
- Tính chân thật: Báo chí đi sâu vào thực tế đời sống trong và ngồi nhà tù, phản ánh thực tiễn đấu tranh của nhân dân, và đấu tranh của các đồng chí trong nhà tù, nhìn đúng sự thật, nĩi đúng sự thật, đề ra những vấn đề thiết yếu của thực tiễn cách mạng trong và ngồi nhà tù để động viên và lãnh đạo tù nhân đấu tranh.
- Tính chiến đấu: Báo chí trong tù dũng cảm chiến đấu, kiên quyết tiến cơng vào chủ nghĩa đế quốc, bè lũ thực dân và phong kiến… Đồng thời khơng né tránh những mặt hạn chế cịn tồn tại trong nội bộ, trong tập thể, trong tổ chức của mình.
- Tính quần chúng: Báo chí trong tù gắn bĩ chặt chẽ với quần chúng, nhằm phục vụ cho mọi đối tượng quần chúng trong nhà tù. Tin tưởng và phát huy sức mạnh của quần chúng qua việc đĩng gĩp các nguồn tài lực, vật lực, bảo vệ bí mật cho hoạt động báo chí cách mạng trong tù. Báo chí trong tù trung thực nĩi đúng
tiếng nĩi của quần chúng, quyền lợi của quần chúng, tâm tư nguyện vọng của quần chúng.
- Tính tổ chức: Báo chí trong tù ra đời và tồn tại được cịn nhờ vào sự lãnh đạo chặt chẽ của đảng. Đồng thời khơng thể nào quên được vai trị của các đồng chí là lãnh đạo đảng, lãnh đạo cách mạng, các đồng chí đảng viên kỳ cựu… đối với phong trào làm báo trong các nhà tù. Các đồng chí là người sáng lập, người tổ chức, lãnh đạo hoạt động báo chí, là chủ bút, là “tổng biên tập” các tờ báo. Như: đồng chí Lê Duẩn với tờ Đuốc đưa đường, đồng chí Trường Chinh, Đặng Xuân Khu với tờ Con đường chính ở nhà tù Hỏa Lị, Tơn Đức Thắng với tờ Ý
kiến chung, Nguyễn Văn Cừ với tờ Người tù Đỏ, Tiến lên, Lê Văn
Lương với tờ Độc lập, Trịnh Văn Tư với tờ Xây dựng ở nhà tù Cơn Đảo, Phan Đăng Lưu với tờ Yuan – Êđê, Bơn sơ vich ở nhà tù Buơn Ma Thuột, Xuân Thủy với tờ Suối reo ở nhà tù Sơn La… Đặc biệt nhà cách mạng Trần Huy Liệu gắn bĩ với rất nhiều tờ báo như: Hịn Cau tuần báo (Hịn Cau, nhà tù Cơn Đảo, 1931), Suối reo (nhà tù Sơn La, 1941- 1943), Dịng sơng Cơng
(trại tập trung Bá Vân, 1943 - 1944), Con đường nghĩa (trại tập trung Nghĩa lộ, 1945)…
***
Lịch sử đất nước vừa sang một trang mới. Nhiều năm sau ngày những tập báo tù của các chiến sĩ cách mạng Việt Nam ra đời, những dịng chữ cịn lại đến ngày hơm nay vẫn cịn giữ nguyên tình cảm sống động và lý tưởng rực lửa của một thời. Ngày nay, lần giở lại những trang báo tù của nhiều năm trước, người đọc vẫn cảm thấy rung động. Người tù đã làm thơ, viết văn, viết báo để bày tỏ một cách sinh động những suy nghĩ, những tình cảm và những gì họ đã trải qua. Dịng thời gian sẽ mãi trơi đi nhưng những tiếng nĩi rất thực, rất trữ tình ấy vẫn
cĩ sức sống tiềm tàng. Báo chí trong nhà tù thực dân đế quốc của các chiến sĩ cách mạng Việt Nam chẳng những khơng bị quên lãng mà cịn trở thành nguồn tư liệu, hiện vật lịch sử quý giá cho tất cả những ai quan tâm, muốn tìm hiểu về tinh thần bất khuất, sự chịu đựng, hi sinh và những đĩng gĩp hết sức đáng trân trọng của các chiến sĩ cách mạng.
Ý chí bất khuất của người tù, trong lao khổ vẫn tin tưởng sắt đá vào ngày cách mạng thành cơng là bài học cho thế hệ trẻ hơm nay phấn đấu, hành động và tin vào tương lai tươi đẹp của đất nước, của bản thân. Với những người làm báo, bài học về những tính chất và đặc điểm nổi bật của báo chí cách mạng, rút ra từ những trang báo tù, càng giúp chúng tơi ý thức sâu sắc hơn về cơng việc của mình trong bối cảnh hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
* SÁCH:
1. Hồng Chương:120 Năm Báo Chí Việt Nam, NXB TP. HCM, 1985 2. Hồng Chương:Báo Chí Việt Nam, NXB Sự Thật, 1985
3. Julius Fucik: Viết Dưới Giá Treo Cổ, NXB Thế Giới, 2003
4. Vũ Quang Hào: Ngơn Ngữ Báo Chí, NXB. Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2002
5. Lê Văn Hiến, Ngục Kontum, NXB. Hội Nhà Văn, Hà Nội 1958
6. Phan Văn Hùm, Ngồi Tù Khám Lớn, NXB. Văn Hĩa Thơng Tin, 2002 7. Phạm Mai Hùng, Giữ Gìn Và Phát Huy Di Sản Văn Hĩa Dân Tộc, NXB
Văn Hĩa Thơng Tin, Hà Nội 2003
8. Đỗ Quang Hưng (chủ biên): Lịch Sử Báo Chí Việt Nam, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, 2000
9. Huỳnh Thúc Kháng, Thi Tù Tùng Thoại, NXB. Văn Hĩa Thơng Tin, 2001 10.Trần Văn Kiêm: Trại Giam Tù Binh Phú Quốc 1967 – 1973, Ban Liên lạc
Cựu tù binh Việt Nam chống Mỹ, 1995
11.Nguyễn Văn Khoan: Giao Thơng Liên Lạc Nước Ta Trong Lịch Sử, NXB. Thơng Tin Lý Luận, 1992
12.Nguyễn Văn Khoan: Nguyễn Aùi Quốc Với Cơng Tác Giao Thơng Liên
Lạc – Truyền Bá Chủ Nghĩa Mác – Lênin Vào Việt Nam, NXB Cơng
13.Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ: Đại
Cương Lịch Sử Việt Nam. Tập 2 – 3, NXB. Giáo Dục, Hà Nội 2001
14.Vladimia Ilich Lenine: Về Vấn đề Báo Chí, NXB. Sự Thật, Hà Nội 1979 15.Trần Huy Liệu: Báo Chí Và Cách Mạng, NXB. Tháng Tám, Hà Nội 1946 16.Lê Minh: Người Thợ Máy Tơn Đức Thắng, NXB. Thanh Niên, Hà Nội
2004
17.Lã Xuân Oai: Cơn Lơn Thi Tập, NXB. Lao Động, Hà Nội 2005
18.Trần Thanh Phương: Đây, Các Nhà Tù Mỹ – Ngụy, NXB TP. HCM, 1995 19.Nguyễn Phan Quang: Việt Nam Cận Đại: Những Sử Liệu Mới, Tập 1,
NXB. TP. HCM, 1995
20.Trần Quang: Các Thể Loại Báo Chí Chính Luận, NXB. Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2005
21.Tơ Huy Rứa (chủ biên) : Thư Tịch Báo Chí Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1998
22.Trần Minh Sơn, Nguyễn Đình Thống: Thơng Tin Liên Lạc Trong Nhà Tù